Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 23 năm học 2011 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 23 năm học 2011 (chuẩn)

 Thứ hai, ngày 7 tháng 02 năm 2011

Tập Đọc

BÁC SĨ SÓI

I-Mục tiêu

- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).

 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)

II-Đồ dùng dạy-học:

 -Tranh minh họa bài đọc SGK

III-Các hoạt động dạy-học:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 23 năm học 2011 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 23
 Từ ngày 7 tháng 2 đến ngày 11 tháng 2 năm 2011
Thứ
Buổi
Môn
Tên bài
Hai
Sáng
Tập đọc
Bác sĩ sói
Tập đọc
Bác sĩ sói
Mỹ thuật
Gvchuyên
Toán
Số bị chia – số chia – thương
Tư
Sáng
Toán
Một phần ba
Tập viết
Chữ hoa T
TN & XH
Oân tập xã hội
Kể chuyện
Bác sĩ sói
Chiều
Ôn TV
Luyện đọc: Bác sĩ sói
Ôn toán
Oân luyện
Rèn viết
Sư tứ xuất quân
Năm
Sáng 
LTVC
Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Toán
Luyện tập
Chính tả
Nghe – Viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Thủ công
Oân tập chủ đề phối hợp gấp, cắt dán hình
chiều
Ôn LTVC
Oân luyện
Ôn toán
Oân luyện
Luyện viết
Bài 23
sáu
sáng
TLV
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
Toán
Tìm môt thừa số của phép nhân
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Kết bạn
Sinh hoạt
Tuần 23
 Thứ hai, ngày 7 tháng 02 năm 2011
Tập Đọc
BÁC SĨ SÓI
I-Mục tiêu
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh minh họa bài đọc SGK
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Cò và Cuốc. Trả lời câu hỏi.
 H:Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
 - GV nhận xét, chấm điểm.
 3.Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm là truyện đọc: Bác sĩ Sói. Xem tranh minh họa các em đã đoán được phần nào kết cục câu chuyện. Sói có thực sự là một bác sĩ nhân từ không? Vì sao Ngựa đá Sói. Đọc truyện các em sẽ rõ.
b/ Luyện đọc:
*GV đọc mẫu cả bài: giọng vui, tinh nghịch. 
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu: 
-GV hướng dẫn HS đọc từ khó:
-GV nhận xét, uốn nắn.
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
+Đọc từng đoạn trong nhóm.
+Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh.	
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
H:Sói làm gì để lừa Ngựa?
H:Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
H:Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
H:Chọn tên khác cho truyện:
 d/ Luyện đọc lại:
 4.Củng cố-dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt.
 -Dặn dò: HS chuẩn bị tiết kể chuyện. H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
-1,2 HS đọc lại bài.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS đọc CN, ĐT: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, vỡ tan, ...
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-HS đọc CN, ĐT:
+Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
+Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng,/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//
-HS đọc các từ ngữ được chú giảiở cuối bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
- HS đọc thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc ĐT: đoạn 1,2.
-Thèm rỏ dãi
-1,2 HS nói lại nghĩa của: Thèm rỏ dãi.
-Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
-Biết mưu cảu Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
-Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền túng vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.
-HS tự chọn và giải thích lý do:
+Sói và Ngựa
+Lừa người lại bị người lừa
+Anh Ngựa thông minh.
-2,3 nhóm HS phân vai thi đọc truyện.
============–––{———================
Mỹ thuật
( Gv chuyên dạy soạn)
============–––{———===============
Toán
SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG
I-Mục tiêu:
 - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -SGK, SBS, 
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia:
-GV viết lên bảng phép chia 6 : 2 yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này.
-GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 
Số bị chia
Số chia
Thương
 6 : 2 = 3
H: 6 gọi là gì trong phép chia 
6 :2 = 3?
H: 2 gọi là gì trong phép chia
 6 :2 = 3?
 H: 3 gọi là gì trong phép chia 
6 :2 = 3?
-GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
- Kết quả của phép chia gọi là thương.
-Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
-Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của một số phép chia:
8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6
b/ Thực hành
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
Bài 2: Tính nhẩm	
-GV nhận xét, sửa sai
4.Củng cố-dặn dò:
 -HS đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
-HS tìm kết quả: 6 : 2 = 3.
-HS quan sát và đọc: Sáu chia hai bằng ba.
- 6 gọi là số bị chia.
- 2 gọi là số chia.
 -3 gọi là thương.
-2,3 HS đọc lại.
-HS nêu tên gọi từng số trong phép chia.
-HS đọc đề bài: suy nghĩ và tự làm bài.
-2,3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào SGK.
P Chia
S bị chia 
Số chia 
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 8
10
2
8
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
 HS tính nhẩm rồi viết kết quả vào vở
 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 
 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 
 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
============–––{———================
Chiều thứ hai và ngày thứ ba đ/ c Huyền dạy – soạn
============–––{———================
Thứ tư, ngày 9 tháng 02 năm 2011
TOÁN
MỘT PHẦN BA 
I-Mục tiêu:
- Nhận biết(b»ng h×nh ¶nh trùc quan) “ Một phần ba”, biết đọc , viết .
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 3 phÇn b»ng nhau.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình D đều.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
 3.Bài mới
a/ Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
-GV vẽ hình như( SGK) lên bảng, sau đó tô màu một phần và giới thiệu: “Có một hình vuông chia làm ba phần bằng nhau, tô màu một phần, được một phần ba hình vuông.” 
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận: Có một hình tròn ,chia thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/3 hình tròn. 
- Có một hình tam giác đều chia thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/3hình tam giác .
- Trong toán học để thể hiện môt phần ba hình vuông, môt phần ba hình tròn, môt phần ba hình tam giác,người ta dùng “môt phần ba” viết là:1/3.
-Hướng dẫn HS viết: 1/3
b/ Thực hành:
Bài 1: Đã tô màu 1/3 hình nào?
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/3 số con gà?
4.Củng cố-dặn dò:
-Gv nhận xét giờ học.
-Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
9 : 3  6 : 2
15 : 3  2 x 2
2 x 5  30 : 3
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu.
-HS viết vào bảng con: 1/3
-Đọc: một phần ba
-HS đọc CN, ĐT. 
-HS quan sát hình trong SGK và trả lời:
+ Hình A đã tô màu 1/3 hình vuông .
+Hình C đã tô màu 1/3 hình tam giác.
+ Hình D đã tô màu 1/3 hình tròn .
-HS quan sát các tranh vẽ và trả lời.
+Hình ở phần b, đã khoanh vào 1/3 số con gà trong hình đó
============–––{———================
Tập viết
T-Thẳng như ruột ngựa
I-Mục đích-yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa T (1 dßng cỡ vừa,ø1 dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: Th¼ng
 (1 dßng cỡ vừa,ø1 dßng cỡ nhỏ) Th¼ng nh­ ruét ngùa. ( 3 lÇn)
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Mẫu chữ T
 -Bảng phụ
 -VTV	
III-Các hoạt động dạy-học: 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa. 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: Sáo.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
 3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Hướng dẫn HS quan sát:
*GV giới thiệu chữ mẫu: 
H:Chữ Tcỡ vừaviết hoa cao mấy li?
H:Gồm mấy nét?
-GV nêu cách viết:
+Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 và ĐK 5, viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK 6.
+Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK 6.
+Từ điểm DB của nét 2, viết nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong DB ở Đk 2.
-GV viết mẫu 
 T
-GV nhận xét, uốn nắn
c/Hướng dẫn viết cụm từ:
-GT cụm từ ứng dụng:
H:Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
H:Nêu độ cao của các chữ cái?
H:Cách đặt dấu thanh ở các chữ 
như thế nào ?
H:Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào ?
-GV viết mẫu chữ thẳng
-GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết
d/ Hướng dẫn HS viết vào VTV.
-GV nêu yêu cầu viết: 
+1 dòng chữ T cỡ vừa.
+ 2 dòng chữ T cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Thẳn ... ỏe.
b/ Ngựa phi nhanh như bay.
c/ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, sói thèm rỏ dãi.
d/ Đọc xong nội quy, khỉ nâu cười khành khạch.
4.Củng cố-dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học
 ============–––{———================
Luyện Toán
TIẾT 113 MỘT PHẦN 3
A/ Mục tiêu:
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba ” biết đọc , viết 1/3 
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 3 phần bằng nhau .
B/ Chuẩn bị :
 -VBT
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
1.KiĨm tra: 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Một phần 3
v Hoạt động 2:
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
HS tô màu 1/3 hình 
Bài 2:
HS quan sát hình vẽ 
GV nhận xét
 Bài 3:	
yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ VBT và tự làm bài
- GV nhận xét và sửa sai.
 Bài 2:	
yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ VBT và tự làm bài
- GV nhận xét và sửa sai.
3) Củng cố - Dặn dò:
Vài em nhắc lại tựa bài.
tô màu 1/3 hình vuông 
 tô màu 1/3 hình tam giác 
Đã tô màu 1/3 hình tròn 
HS thực hiện tô màu
-HS tô màu
Bạn nhận xét 
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét
============–––{———================
Luyện viết: Bài 22
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa; chữ và câu ứng dụng : 
- Luyện học sinh viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng học tập: 
- Chữ mẫu trong bộ chữ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
* Viết vào vở luyện viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
3,Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ: 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
============–––{———================
Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2011
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐÞnh.
 VIẾT NỘI QUY
 I-Mục đích-yêu cầu:
- Biết đáp lời phï hỵp víi tình huống giao tiếp cho tr­íc.(BT1, BT 2).
- §äc vµ chÐp lại được 2 đến 3 điều trong nội qui nhà trường (BT3).
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh, ảnh hươu sao, con báo.
 -Bảng phụ ghi nội quy
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV tạo ra 2 tình huống nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại.
 -1 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi.
-GV nhận xét, chấm điểm.
 3.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu
H:Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
Bài tập 2: GV giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu của BT.
-GV giới thiệu tranh, ảnh hươu sao và báo.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: Đọc và chép lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường em.
4.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-HS quan sát kĩ bức tranh; đọc lời các nhân vật trong tranh.
-Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé. Các bạn hỏi cô “Cô ơi! Hôm nay có xiếc hổ không ạ” cô đáp “có chứ!” làm các bạn rất thích thú.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh.
-1 cặp HS đóng vai mẹ con thực hành hỏi đáp.
a/ Mẹ ơi! Đây có phải con hươu sao không ạ ?
-Phải đấy con ạ.
-Nó xinh quá!
-2 cặp HS thực hành hỏi đáp.
b/ Con báo có trèo cây được không ạ?
+Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
+Thế cơ à!
c/ Thưa bác bạn Lan có nhà không ạ?
-Có. Lan đang học bài trên gác.
-May quá.
-1,2 HS đọc thành tiếng bản nội quy.
-HS tự chọn và chép bài vào vở.
============–––{———================
Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I-Mục tiêu:
- NhËn biÕt ®­ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia.
 - Biết tìm thừa số x trong c¸c bµi tËp d¹ng: X x a = b, a x X = b( víi a,b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc).
- Biết gi¶i bài toán cã mét phÐp tÝnh chia( trong b¶ng chia 2). 
II-Đồ dùng dạy-học
 -Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thừa số
Tích
Thừa số
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới 
a/ Ôn tập mối quan hệ giừa phép nhân và phép chia:
-GV gắn các tấm bìa lên bảng và hỏi:
H: Có ba tấm bìa,mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Hãy nêu phép tính tương ứng.
-GV viết bảng:
 2 x 3 = 6
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân trên.
-GV gắn các thẻ từ lên bảng.
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6. Hãy lập 2 phép chia tương ứng:
*Để lập đượcphép chia 6 : 2 = 3 ta lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai và ngược lại.
H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
b/ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
*GV nêu: x x 2 = 8và yêu cầu HS đọc .
-GVgiải thích: x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2= 8.
- Chúng ta hãy học cách tìm thừa số chưa biết này.
H: x là gì trong phép nhân 
x x 2= 8 ?
H:Muốn tìm thừa số trong phép nhân này ta làm thế nào?
H: Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x?
H: Vậy x bằng mấy?
-GV giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- GV viết lên bảng và yêu cầu HS đọc. x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
*GV nêu: 3 x x = 15
-Yêu cầu HS tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15.
-Trình bày: 3 x x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5
*GVKL: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
 c/ Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tìm x (theo mẫu)
 x x 2 = 10
 x = 10 : 2
 x = 5
Bài 4:
- GV tóm tắt bài lên bảng
-GV nhận xét
4.Củng cố-dặn dò
H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành các BT.
-HS quan sát.
-3 tấm bìa có 6 chấm tròn.
-HS thực hiện phép nhân
2 x 3 = 6
- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích
-HS lập 2 phép chia tương ứng:
 6 : 2 = 3
 2 x 3 = 6
 6 : 3 = 2
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-HS đọc CN, ĐT
- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số
-Ta lấy tích (8) chia cho thừa số kia(2)
- x = 8 : 2
- x bằng 4.
- HS đọc: x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
-HS viết và tính:
 x = 15 : 3
 x = 5
-HS đọc CN, ĐT
-HS tính nhẩm lần lượt nêu kết quả theo từng cột:
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
- 1 HS đọc bài mẫu.
-2 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào bảng con.
x x 3 = 12 3 x x = 21
 x = 12 : 3 x = 21 : 3
 x = 4 x = 7
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải bài ,cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Mỗi bàn : 2 học sinh.
20 học sinh. :  bàn?
Bài giải
 Số bàn học có là:
 20 : 2 = 10 (bàn)
 Đáp số: 10 bàn 
============–––{———================
Thể Dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I- MỤC TIÊU:
 - Biết đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Bước đầubiết thưch hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường, còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Xoay các khớp tay, chân, vai, hơng,
-Đi theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Ơn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
2-Phần cơ bản:
-Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hơng.
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.
-HS thực hiện.
-Trị chơi “Kết bạn”.
-Nhắc lại cách chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
3-Phần kết thúc:
8 phút
-Cuối người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
============–––{———================
Sinh ho¹t tuÇn 22
I.Mơc tiªu: 	
HS biÕt ­u khuyÕt ®iĨm vỊ ®¹o ®øc, häc tËp, lao ®éng, vƯ sinh v¨n thĨ.
RÌn kÜ n¨ng giao tiÕp, gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng qua c¸c ho¹t ®éng häc tËp, vui ch¬i.
 II.Néi dung:
 1.Tỉ tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh hoỈt ®éng cđa tõng tỉ viªn trong tuÇn qua vỊ c¸c mỈt.
Líp tr­ëng bỉ sung, GV nhËn xÐt 
 a. NỊ nÕp: 
 - HS ®i häc chuyªn cÇn, ®i häc ®ĩng giê.
- VƯ sinh líp vµ c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- MỈc ®ång phơc ®ĩng quy ®Þnh.
 b. Häc tËp: 
- §å dïng häc tËp ®Çy ®đ, trong giê häc trËt tù, nghiªm tĩc. Mét sè em ph¸t biĨu x©y dùng bµi s«i nỉi:.
	- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng ®ång thêi nh¾c nhë nh÷ng em thùc hiƯn ch­a tèt.
	- Bầu HS xuất sắc trong tuần .
c. V¨n nghƯ: Tỉ chøc h¸t bµi vỊ con vËt.
3. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - ¡n mỈc s¹ch sÏ, gän gµng tr­íc khi ®Õn líp.
- §i häc ®ĩng giê. T¨ng c­êng nỊ nÕp. Duy tr× gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
- Häc tËp ch¨m chØ, ph¸t biĨu s«i nỉi. Dµnh nhiỊu ®iĨm cao trong:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 23(2).doc