ĐẠO ĐỨC (T2):
TRẢ LẠI CỦA RƠI
A. Mục tiêu :
-Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
-Kĩ năng sống: kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
ĐẠO ĐỨC (T2): TRẢ LẠI CỦA RƠI A. Mục tiêu : -Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. -Kĩ năng sống: kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Khởi động: 2.KTBC: Trả lại của rơi. Nhặt được của rơi cần làm gì? Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? GV nhận xét. 3.Bài mới: a)GT: gv ghi tựa b)Các hoạt động: v Hoạt động 1: Đóng vai GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống: Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt đuợc một chiếc bút rât đẹp ở sân trường. Em sẽ. Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ -Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao? *GV kết luận: -TH1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại. -TH2: Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất. -TH3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi. vHoạt động 2 : Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. -Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. -GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. -Khen những HS cĩ hành vi trả lại của rơi. -Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. 3/) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau - HS hát. - HS nêu. Bạn nhận xét. -Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai. -HS trả lời. Kĩ năng sống -Đại diện một số HS lên trình bày. -HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. -HS nghe, ghi nhớ. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G TUẦN 20: Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 01 năm 2011 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục tiêu : -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài -Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Giĩ tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hịa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH5 -Kĩ năng sống: Ra quyết định : ứng phĩ giải quyết vấn đề. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa:Oâng mạnh thắng Thần Gió b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : -Giáo viên đọc mẫu lần 1 Giọng kể chậm rãi. Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Giĩ, sự tức giận của ơng Mạnh (xơ, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ,). - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Thần Giĩ đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi giận? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: Kể lại việc làm của ơng Mạnh chống lại Thần Giĩ. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Giĩ phải bĩ tay. Câu 4: Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Giĩ trở thành bạn của mình? Câu 5: Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Giĩ tượng trưng cho cái gì? *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : -GV cho học sinh đọc lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lịng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài. -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như: hồnh hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển, sinh sống, vững chãi. -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Năm em đọc từng đoạn trong bài . + Ơng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ơng quyết định dựng một ngơi nhà thật vững chãi.// + Rõ ràng đêm qua Thần Giĩ đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà khơng thể xơ đổ ngơi nhà.// + Đồng bằng, Hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, Aên năn(SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm (5em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 + Thần Giĩ xơ ơng Mạnh ngã lăn quay. Khi ơng nổi giận, Thần Giĩ cịn cười ngạo nghễ, chọc tức ơng. -Đọc đoạn 2. - Ơng vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ơng quyết định xây một ngơi nhà thật vững chãi. Ơng đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - 1 HS đọc đoạn 4, 5. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngơi nhà đã đỗ rạp trong khi ngơi nhà vẫn đứng vững. - Ơng Mạnh an ủi Thần Giĩ và mời Thần Giĩ thỉnh thoảng tới chơi. -Kĩ năng sống - Thần Giĩ tượng trưng cho thiên nhiên. Ơng Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - HS Luyện đọc HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS K-G HS TB-Y HS TB-Y HS K-G TO¸N: BẢNG NHÂN 3 I/ Mục tiêu : Lập bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. Phát triển khả năng tư duy cho học sinh. II/ Chuẩn bị : C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phân hoá 1.KiĨm tra : Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 = Nhận xét cho điểm HS. 2.Bài mới: v Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Bảng nhân 3 v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. Cho HS lấy 1 tấm bìa cĩ 3 chấm trịn Hỏi: Cĩ mấy chấm trịn? GV Gắn 1 tấm bìa cĩ 3 chấm trịn lên bảng Ba chấm trịn được lấy mấy lần? Ba được lấy mấy lần? 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) Cho HS lấy tiếp 1 tấm lên bàn nữa và hỏi: Cĩ 2 tấm bìa, mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn, vậy 3 chấm trịn được lấy mấy lần? - GV Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng Vậy 3 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. 3 nhân với 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đĩ lên bảng để cĩ 3 bảng nhân 3. Chỉ bảng và nĩi: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều cĩ 1 thừa số là 3, thừa số cịn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đĩ cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. Xố dần bảng con cho HS đọc thuộc lịng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng. Luyện tập : Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài Hỏi: Một nhĩm cĩ mấy HS? Cĩ tất cả mấy nhĩm? Để biết cĩ tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? Yêu cầu HS viết tĩm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Tĩm tắt 1 nhĩm : 3 HS. 10 nhĩm : . . . HS? Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3 : Hỏi: Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau đĩ là 3 số nào? 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? Tiếp sau số 6 là số nào? 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nĩ cộng thêm 3. Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đĩ chữa bài rồi cho HS đọc xuơi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân 3 vừa học. -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Vài em nhắc lại tên bài. HS lấy 1 tấm bìa cĩ 3 chấm trịn - Cĩ 3 chấm trịn. - Ba chấm trịn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm trịn được lấy 2 lần. 3 được lấy 2 lần. Đĩ là phép tính 3 x 2 3 nhân 2 bằng 6. Ba nhân hai bằng sáu Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đĩ tự học thuộc lịng bảng nhân. - Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 3x3=9 3x8=24 3x1=3 3x5=15 3x4=12 3x10=30 3x9=27 3x2=6 3x6=18 3x7=21 Đọc: Mỗi nhĩm cĩ 3 HS, cĩ 10 nhĩm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? - Một nhĩm cĩ 3 HS. Cĩ tất cả 10 nhĩm. Ta làm phép tính 3 x 10 Làm bài: Bài giải Mười nhĩm cĩ số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS. - Bài tốn yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ơ trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. Tiếp sau số 3 là số 6. 3 cộng thêm 3 bằng 6. Tiếp sau số 6 là số 9. 6 cộng thêm 3 bằng 9. Nghe giảng. Làm bài tập. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 Một số HS đọc thuộc lịng theo yêu cầu. HS TB-Y ... thÇn ®oµn kÕt, x©y dùng líp tù qu¶n. II. Néi dung sinh ho¹t: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. ỉn ®Þnh: H¸t 2. KiĨm tra:§å dïng häc tËp, s¸ch vë 3. S¬ kÕt tuÇn 20: a. Häc sinh ph¶n ¸nh: Yªu cÇu líp trëng lªn nhËn xÐt b. Gi¸o viªn nhËn xÐt: + NỊ nÕp: Cã chuyĨn biÕn nhng chËm, häc bµi vµ lµm bµi cha tù gi¸c. §i vỊ ®· ®i theo hµng. H« 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y nghiªm . + Häc tËp: Cã nhiỊu cè g¾ng, tiÕn bé. NhiỊu em ®ỵc ®iĨm 9-10. + Lao ®éng vƯ sinh: Tèt 4. Ph¬ng híng tuÇn 21: - TiÕp tơc x©y dùng nỊn nÕp tù qu¶n (truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp) - TiÕp tơc x©y dùng phong trµo häc tËp tèt. 5. Liªn hoan v¨n nghƯ HS h¸t tËp thĨ Líp trëng ph¶n ¸nh :Nh÷ng viƯc tèt, cha tèt.§Ị nghÞ víi GV HS l¾ng nghe - HS l¾ng nghe - HS h¸t c¸ nh©n BỒI DƯỠNG TỐN: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2,3. Áp dụng bảng nhân đã học để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính nhân . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1. Tính (theo mẫu) 3 x 2 + 5 = 6 + 5 ; 28 + 3 x 6 = ; 21 – 2 x 8 = = 11 ; a. 3 x 9 + 23 = ; 2 x 8 – 16 = ; 46 + 2 x 7 = * HD học sinh các thực hiện phép tính: Nhân trước, cộng trừ sau Bài 2. Viết số thích hợp vào ơ trống: Yêu cầu Hs làm nháp, sau đĩ gọi 1 số em nêu miệng kết quả: Thừa số 3 2 3 2 3 Thừa số 9 7 2 6 5 Tích Bài 3. Mỗi xe đạp trẻ con cĩ 3 bánh xe. Hỏi 6 xe đạp trẻ con như thế cĩ bao nhiêu bánh xe? Bài 4* Tính kết quả của dãy tính sau: a ) 20 – 18 +16 – 14 + 12 – 10 + 8 – 6 + 4 – 2 2 x 6 + 2 x 4 2 x 8 – 2 x 5 Bài 5. Mỗi ơ tơ cĩ 4 bánh xe. Hỏi 3 ơ tơ thì cĩ bao nhiêu bánh xe? Bài 6* a. Tìm 2 số mà mỗi số cĩ một chữ số cĩ tích bằng 8. b. Tìm hai số mà mỗi số cĩ một chữ số cĩ tổng bằng 5. Gv hướng dẫn HS cách làm. HS làm bài vào vở, GV thu chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dị:Nhận xét tiết học. Dặn dị BTVN Bd tv: LUYƯN VIÕT: ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã I. Mơc tiªu: - Häc sinh viÕt ®ỵc ®o¹n trong bµi ''¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã.'' - RÌn cho c¸c em kü n¨ng viÕt ®ĩng ®é cao, kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ ,®Ịu vµ ®Đp, viÕt ®ĩng chÝnh t¶. - Gi¸o dơc häc sinh tÝnh cÈn thËn trong khi viÕt . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1. KiĨm tra: - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh . - Gi¸o viªn nhËn xÐt . 2. Bµi viÕt: a. Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu giê häc b. Bµi viÕt . - Gi¸o viªn ®äc bµi viÕt . - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu - Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt + GV quan s¸t uèn n¾n giĩp ®ì häc sinh + GV ®äc tõng tiÕng cho häc sinh yÕu viÕt - So¸t lçi. + Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh so¸t lçi - ChÊm ch÷a bµi + GV chÊm 4- 5 bµi - Tr¶ bµi nhËn xÐt + Khen nh÷ng häc sinh cã tiÕn bé . + Nh¾c nhë häc sinh viÕt xÊu cÇn rÌn luyƯn thªm. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc . - DỈn häc sinh vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau . BD TV: LUYƯN VIÕT :Ch÷ hoa Q I. Mơc ®Ých, yªu cÇu : - ViÕt ®ĩng ch÷ hoa Q ( 2 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dơng: Quª ( 2 dßng cì nhá), Quª h¬ng t¬i ®Đp ( 3 lÇn). II. §å dïng d¹y häc : - MÉu ch÷ Q ®Ỉt trong khung ch÷ .B¶ng phơ viÕt s½n mÉu ch÷. - C¶ líp , c¸ nh©n. III. Ho¹t ®éng d¹y häc : A. KiĨm tra ®Çu giê . - Cho häc sinh viÕt ch÷ hoa Q, Quª - Gi¸o viªn nhËn xÐt - ®¸nh gi¸ . B. Bµi míi . 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa - Híng dÉn quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ Q Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t ch÷ Q viÕt hoa - Nªu cÊu t¹o cđa ch÷ Q viÕt hoa C¸ch viÕt : NÐt 1 : ViÕt nh ch÷ O hoa NÐt 2 : tõ ®iĨm dõng bĩt cđa nÐt 1 lia bĩt xuèng gÇn ®êng kỴ 2 viÕt nÐt lỵn ngang tõ trong lßng ch÷ ra ngoµi dõng bĩt trªn ®êng kỴ 2 - Gi¸o viªn viÕt mÉu ch÷ Q hoa - Híng dÉn viÕt trªn b¶ng con 3. Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng - Gi¸o viªn gi¶i nghÜa cơm tõ : ca ngỵi vỴ ®Đp cđa quª h¬ng - Híng dÉn quan s¸t cơm tõ øng dơng trªn b¶ng - C¸c ch÷ nµo cã ®é cao 2,5 li ? - Nh÷ng ch÷ nµo cao 2 li ? - Ch÷ t cao mÊy li ? - C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ? - Nªu c¸ch viÕt dÊu thanh - Híng dÉn viÕt ch÷ Quª vµo b¶ng con 4. Híng dÉn häc sinh viÕt vµo vë tËp viÕt - ChÊm ch÷a bµi : - Gi¸o viªn chÊm bµi C. Cđng cè dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. - DỈn dß häc sinh. LUYƯN TO¸N: luyƯn tËp I. Mơc tiªu: - Thuéc b¶ng nh©n 4. - Cđng cè tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè cã hai dÊu tÝnh nh©n vµ trõ trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - Cđng cè ®Ỉc ®iĨm cđa cđa d·y sè ®Ĩ viÕt sè cßn thiÕu cđa d·y sè ®ã. II. ChuÈn bÞ. - Vë BT To¸n III. Ho¹t ®éng d¹y häc A.KiĨm tra ®Çu giê . - Cho häc sinh ®äc b¶ng nh©n 4 - Gi¸o viªn nhËn xÐt - Cho ®iĨm B.Bµi míi . 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Híng dÉn häc sinh lµm BT Bµi 1: TÝnh nhÈm Bµi 2: TÝnh (theo mÉu) MÉu : 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 - Nªu c¸ch thùc thiƯn biĨu thøc - Ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 3: Cho häc sinh ®äc ®Ị . - Híng d·n häc sinh t×m hiĨu bµi - Cho häc sinh tãm t¾t - Gi¶i bµi to¸n Bµi 4: Khoanh vµo ch ®Ỉt tríc kÕt qu¶ ®ĩng. 4 x 3 = ? C.Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. - DỈn häc sinh chuÈn bÞ bµi giê sau Bd tv: Tõ ng÷ vỊ thêi tiÕt. §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo?DÊu chÊm, dÊu chÊm than. I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - NhËn biÕt ®ỵc mét sè tõ ng÷ chØ thêi tiÕt 4 mïa (BT1). - BiÕt dïng c¸c cơm tõ bao giê, lĩc nµo, th¸ng mÊy, mÊy giê thay do cơm tõ khi nµo ®Ĩ hái vỊ thêi ®iĨm (BT2); ®iỊn ®ĩng dÊu c©u vµo ®o¹n v¨n ( BT3). II. ChuÈn bÞ: - Vë BT Tiªng ViƯt III. Ho¹t ®éng d¹y häc: A. KiĨm tra bµi cị: - ë trêng em vui nhÊt khi nµo? - MĐ khen em khi nµo ? B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê häc. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi tËp : - Chän nh÷ng tõ ng÷ thÝch hỵp trong ngoỈc ®¬n ®Ĩ chØ thêi tiÕt cđa tõng mïa. Bµi tËp 2: - HD c¸ch lµm bµi, ®äc tõng c©u v¨n, lÇn lỵt thay cơm tõ khi nµo trong c©u v¨n ®ã b»ng c¸c cơm tõ: Bao giê, lĩc nµo th¸ng mÊy, mÊy giê kÕt thĩc xem tỉng hỵp tõ nµo thay ®ỵc. Bµi tËp 3: - Ho¹t ®éng c¸ch ghi dÊu c©u vµo « trèng C.Cđng cè dỈn dß. - NhËn xÐt giê häc. - DỈn dß häc sinh. LTV: Làm văn: Tả ngắn theo bốn mùa. I.Mục tiêu. Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 – 5 câu nói về mùa hè. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: ôn tập HĐ2:Củng cố dặn dò: 2’ -Mùa hè bắt đầu tháng nào? -Đánh giá chung. -Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. -Mùa hè bắt đầu tháng 4 -Nhắc lại tên bài học. -2Hs đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm đôi. -Hương thơm của các loài hoa. +Khôngkhí thay đổi +cây cối thay đổi . Ngửi mùi hương thơm . Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Làm cho trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Viết bài vào vở. -6 – 8 HS đọc bài. BDTV: LTC: Từ ngữ về thời tiêt- đặt và trả lời câu hỏi khi nào? I. Mục tiêu - HS ôn từ ngữ về thời tiết -Biết dùng các cụm từ bao giờ lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm -Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-4’ 2 Bài mới a,Giới thiệu b,Ôn tập 3)Củng cố dặn dò 2’ Nêu đặc điểm của từng mùa -Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào? -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu mục tiêu bài Bài1: Giúp HS hiểu bài -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS nêu miệng -Bài2: Gọi HS đọc -HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? -Nhận xét đánh giá -Bài3 -Nêu yêu cầu -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà ôn lại bài học -Nhắc tên mùa -4 HS nêu -2 HS đọc -Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa -Đọc đồng thanh từ ngữ -Thảo luận theo nhóm đôi +Mùa xuân: ấm áp +Mùa hạ nóng bức oi nồng +Mùa thu:Se se lạnh +Mùa đong mưa phùn gió bấc lạnh giá -Các nhóm trình bày -2-3 HS đọc -Cả lớp đọc đồng thanh -Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm..? -Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu -Nối tiếp nhau thay cách đặt câu hỏi cho phù hợp -2 HS đọc -Làm bài vào vở -Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than LTV: LUYỆN VIẾT: GIÓ I.Mục tiêu -Nghe viết chính xác không mắc lỗi bài thơ gió.Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dẽ lẫn do ảnh hưởng của cáh phát âm địa phương:s/x; iêt/iêc - GD ý thức rèn chữ giữ vở II.Đồ dùng dạy – học. Vở tập chép, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: HD chính tả HĐ2: Luyện tập Bài 3 Dặn dò 2’ Đọc: nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no nê -Nhận xét -Đọc bai viết -HD HS nhận xét +Tìm các chữ viết bằng dấu bằng r,d,gi có trong bài? +Những chữ nào có dấu (?) -Đọc cho HS viết vào -Thu chấm vở HS - Gọi HS đọc -Nhận xét chữa bài gọi HS đọc -Nhận xét giờ học -Viết bảng con -Nghe theo dõi -2 HS đọc- cả lớp đọc -Chú mèo mướp, gió rủ ong mật,đưa cánh diều, ru cái ngủ, thèm quả -Có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi dòng thơ có 7 chữ -Gió, rủ, rất, ru, diều -Theo dõi -Nghe và viết bài -Đổi vở và soát lỗi
Tài liệu đính kèm: