Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 28, 29 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 28, 29 năm 2010

TẬP ĐỌC Tiết 82

KHO BÁU( Tiết 1 )

I / Mục đích yêu cầu :

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các CH1,2,3,5 )

- GDHS yêu lao động, lao động cần cù chăm chỉ

II./ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa sgk.-

doc 13 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 28, 29 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 82
KHO BÁU( Tiết 1 )
I / Mục đích yêu cầu : 
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các CH1,2,3,5 )
- GDHS yêu lao động, lao động cần cù chăm chỉ
II./ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa sgk.- Bảng phụ viết phương án trả lời câu hỏi 4.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ(5’) Kiểm tra giữa HK 2
B. Bài mới : (25’)
Luyện đọc 
 - Gv đọc mẫu - Hd hs đọc + giải nghĩa từ
 a, Đọc từng câu:
 - Hs đọc từ khó
b, Đọc từng đoạn trước lớp:
 - Hs ngắt giọng một số câu.
 - Hs đọc phần chú giải ở sgk.
 c, Đọc từng đoạn trong nhóm.
d, Thi đọc giữa các nhóm.
e, Đọc đồng thanh
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 3 hs đọc
 TẬP ĐỌC
Tiết 83
KHO BÁU( Tiết 2 )
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1, Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
- Nhờ chăm chỉ lao động, hai vợ chồng đạt được điều gì ?
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ?
- Theo lời cha hai người con đã làm gì ?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìmđược là gì ?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
2, Luyện đọc lại: 
C. Củng cố – dặn dò : Từ câu chuyện kho báu, các em cần rút ra bài học cho mình ? 
- Chuẩn bị : Cây dừa
1 HS đọc lại bài
- Quanh năm 2 sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, gặt lúa xong họ trồng khoai, trồng cà không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào nghỉ tay.
- Gây dựng một cơ ngơi đàng hoàng.
- Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.
- Vì đất ruộng vốn là đất tốt. Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kỹ nên lúa tốt. Vì hai anh em giỏi trồng lúa.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần.
- Đừng ngồi mơ tưởng kho báu. Lao động chuyên cần mới là kho báu, làm nên hạnh phúc ấm no..HS khá, giỏi trả lời được CH4
- Tổ chức cho hs thi đọc lại chuyện
( Ai chăm ngoan, chăm làm người ấy sẽ thành công. )
Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 55
KHO BÁU ( Nghe viết ) 
I / Mục đích yêu cầu : 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2
- GDHS viết đúng tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 2 bộ thẻ chữ, bài tập 3.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ (5’) Ôn tập kiểm tra
B.Bài mới (25’)
1, Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn nghe viết :
a, Hd hs chuẩn bị :
- Gv đọc bài chính tả
- Hs nêu nội dung bài
- Hs viết vào bảng con
b, Gv đọc hs nghe và viết bài :
 3. HD làm BT :
 * Bài tập 2 :
- Điền vào chỗ trống ua hay uơ ?
+ Voi huơ vòi	- mùa màng
+ thuở nhỏ	- chanh chua
 * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống 
a, l hay n ?
	Ơn trời mưa nắng phải thì
	 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
	Công lênh chẳng quản bao lâu
	 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
	Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
	 Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.
 C., Củng cố – dặn dò :(5’)
 - Hs viết lại những chữ sai.
 - Nhận xét tiết học.
2 hs đọc lại
Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
Quanh năm, sương, lặn, cuốc bẫm, trở về, gáy.
Hs đọc yêu cầu của BT
HS khá giỏi làm thêm ở nhà
KỂ CHUYỆN
Tiết 28
KHO BÁU
I / Yêu cầu : 
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1)
- GDHS ham thích kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ (5’) Ôn tập kiểm tra
B.Bài mới (25’)
1, Giới thiệu bài : 
 2, Hd kể chuyện :
a, Kể từng đoạn theo gợi ý :
- Đọc yêu cầu BT và các gợi ý.
- Gv hs 1, 2 hs làm mẫu, gv gợi ý kể đoạn 1.
- Gv nhắc nhở hs kể đoạn 2, 3 theo cách giống như đoạn 1.
b, Kể toàn bộ câu chuyện :
- Nêu yêu cầu. – Hs kể bằng lời của mình
- Hs kể trong nhóm, sau đó thi kể trước lớp.
- Cả lớp và gv nhận xét bình chọn.
C. Củng cố dặn dò : (5’)
 - 1, 2 hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó co cuộc sống ấm no hạnh phúc.
 - Nhận xét . Về kể lại cho người thân nghe.
+ Hs tập kể từng đoạn trong nhóm
- Thi kể từng đoạn truyện theo 2 cách.+ Đại diện mỗi nhóm cùng kể 1 đoạn của truyện.
+ 3 hs đại diện ( 3 nhóm ) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
- Hs nhận xét. 
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2 
Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 84
CÂY DỪA
I / Mục đích yêu cầu :
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên 
- GDHS yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (5’) 3 hs đọc bài Kho báu + TLCH
B, Bài mới (25’)Giới thiệu bài
 1, Luyện đọc : 
- Gv đọc mẫu
- Hd hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
a, Đọc từng câu : 
- Chú ý các TN hs dễ viết sai
b, Đọc từng đoạn trước lớp :
- Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
- Đoạn 2 : 4 dòng tiếp
- Đoạn 3 : 6 dòng còn lại
- Gv giải nghĩa thêm : 
+ Bị mất màu biến thành màu trắng cũ, xấu.
+ Đánh nhịp : Động tác đưa tya lên xuống đều đặn.
c, Đọc từng đoạn trong nhóm:
d, Thi đọc giữa các nhóm
e, Cả lớp đọc đồng thanh.
 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Các bộ phận của cây dừa (lá, thân, ngọn, quả) được so sánh với những gì ?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò ) như thế nào ?
 - Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
3, Hd hs học thuộc lòng bài thơ.
 C. Củng cố – dặn dò : (5’) 
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn ?
- Yêu cầu về tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị : Những quả đào
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
+ tỏa,nước lành, bao la, rì rào, tỏa, đánh nhịp, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh, 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hd hs nghỉ hơi để tách các cụm từ ở 1 số câu.
- Lá ( tàu dừa ) : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
- Ngọn dừa : Như cái đầu của người, biết gật đầu để gọi trăng.
- Thân dừa : mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa : Như đàn lợn con, như những hủ rượu.
- Với gió : dang tay đó gió, gọi gió đến cùng múa reo.
- Với trăng : gật đầu gọi trăng.
- Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh.
- Với nắng : làm dịu mất nắng trưa
- Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. – ĐẶT và TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ. 
DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I / Mục đích yêu cầu :
- Nêu được một từ ngữ về cây cối ( BT1 ).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3) 
- GDHS sử dụng chính xác vốn từ tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng phân loại các loài cây
Cây lương thực
Cây lẫy gỗ
Cây bóng mát
Cây hoa
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ (5’) Ôn tập kiểm tra
B.Bài mới (25’)
1, Giới thiệu bài : 
2, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: ( Miệng ) Kể tên các loại cây mà em biết theo nhóm.
a, Cây lương thực: lúa, ngô, khoai lang, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, 
b, Câu ăn quả: cam, quýt, xoài, nhãn, dưa hấu, vũ sữa, 
c, Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, thông, tre, mít.
d, Cây bóng mát : Bàng, phượng vĩ, đa, si, bằng lăng,
đ, Cây hoa : Cúc, hồng, mai, đào, huệ, sen,
* Bài tập 2: ( Miệng ) Dựa vào KQ BT1 đặt và TLCH với mẫu cụm từ “ để làm gì ?”
HS trả lời cá nhân
- Hs làm mẫu.
HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì ?	 HS2: Người ta trồng cây lúa để có gạo ăn.
 Người ta trồng cây bàng để làm gì ?	 Người ta trồng bàng để sân trường có bóng mát
 	cho hs chơi.
* Bài tập 3 : ( Viết ) Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống :
- Mời 3, 4 hs lên bảng thi làm bài đúng , nhanh
 “	,	.	, ”
 C. Củng cố – dặn dò : (5’)2 HS đặt câu và TLCH với cụm từ “ Để làm gì ? ” - Nhận xét tiết học.
- Từng cặp hs thực hành đối đáp
- Cả lớp làm vào vở.
Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2010
 CHÍNH TẢ( Nghe viết )
 CÂY DỪA
Tiết 56
I / Mục đích yêu cầu : 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2 a 
- GDHS Viết đúng các tên riêng VN.
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp kẽ 2 lần bảng.Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
- Bảng phụ viết đoạn thơ mà tên riêng chưa viết hoa.
III / Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra ... iỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
Thứ tư, ngày 31tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 87
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I / Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 )
- GDHS yêu quê hương đất nước
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ :(5’) 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn của truyện. Những quả đào . TLCH : em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
B. Bài mới :(25’)
1, Luyện đọc :- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a, Đọc từng câu.- Chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
b, Đọc từng đoạn trước lớp :
* Đoạn 1 : Từ đầu  đang cười nói
* Đoạn 2 : Phần còn lại
- Hd hs đọc ngắt giọng đúng.
- Giải từ thêm các từ khác các em chưa hiểu.
c, Đọa từng đoạn trong nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm.
2, Tìm hiểu bài :
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu ?
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào ?
 Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ?
- Người hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?
3, Luyện đọc lại : 
C.Củng cố – dặn dò :(5’) 
- Qua bài văn , em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương ntn ?
- Chuẩn bị : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Liền, nổi liền, lúa vàng gợn sóng, nặng nề,yên lòng, không xuể, cột đình, chót vót, gẩy lên, ánh chiều, thơ ấu.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Hs đọc các từ được chú giải.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn một thân cây.
- Thân cây : Là 1 tòa nhà cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xưể.
+ Cành cây : Lớn hơn một cột đình.
+ Ngọn cây : Chót vót giữa trời xanh.
+ Rể cây : Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, những con ar18n hổ mang giận dữ.
- Thân cây rất to. / Thân cây thật đồ sộ. / Ngọn cây rất cao ./ Rể cây ngoằn ngoèo. / Cành cây rất lớn.
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy lúa gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.
- 3, 4 hs thi đọc lại bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT và TLCH ĐỂ LÀM GÌ ? (GDBVMT)
I / Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh;
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )
- GDBVMT: GDHS sử dụng đúng vốn từ tiếng Việt, ý thức về bảo vệ cây xanh, môi trường
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh 3, 4 loài cây ăn quả (có rễ).- Bút dạ, giấy viết tên các bộ phận của cây.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ : (5’)
Hs 1: Viết tên các cây ăn quả.
Hs 2 : Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- 2 hs thực hành đặt và TLCH “ Để làm gì ?”
+ Nhà bạn trồng cây xoan để làm gì ? ( Để lấy gỗ đóng tủ, bàn ghế. )
B. Bài mới :(25;) 
 1, Hd làm BT :
* Bài 1 : ( Miệng ) Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả.
* Bài 2 : ( Viết ) Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây (từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặt điểm của từng bộ phận )
* Bài 3 : Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về từng việc làm được vẽ trong tranh. Tự trả lời các câu hỏi ấy.
+ Bạn gái đang làm gì ?	
+ Bạn trai trong tranh đang làm gì ?	
Hỏi : + Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ? 
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
GDBVMT: Cây cối làm cho không khí trong lành, chúng ta phải bảo vệ cây cối như thế nào?
C. Củng cố – dặn dò : (5’)
- Đặt và TLCH có cụm từ “ Để làm gì ?”
- Khen ngợi những nhóm làm bài tốt.
- Chuẩn bị : TN về Bác.
- Hs nêu tên các loài cây, chỉ các bộ phận của cây 
- Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.
- Họat động nhóm-Thảo luận viết kết quả vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp vào vở.
- Hd quan sát tranh.
- Bạn nhỏ tưới nước cho cây
- Bạn trai bắt sâu cho cây.
- Hs tự đặt câu có cụm từ “ để làm gì ?” để hỏi về mục đích việc làm của hai bạn nhỏ.
- Bạn  để cây tươi tốt. / Cây có thể không thiếu nước
- Bạn  để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây. / Sâu phá hoại cây cối. Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây.
- Không bứt lá, bẻ cành các loại cây trồng, bắt sâu, chăm tưới thường xuyên cho cây
	 Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
 CHÍNH TẢ
Tiết 58
HOA PHƯỢNG ( Nghe viết )
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT2 a 
- GDHS viết đúng tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học:- Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ(5’)
B. Bài mới:(25’)
1, Hd nghe viết :
- Gv đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ ?
- Hs viết bảng con những Tn dễ viết sai .
2, Gv đọc hs viết :
- Chấm chữa bài
3, Hd làm BT :
* Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ( làm vở )
a, s hay x ?
Lời giải : “ xóm  sà  sát xơ xác sập loảng xoảng sủi . xi”	
C. Củng cố dặn dò :
- Soat lại và sửa lỗi trong bài chính tả.
 2 hs viết bảng lớp + Cả lớp viết bảng con : Chim sâu, xâu kim, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược, tình nghĩa, xin học.
- 2 hs làm bài trên bảng phụ điền vào.
Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29
ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương ( BT2) 
- GDHS ham thích ciết văn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi: a, b, c (bài tập 1).
- Một bó hoa, tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:
- 2 , 3 cặp học sinh đối thoại: 1 em nói lời chúc mừng, em kia đáp lời chúc mừng.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 : ( Miệng ) Nói lời đáp của em trong trường hợp sau :
- 2 hs thực hành theo các tình huống a, b, c
	HS1 	HS 2
a, Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi / 	- Rất cảm ơn bạn. / Cảm ơn bạn đã nhớ 
chúc mừng ngày sinh nhật của bạn.	 ngày sinh nhật của mình.	
 Mong bạn luôn vui và học giỏi b, Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn 	
- Cháu cảm ơn bác . Cháu cũng xin chúc luôn mạnh khỏe, làm ăn phát đạt.	
 2 bác sang năm mới luôn mạnh khỏe, 
hạnh phúc.	 
HS1 : c, Cô rất mừng và tự hào vì lớp ta năm học này đã đoạt giải về mọi mặt hoạt động.. Chúc các em giữ vững và phát huy những thành tích này.
HS2 : Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng giữ vững và phát huy những thành tích ấy như lời cô dạy.
* Bài tập 2 : (Miệng). Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh.
- Giáo viên kể chuyện 3 lần.
+ Kể lần 1: dừng lại
+ Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3:
- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi. Giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi, học sinh trả lời.
“ Cây hoa biết ơn ông lão vì ông nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa. Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. Về sau cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
C. Củng cố dặn dò :(5’)
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ? (Ca ngợïi hoa dạ lan biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống, chăm sóc ).
- học sinh quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh.
TẬP VIẾT
Tiết 29
CHỮ HOA ( Kiểu 2 )
I / Mục đích yêu cầu : 
 - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần).
- GDHS viết chữ cẩn thận, đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ (kiểu 2) trong khung.- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ .
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: (5’)- 1 hs viết lại cụm từ ứng dụng, 2 hs viết bảng lớp
B. Bài mới:(25’)
1, Hd viết mẫu chữ:
a, Hd quan sát và nhận xét chữ hoa kiểu 2 :
* Cấu tạo : Chữ gồm 2 nét .
+ Nét 1: Như chữ O, cuối nét uốn vào trong.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đường kẻ 6 phía bên phải chữ O viết nét móc ngược .
- Giáo viên viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b, Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
2, Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Đọc từ ứng dụng : o liền ruộng cả Ý nghĩa : ý nói giàu có vùng thôn quê.
b, Hd hs quan sát và nhận xét :
c, Hd hs viết bảng con chữ nhỏ.
3, Hd hs viết vở :
4, Chấm chữa bài :
 C. Củng cố dặn dò : (5’)- Chữ a gồm mấy nét ?
- Yêu cầu hs thực hành phần luyện viết trong vở. 
Cả lớp viết bảng con chữ hoa Y.
HS quan sát
 o liền ruộng cả

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 28-29.doc