Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 14

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 14

Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Câu chuyện bó đũa

Tiết số : 27

Lớp : 2

1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Câu chuyện bó đũa”

 Làm đúng các bài tập phân biệt : iê/i , l /n , ăt /ăc.

2. Đồ dùng dạy học: 3,4 tờ giấy to viết nội dung BT3 . Bút dạ và băng giấy to làm BT 2 -VBT

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14
Môn:	Chính tả 	Tên bài dạy: Câu chuyện bó đũa
Tiết số : 27
Lớp : 2
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Câu chuyện bó đũa”
 Làm đúng các bài tập phân biệt : iê/i , l /n , ăt /ăc.
Đồ dùng dạy học: 3,4 tờ giấy to viết nội dung BT3 . Bút dạ và băng giấy to làm BT 2 -VBT
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài : Quà của bố
Tập viết các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có thanh hỏi /thanh ngã .
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: câu chuyện , cởi ra .
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2a : Điền l hay n
...ên bảng , ...ên người , ăn ...o , ...o lắng.
Bài tập 3a : phân biệt l hay n
ông bà ...ội, ...ạnh, ...ạ
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
- 1 HS giỏi tìm từ và đọc cho 2 ,3 em viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học
GV đọc bài . 2-3 h/s đọc 
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài 
2-3 h/s làm trên giấy khổ to
h/s khác làm vở BT
3-4 h/s đọc lại bài 
GV chốt lại lời giải đúng
Bảng con 
Phấn màu 
SGK
Bảng con 
Giấy khổ to, bút dạ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 14
Môn:	Chính tả 	Tên bài dạy: Tiếng võng kêu
Tiết số : 28
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài “Tiếng võng kêu”
 Luyện đúng các bài tập phân biệt: iê/i , l/n , ăt/ăc
2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết khổ thơ 2 , nội dung BT2 - VBT.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I -Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài : Câu chuyện bó đũa
Tập viết các từ của BT 2 . 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết các chữ viết hoa đầu dòng thơ . 
b) Học sinh chép bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2a : Điền l hay n 
...ấp lánh , ...ặng nề , ...anh lợi , ...óng nảy 
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
- Gọi 3 em viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học
1-2 HS đọc lại
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
2-3 h/s làm bảng phụ
h/s khác làm vở BT
2 HS đọc bài chữa 
GV chốt lại bài làm đúng
Bảng con
Phấn màu
Bảng phụ 
Bảng con
Bảng phụ
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	đạo đức 	Tên bài dạy: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
Tiết số : 14
Lớp : 2
1.Mục tiêu : H/s biết : Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 HS có thái độ đòng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ đóng vai, Phiếu chơi trò chơi .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống 
Mục tiêu :Giúp h/s biết ứng xử trong các tình huống cụ thể 
Cách tiến hành :
HS đóng vai thể hiện các tình huống 
Thảo luận cách ứng xử của từng tình huống 
Tình huống 1 : Mai và An cùng làm trực nhật . Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện . An sẽ......................
Tình huống 2 : Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ hình Đô - rê - mon lên tường đi !” . Hà sẽ.........................................
Tình huống 3 : Thứ bảy nhà trường tổ chức đi trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên . Long sẽ.............................
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học 
- Mục tiêu : Giúp HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
Cách tiến hành :
Nhận xét quang cảnh lớp học.
Thực hành dọn dẹp lớp học 
Nhận xét quang cảnh lớp học , nêu cảm tưởng 
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm đôi”
Mục tiêu : Giúp h/s biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
Cách tiến hành : 
Ghép đúng nội dung :Ví dụ 
1a) Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học ......
1b) ....,thì tổ em sẽ quét lớp , quét mạng nhện , xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế .
- HS quan sát các bạn đóng 
HS thảo luận từng tình huống
HS trả lời cách ứng xử của mình 
- GV chốt ý 
- HS quan sát tranh và trả lời
- H/s làm việc theo nhóm .
- Đại diện 4 nhóm nêu cảm tưởng 
- GV kết luận 
GV phổ biến luật chơi .
10 HS chơi 
GV nhận xét đánh giá
Tình huống
Vật dụng hoá trang
Phiếu 
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
..
Tuần : 14
Môn: Kể chuyện	Tên bài dạy: Câu chuyện bó đũa
Tiết số : 14
Lớp : 2
Mục tiêu : +Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu truyện “Câu chuyện bó đũa” 
 + Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. 
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Câu truyện: Bông hoa Niềm Vui 
II/ Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể truyện:
Kể từng đoạn theo tranh :
Tranh 1 : Hai người con cãi nhau . Người cha rất buồn.
Tranh 2 : Ông cụ dùng bó đũa để dạy các con
Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không được
Tranh 4:Ông cụ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng
Tranh 5 : Những người con hiểu ra lời khuyên của người cha
b) Phân vai , dựng lại câu chuyện
3- Củng cố dặn dò
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
2 h/s kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện 
GV nêu MĐ-YC tiết học 
GV nêu yêu cầu của bài và treo tranh
 HS quan sát tranh và nêu ý chính
5 HS kể tiếp nối nội dung từng bức tranh 
HS kể chuyện trong nhóm
Đại diện các nhóm thi kể
Cả lớp và GV bình chọn
GV nêu yêu cầu 
Các nhóm tự phân 4 vai 
Các nhóm kể trước lớp
GV và cả lớp bình chọn 
Phấn màu
Tranh vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	Luyện từ và câu 	Tên bài dạy: Từ ngữ về tình cảm gia đình
Tiết số : 14 Câu kiểu :Ai làm gì ?Dấu chấm , chấm hỏi
Lớp : 2
Mục tiêu :- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm gia đình . 
- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ?
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm , dấu chấm hỏi .
Đồ dùng dạy học: Bút dạ và 4,5 tờ giấy viết nội dung của BT 3 và BT 2 –VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tập 1,3 
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hướng dẫn h/s làm bài tập :
-Bài tập 1: Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em
-Bài tập2 : Đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?
Anh khuyên bảo em .
Chị chăm sóc em.
Em chăm sóc chị .
Chị em trông nom nhau.
Anh em giúp đỡ nhau.
-Bài tập 3 :Điền dấu chấm hoặc hỏi chấm vào đoạn văn sau :
-Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà 
-Nhưng con đã biết viết đâu
-Không sao , mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc 
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhắc h/s tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình
-Nhận xét tiết học 
2 h/s đọc bài 
GVnhận xét 
GVnêu MĐ_YC
1 H/s đọc yêu cầu 
cả lớp làm vào VBT
HS đọc bài tiếp nối
GV nhận xét 
1 H/s đọc yêu cầu 
Cả lớp đọc thầm
GV hướng dẫn : Ghép các từ ở 3 nhóm để thành câu . Chú ý đầu câu viết hoa và cuối câu ghi dấu chấm .
H/s làm bài vào VBT 
2 HS làm vào giấy khổ to 
3-4 HS đọc bài chữa 
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
1 H/s đọc yêu cầu và đoạn văn . Cả lớp đọc thầm .
HS làm bài vào vở 
4 em lên chữa bài vào giấy khổ to .
2,3 HS đọc lại bài 
GV nhận xét , nêu chỗ gây cười của câu chuyện .
Phấn màu 
VBT
Giấy khổ to.Bút dạ .
Giấy , bút dạ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
........................................................................
Tuần : 14
Môn:	Tập làm văn 	 Tên bài dạy: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi 
 Viết nhắn tin 
Tiết số : 14
1. Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nghe và nói : Quan sát tranh , trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh 
 -Rèn kỹ năng viết : Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn , đủ ý .
Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ BT 1 ,VBT
 Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 2 
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
-Bài tập 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau :
a)Bạn nhỏ đang làm gì ?
b)Bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào ?
 c)Tóc bạn như thế nào ?
 d)Bạn mặc bộ quần áo như thế nào ?
-Bài tập 2: Viết nhắn tin cho mẹ khi bà nội đến đón đi chơi nhưng không có ai ở nhà .
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học 
2,3 HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình
GV nêu MĐ -YC của tiết học
1-2 H/s đọc yêu cầu 
GV đưa tranh
H/s quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi . 
HS tập kể theo từng tranh
4-5 HS kể trước lớp cả 5 câu
GV nhận xét và bình chọn
H/s đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn HS cách làm bài : Bài yêu cầu gì ? Tình huống là gì ? Khi viết ta phải chú ý điều gì ?
H/s viết bài vào VBT
4-5 HS đọc bài chữa 
GV nhận xét , bình chọn ,
chấm điểm
Phấn màu
VBT
Tranh
4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
...
Tuần : 14
Môn:	Tập viết 	Tên bài dạy: M- Miệng nói tay làm 
Tiết số : 14
Lớp : 2
1-Mục tiêu :	- Rèn luyện kỹ năng viết chữ.
- Viết chữ M theo cỡ chữ vừa và nhỏ
 - Viết câu ứng dụng Miệng nói tay làm đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
2-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ M, bảng phụ
3-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- ...  h/s nhắc lại quy trình 
HĐ2: h/s thực hành theo nhóm.
HĐ3: h/s trang trí trưng bày sản phẩm
 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút )
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp cắt dán đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp.
- Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công và giấy nháp để gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi 
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Tuần : 14
Môn:	toán	Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết số : 70
Lớp : 2
Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ ( tính nhẩm và tính viết ), vận dụng để làm tính và giải toán .Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ .Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng .
2. Đồ dùng dạy học: VBT, phấn mầu .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bàicũ
 Nhận xét bài trước :
II/ Bài mới:
1- Bài tập 1:Tính nhẩm nhanh 
2-Bài tập 2: Tính 
3-Bài tập 3 :Tính X
4-Bài tập 4 :Tóm tắt 
 45 kg
Thùng to:
 6 kg
Thùng bé:
 ?kg
5-Bài tập 5 :Khoanh vào đáp số đúng 
(Khoanh vào chữ C)
III/ Củng cố dặn dò:
Học thuộc các bảng trừ
Đọc bảng trừ tiếp nối , “ xì điện”
1h/s đọc đề bài
H/s làm vở
Chữa bài 
Nhận xét: Nêu cách tính nhẩm nhanh nhất 
1 h/s đọc đề bài
4 HS làm bảng lớp 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách đặt tính và tính 
1 h/s đọc đề bài
2 HS làm bảng lớp 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ .
3 HS nhắc lại quy tắc 
1 HS đọc đề bài 
GV tóm tắt
1 HS chữa bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nếu ít hơn ta làm tính gì ?
1 HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn : Quan sát đoạn thẳng , ước lượng bằng mắt và so sánh độ dài của từng đoạn thẳng rồi khoanh vào đáp số đúng 
HS làm vào vở
1 HS đọc bài chữa
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	toán	Tên bài dạy: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9
Tiết số : 66
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số).Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Củng cố cách vẽ hình theo mẫu . 
2. Đồ dùng dạy học: Bảng con , VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài trước 
II/ Bài mới:
1-GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 55- 8 , 56-7, 37-8, 68-9 
*GV nêu phép tính 55- 8
*HS nêu cách làm 
*Thực hiện tính viết 
 55 5 không trừ được 8 , lấy 15 trừ 8 
 8 bằng 7 , viết 7 , nhớ 1 .
5 trừ 1 bằng 4 , viết 4 
*GV cho HS thực hiện các phép tính trừ còn lại tương tự như phép tính đầu 
2-Thực hành :
Bài tập 1: Tính 
Bài tập 2 : Tìm số hạng chưa biết
X + 9 = 27 7 + X = 35
X = 27-9 X = 35 - 7
X = 18 X = 28
Bài tập 3 : Vẽ hình theo mẫu 
III/ Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi : Ôn lại các phép tính trừ 
HS không thực hiện trên bộ que tính 
1 HS làm bảng lớp 
Cả lớp làm bảng con
GV chốt lại cách đặt tính và tính 
4 HS nhắc lại 
1 h/s đọc đề bài
h/s tính rồi điền kết quả.
2 hs đọc bài chữa và nêu cách tính
1 h/s đọc đề bài
h/s tính rồi điền kết quả.
2 hs đọc bài chữa và nêu cách tính số hạng chưa biết 
1 h/s đọc yêu cầu
GV hướng dẫn cách vẽ : Chấm các điểm cần nối vào vở, sau đó dùng bút , thước nối lại để được hình cần vẽ
HS làm vào VBT 
Bảng con
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	toán	Tên bài dạy: 65-38, 46-17, 57-28, 78-29
Tiết số : 67
Lớp : 2
 1. Mục tiêu : Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số). Biết thực hiện các phép tính trừ liên tiếp ( tính giá trị biểu thức số)và giải toán .
2. Đồ dùng dạy học: VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài trước 
II/ Bài mới:
1- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 65-38 , 46-17, 57-28, 78-29 
*GV nêu phép tính 65- 38
*HS nêu cách làm 
*Thực hiện tính viết 
 65 5 không trừ được 8 , lấy 15 trừ 8 
 38 bằng 7 , viết 7 , nhớ 1 .
27 3 thêm 1 bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2 , viết 2 
*GV cho HS thực hiện các phép tính trừ còn lại tương tự như phép tính đầu 
2- Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Điền số
 -6 -10
 86 
Bài 3 : Tóm tắt :
Bà :65 tuổi
Tuổi của mẹ kém tuổi bà : 27 tuổi
Mẹ : .....tuổi ?
3- Củng cố, dặn dò:
Học thuộc bảng trừ 
Chơi trò chơi 
HS không thực hiện trên bộ que tính 
1 HS làm bảng lớp 
Cả lớp làm bảng con
GV chốt lại cách đặt tính và tính 
4 HS nhắc lại 
1 HS đọc đề bài 
3 h/s làm bảng .
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách tính
1 HS đọc đề bài 
1 h/s làm bảng phụ .
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nêu cách điền đúng kết quả
1 HS đọc đề bài 
GV tóm tắt
1 HS chữa bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Nếu ít hơn ta làm tính gì ?
Bảng con
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 14
Môn:	toán	Tên bài dạy: Bảng trừ 
Tiết số : 69
Lớp : 2
Mục tiêu : Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số 
 Vận dụng các bảng cộng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp .
 Luyện tập kỹ năng vẽ hình 
2. Đồ dùng dạy học: VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài trước 
II/ Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm
11-2=11-1-1=9
12-3=12-2-1=9
13-4=13-3-1=9
14-5=14-4-1=9
Bài 2: Tính nhẩm
5 + 6 - 8 =11 - 8 =11- 1 - 7 = 3
Bài 3 : Vẽ hình theo mẫu
3- Củng cố, dặn dò:
Đọc ôn bảng trừ 
Học thuộc lòng bảng trừ
1 h/s đọc đề
1,2 HS nêu cách tính nhẩm: Bớt đi những số lẻ để thành số tròn chục , sau đó bớt đi tiếp phần còn lại 
2 HS làm bảng mỗi em 1 cột tính 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách tính 
1 h/s đọc đề
1 HS giỏi nêu cách làm
GV hướng dẫn cho cả lớp
2 HS làm bảng mỗi em 1dãy tính 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách tính .
1 HS đọc yêu cầu
GV treo bảng phụ 
GV hướng dẫn cách vẽ
1h/s làm trên bảng phụ
Cả lớp làm vở bài tập
Đọc tiếp nối
Chơi trò chơi tiếp sức
VBT
Bảng phụ 
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	toán	Tên bài dạy: Luyện tập 
Tiết số : 68
Lớp : 2
1.Mục tiêu : - Củng cố về 15,16,17,18 trừ đi một số và về kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ .Củng cố về giải toán và xếp hình .
2.Đồ dùng dạy học: 4 hình tam giác vuông cân bằng nhựa , bảng gài VBT
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài trước
I/ Bài mới:
1- Bài tập 1:Tính nhẩm 
Bài tập 2:Tính nhẩm
15 - 6 =
15 - 6 = 15 - 5 - 1 = 9
3-Bài tập 3: Tính 
4- Bài tập 4:
Tóm tắt :
 50 lít
Mẹ vắt :
 18 lít
Chị vắt :
 ? lít
5 -Bài tập 5: Ghép hình theo mẫu
III/ Củng cố dặn dò:
Ôn lại bảng trừ .
Đọc bảng trừ tiếp nối , “ xì điện”.
1h/s đọc đề bài
h/s làm vở
Chữa bài : Đọc kết quả tiếp nối
Nhận xét: nêu cách tính nhẩm 
1 h/s đọc đề bài
3 HS tính trên bảng .
1 h/s đọc bài chữa
Nhận xét cách tính nhẩm
1 hs đọc đề bài 
H/s nêu cách đặt tính và tính 
h/s tự làm bài và chữa bài.
4 HS nhắc lại cách đặt tính và tính
1h/s đọc đề bài
GV tóm tắt : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
1h/s chữa bảng
Cả lớp làm vở.
Chữa bài : Muốn biết chị vắt bao nhiêu lít sữa ta làm tính gì ?
1 h/s đọc yêu cầu
GV treo bảng gài
1 HS làm trên bảng gài 
H/s thực hiện vẽ vào vở .
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 14
Môn:	t. n. X.H 	 Tên bài dạy: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Tiết số :14
Lớp : 2
1. Mục tiêu : H/s có thể :
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc 
- Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta bị ngộ độc qua đường tiêu hoá .
 - ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho nhười khác 
Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ trong SGK / 30,31 ,một vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây, HS liệt kê những thứ ở nhà có thể gây ngộ độc nếu ăn nhầm và ghi lại chỗ để của từng thứ .
 Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc 
1.Mục tiêu : Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc 
- Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta bị ngộ độc qua đường tiêu hoá .
2. Cách tiến hành :
Bước 1:Động não 
Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường tiêu hoá 
Bước 2: Làm việc theo nhóm :
Nhóm 1 : Nếu bạn trong tranh ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra ? tại sao ?
Nhóm 2 : Trên bàn có gì ? Nếu em bé lấy thuốc để ăn thì điều gì có thể xảy ra 
Nhóm 3 : Nếu để lẫn lộn dầu ăn , nước mắm với các hoá chất khácềth điều gì có thể xảy ra ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
II/Hoạt động2 : Quan sát hình vẽ và thảo luận : Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc 
1. Mục tiêu : - ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho nhười khác
Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo nhóm 
Trả lời câu hỏi :Chỉ và nói mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng của việc làm đó .
Bước 2:Làm việc cả lớp 
Các nhóm lên trình bày lên trình bày
Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc ở nhà mình nếu ăn nhầm và kể tên chỗ để của từng thứ .
III/ Hoạt động 3 :Đóng vai 
Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc 
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử .
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
HS kể tên 
GV ghi bảng
Các nhóm quan sát tranh trang 30 và thảo luận trong nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác bổ xung 
GV chốt ý 
HS quan sát tranh vẽ trang 31 và trả lời câu hỏi .
Đại diện các nhóm lên trình bày lên trình bày 
Các nhóm khác bổ sung
5.7 HS kể tên 
GV kết luận 
GV nêu nhiệm vụ 
Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai tập đóng .
Các nhóm đóng vai 
Cá nhóm khác đưa ý kiến về cách ứng xử hay nhất 
GV chốt và ghi lại ý chính 
Tranh vẽ
Tranh vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...

Tài liệu đính kèm:

  • docMAUCHINH 14.doc