Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22 năm 2011

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22 năm 2011

TẬP ĐỌC

 TIẾT 63: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.(GDBVMT)

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài .

- GDHS yu thin nhin

II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Một bông hoa cúc tươi.

 - HS: Sách Tiếng Việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
 TIẾT 63: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.(GDBVMT)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài .
GDHS yêu thiên nhiên
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Một bông hoa cúc tươi.
 - HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV kiểm tra 2 HS đọc bài : “ Mùa nước nổi” và TLCH trong SGK.
 - GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài 5
Hoạt động 1: Luyện đọc: 20’
 - GV đọc diễn cảm bài : Giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của chim sơn ca và bông cúc ở đoạn 1. Ngạc nhiên, bất lực ở đoạn 2, 3, thương tiếc trách móc ở đoạn 4.
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
 - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Xoè cánh, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV hướng dẫn đọc các câu như hướng dẫn SGV.
 - Tìm từ trái nghĩa với từ buồn thảm.
 - Giải nghĩa : Trắng tinh ( trắng đều một màu, sạch sẽ).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
HS 1: Bài văn miêu tả mùa nước nổi ở vùng nào?
HS 2: Tìm một vài hình ảnh mùa nước nổi được đặc tả trong bài?
- HS mở SGK theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ chú giải trong SGK, hớn hở, sướng vui, vui tươi.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 3.
Tập đọc - Tiết 64 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.(GDBVMT) Tiết 2 .
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kêu căng , xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 )
GDHS biết tôn trọng mọi người, ý thức BVMT
 II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : Sách tiếng Việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:1 H/s đọc đoạn 1. 8’
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?
 - “Sơn ca, Khôn tả” (Sgk)”Véo von”(Sgk)
- G/V cho H/s quan sát tranh để thấy cuộc sống hạnh phúc, những ngày còn tự do của Sơn ca và Bông Cúc trắng.
Hoạt động 2: 1 H/s đọc đoạn 2. 8’
- Vì sao tiếng hót của chi trở nên buồn thảm?
- “Bình minh” (Sgk).
Hoạt động 3: 1 H/s đọc đoạn 3. 8’
- Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tư đối với chim, đối với hoa?- “Cầm tù” (Sgk)
Hoạt động 4: 1 H/s đọc đoạn 4. 8’
- Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng “ Lông rụng” (Sgk)
- Em muốn nói điều gì với cậu bé?
GDBVMT : GDHS yêu quý động thực vật trong môi trường thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn chúng để có môi trường sống tốt đẹp và có ý nghĩa, từ đó GD ý thức BVMT
Củng cố,dặn dò 3’
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS những điều đã rút ra từ câu chuyện. Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậu bé trong truyện này.
- Cả lớp đọc thầm
- Chim Sơn ca tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn, làm cả bầu trời xanh thẩm.
Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
- Trả lời.
- Sơn ca chết, Cúc héo tàn.
- Các bạn thật vô tình.
- 3,4 H/s đọc lại truyện
- Hãy bảo vệ loài chim.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ
 TIẾT 41: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chép chính xác bài CT , trình by đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật .
- Làm được BT2 a / b 2
. Luyện viết đúng, và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần viết dễ lẫn ch/tr, uôt/uôc.
- GDHS viết đúng chính tả
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. 	Bút dạ, giấy khổ to đủ cho các nhóm làm BT2.- HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV kiểm tra 3 HS, đọc các từ ngữ cho HS viết: Sương mù, đường xa, xem xiếc, chảy siết.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: 5’- GV nêu MĐYC của tiết học.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. 10’
 a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Giúp HS nhớ nội dung đoạn chép. 
- Hỏi: Đoạn này cho em biết điều gì về Cúc và Sơn ca?
b) HS chép vào vở.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
c) Chấm, chữa bài.
 - GV chấm 7 bài, nhận xét.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: 10’
 a) Bài tập 2: 
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm đúng , nhanh, nhiều từ.- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
b) Bài tập 3:
 - GV lấy 4, 5 bảng cho cả lớp xem, nhận xét, sửa chữa kết luận lời giải đúng.
 4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS chép bài tốt, yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cúc và Sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong ngày được tự do.
- HS chép bài vào vở.
- HS tự sửa lỗi.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Theo hiệu lệnh, HS viết lời giải câu đố vào bảng con.
- Câu a: Chân trời ( chân mây).
- Câu b: Thuốc à thuộc ( bài).HS khá , giỏi giải được câu đố a,b
KỂ CHUYỆN
 TIẾT 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (GDBVMT)
 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu truyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng.”
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn .
- GDHS yêu thích kể chuyện, thích đọc truyện, yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:GV: Bảng phụ ghi lời gợi ý kể chuyện. ( BT1).
 HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: 5’
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 20’
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
- GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
- GV nêu câu hỏi.
- GV mời 4 đại diện nhóm tiếp nối với nhau thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
b) HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GDBVMT : GDHS yêu quý động thực vật trong môi trường thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn chúng để có môi trường sống tốt đẹp và có ý nghĩa, từ đó GD ý thức BVMT
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện giỏi, những HS nghe bạn kể tốt có nhận xét chính xác.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện : “ Ông Mạnh thắng thần Gió” TLCH về ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS khá giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn 1.
- HS trả lời.
- Sau khi mỗi bạn kể lớp nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi bạn kể, lớp nhận xét.
HS khá , giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
 TIẾT 65: VÈ CHIM
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biếtngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng thơ trong bài vè .
- Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm , tính nết giống như con 
- GDHS yêu quý các loài chim
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bài vè ( SGK), bổ sung thêm tranh ảnh ngoài SGK.
 - HS : Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài: “Thông báo của thư viện vườn chim” và TLCH về nội dung bài.
C. Dạy bài mới: 25’Giới thiệu bài: 4’
 Hoạt động 1: Luyện đọc: 7’
 - GV đọc mẫu bài vè, giọng vui, nhí nhảnh.
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu các loài chim được nêu trong bài.
 - Trong bài vè này gà cũng được xem là một loài chim. 
 - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
 - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ: Lon xon, sáo xinh, liểu điểu, mách nhỏ.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Chia bài làm 5 đoạn.( Mỗi đoạn gồm 4 dòng ) để hướng dẫn HS luyện đọc.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 7’
 - Tên các loài chim kể trong bài
- Từ dùng để gọi các loài chim?
- Từ ngữ tả đặc điểm của loài chim?
- Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng. 7’
 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài vè.
- Thi học thuộc lòng cả bai, đoạn.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- Từ dùng để gọi các loài chim?
 - GV cho HS tập đặt một số câu vè nói về một con vật thân quen. Ví dụ:
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài vè, sưu tầm 1 vài bài vè dân gian.
- Thông báo của thư viện có mấy mục. Nêu tên từng mục.
- HS 2: Muốn làm thẻ mượn sách thì đến thư viện vào lúc nào?
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài vè.
- HS đọc từ ngữ được chú giải ...  chơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì có khó gì?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.(GDBVMT)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1) ; đềin đúng tên loài chim đ cho vo chỗ trống trong thnh ngự (BT2) .
- Đặt đúng dấu phẩy , dấu chấm vào đúng chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3) 
- GDHS yêu quý các loài chim
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:- GV: Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT1.Tranh các loài chim vẹt, quạ, khướu, cú, cắt.	Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2.	Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu viết nội dung BT3.
HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - GV kiểm tra 2 HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu.
B. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 4’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về chim chóc. 7’
Bài tập 1:
 - GV đến từng bàn giúp HS chỉ và nói đúng tên các loài chim .
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
. Hoạt động 2: Một số thành ngữ về loài chim. 7’
Bài tập 2: - GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim .
- Giải thích thêm 5 cách ví von so sánh trong SGK đều dựa theo dặc điểm của chúng.
- GV mở bảng phụ đã viết ( 2 lần) nội dung bài, mời 2 HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi ô trống.
- GV cùng HS giải thích các thành ngữ trong SGV.
GDBVMT – Cĩ nhiều lồi chim cịn lại rất ít thuộc loại quí hiếm, cĩ lồi chim ăn sâu bọ, cĩ ích cho nhà nơng Em làm gì để bảo vệ các lồi chim đĩ ?
Hoạt động 3: Luyện tập về dấu hỏi, dấu ngã. 7’
Bài tập 3: 
 - GV dán 4 tờ phiếu, phát bút dạ mời 4 HS lên bảng làm.- Làm xong từng em đọc kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ ở BT2.
- HS 1hỏi, HS 2 trả lời, sau đó đổi lại nhiệm vụ.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài và tên 7 loài chim đặt trong ngoặc đơn.
- HS quan sát tranh trong SGK trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận về đặc điểm của từng loài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào VBT.- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại kết quả làm bài trên bảng.
-Khơng săn bắt chim, khơng phá ổ chim, nhắc nhỏ mọi người bảo vệ các lồi chim quí hiếm
-1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ
 TIẾT 44: CÒ VÀ CUỐC
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe - viết chính xc bi CT , trình by đúng đoạn văn văn xuôi có lời của nhân vật .
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b - Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi/thanh ngã.
- GDHS viết đúng tiếng Việt
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết yêu cầu của BT2.- HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc các từ: Reo hò, gìn giữ, bánh dẻo.
C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 4’
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết từ khó, cách trình bày bài viết. 7’
 - GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần.
- GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài viết. ( SGV).
 - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết: Câu nói của Cò và Cuốc đặt sau dấu câu nào?
- Cuối các câu trên có dấu gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
2. Hoạt động 2: HS viết chính tả. 7’
- GV đọc. - GV đọc bài, phân tích tiếng khó.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét ghi điểm.
4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 7’
 a) Bài tập 2: 
 - GV mở bảng phụ đã viết yêu cầu của bài.
- Mời 3 nhóm nối tiếp nhau làm bài theo cách tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- GV nhận xét tính điểm thi đua.
b) Bài tập 3:
 - GV mở bảng phụ, HS làm bài tiếp sức như BT2.
- GV nhận xét.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai trong bài chính tả.
- Cả lớp viết bảng con, 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS phát hiện từ khó, viết bảng con.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
TẬP VIẾT
 TIẾT 22: CHỮ HOA: S
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chữ: 
Viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
GDHS viết đúng , viết đẹp
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:- GV: Mẫu chữ S đặt trong khung chữ.
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. Sáo ( dòng 1), Sáo tắm thì mưa ( dòng 2).
Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ. HS: VTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV mời HS nhắc lại câu ứng dụng. Yêu cầu 2 HS lên bảng viết.
C. Dạy bài mới: 25’. Giới thiệu bài: 4’
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 5’
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ S.
 - Nhận xét cấu tạo chữ S: cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là cấu tạo của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược ( trái) nối liền nhau tạo thành vòng xoắnto ở đầu chữ và nét móc ngược vào trong.
 - Cách viết: - GV HS cách viết như SGV.
b) Hướng dẫn HS viết bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn , có thể nhác lại quy trình viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 6’
a) Giới thiệu câu ứng dụng: 
b) HS quan sát câu ứng dụng, nêu nhận xét.
 - Độ cao của các chữ cái.
 - GV hỏi cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ.
 - GV viết mẫu chữ Sáo trên dòng kẻ ( tiếp chữ mẫu) nhắc HS lưu ý. Chữ a viết sát chữ S hơn bình thường
c) Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 5’
 - GV nêu yêu cầu cách viết như SGV.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. 5’
 - GV chấm 7 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Nhắc nhở HS tập viết thêm trong VTV.
- 2 HS lên bảng viết. cả lớp viết bảng con: Ríu rít.
- HS quan sát và nhận xét chữ S.
 S
- HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn.
- HS tập viết chữ S 2,3 lượt.
- 1 HS đọc câu: Sáo tắm thì mưa.
- 1 HS nêu cách hiểu.
- S,h.: 2,5 li ; t.: 1,5 ly 
- a, o, ă, m, i, ư : 1 ly
- HS trả lời.
 Sáo tắm thì mưa
- HS tập viết chữ S 2, 3 lượt.
- HS luyện viết theo yêu cầu của GV.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI, TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản 
- Tập sắp xếp các câu để tạo thành đoạn văn hợp lí 
- GDHS yêu thích viết văn
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ BT4, SGK.3 bộ băng giấy , mỗi bộ gồm 4 băng , mỗi băng viết sẵn một câu văn a,b,c,d. - HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV tạo ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại. - GV gợi ý tình huống .- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 5’
 - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 20’
a) Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: - GV khen những HS biết nói lời cảm xin lỗi với thái độ chân thành, đáp lại lời xin lỗi nhẹ nhàng, lịch sự.
 - GV hỏi: + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi.
 + Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác như thế nào?
b) Bài tập 2: 
 - GV khuyến khích các em nói lời xin lỗi và lời đáp theo cách khác nhau.
 - GV nhận xét.
c) Bài tập 3: 
 - GV nhắc: Đoạn văn gồm 4 câu a,b,c,d. Nếu được sắp xếp hợp lí 4 câu văn này sẽ được một đoạn văn hoàn chỉnh.
 - GV phát băng giấy cho 3 HS ( mỗi em 1 bộ gồm 4 băng giấy). 3 em này đính nhanh lên bảng các băng giấy theo thứ tự đúng, đọckết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - GV phân tích lời giải.
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống thể hiện thái độ chân thành lịch sự để trò chuyện, giao tiếp mang lại niềm vui cho mình và cho người khác.
- 2 HS đáp lại lời xin lỗi.
- 1 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời.- Cả lớp quan sát tranh,đọc lời cả hai nhân vật.
- HS nói về nội dung tranh.
- 2,3 cặp HS thực hành.
- 1 em nói lời xin lỗi ,em kia đáp lại.- HS trả lời.
- HS trao đổi đi đến kết luận :” Tuỳ theo lỗi có thể nói lời khác nhau”.
- 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài.
- 1 cặp HS làm mẫu ( theo tình huống 1) HS nói lời xin lỗi được đi trước lên cầu thang. HS 2 đáp lại.
- Nhiều cặp HS thực hành lần lượt theo các tình huống a,b,c,d.
- Lớp nhận xét, bình chọn người nói lời đáp phù hợp .
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy cần xếp lại trật tự cho thành một đoạn văn. Cả lớp kể lại.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 21-22.doc