Thứ hai ngày 6tháng 12 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Con chó nhà hàng xóm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo, phản hồi, lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Thứ hai ngày 6tháng 12 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Con chó nhà hàng xóm I. Mục đích, yêu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.. - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo, phản hồi, lắng nghe. II. Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Kiểm tra bài : Bé Hoa -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới -Giới thiệu bài và chủ đề -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu chủ đề -Các em thử đoán xem bạn trong nhà là ai? -Cho HS quan sát tranh bài học và cho biết tranh vẽ gì? -Giảng thêm và nêu yêu cầu của bài . HĐ1: Luyện đọc -Đọc mẫu : Giọng kể, chậm rãi. -HD: HD luyện đọc -Treo bảng phụ-HD một số câu văn dài. Bé rất thích chó /nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê...// -Chia lớp thành các nhóm HĐ2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm -2HS đọc và trả lời SGK -Quan sát tranh và nêu chủ đề: bạn trong nhà -Là những con vật nuôi -Q Sát và nêu: tranh vẽ bạn nhỏ ngồi ôm con chó -Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó -Luyện đọc cá nhân -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc đồng thanh trong nhóm -Các nhóm cử đại diện thi đọc -Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay đọc tốt -Thực hiện -Con chó của bác hàng xóm -Bạn của bé ở nhà là ai? -Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào? -Vì sao bé bị thương? -Khi bé bị thương cún đã giúp bé như thế nào? -Những ai đến thăm bé? -Vì sao bé vẫn buồn? -Cún đã làm gì để bé vui? -Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành nhờ ai? -Câu chuyện giúp em hiểu gì? -Câu chuyện ca ngợi gì? KL: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. HĐ 3:Luyện đọc theo vai. -HD HS đọc theo vai. 3.Củng cố dặn dò. - Em hãy nêu một ví dụ về việc kết bạn với các con vật? -Nhà em nuôi con vật nào? Em đối xử với con vật đó ra sao? -Nhận xét khen ngợi HS. -Nhắc HS. -Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. -Bé mải chạy theo cún, vấp phải khúc gỗ và gã. -Cún chạy đi tìm mẹ của bé đến để giúp. -Bạn bè thay nhau đến thăm. -Bé nhớ cún. -Chơi với bé, mang cho bé tờ báo, bút chì, con bút bê. -Bác sĩ nghĩ rằng viết thương của bé mau lành nhờ Cún. -1 – 2 HS đọc lại cả bài. -Thảo luận theo bàn. -vài HS cho ý kiến; Phải gần giũ thương yêu các con vật nuôi trong gia đình vì nó cũng là một người bạn của con người. -Tình bạn giữa bé và Cún bông. -Tự nhận nhóm đọc theo vai. -2 – 3 nhóm lên thể hiện. -Nhận xét bình chọn. - HS thi đua nhau nêu - HS nêu và nói cách chăm sóc. - Nhắc lại nội dung bài -Về xem tranh tập kể lại chuyện. Môn: TOÁN Bài:.Ngày giờ I.Mục tiêu. HS cần đạt -Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, biết đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối,đêm. - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày II-Chuẩn bị: -Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử - Bộ đồ dùng dạy toán III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra bảng trừ. 2. Bài mới. GTB: Dẫn dắt ghi tên bài HĐ1: Thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hàng ngày -Kể tên các buổi trong ngày? -Hỏi HS: Lúc 5 giờ sáng em làm gì? -11 giờ trưa em làm gì? -3 giờ chiều em làm gì? -8 giờ tối em làm gì? -Khi hs trả lời GV quay kim đồng hồ đúng giờ đó -Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau -Gọi HS đọc bảng phân chia giờ -Phát cho HS đồng hồ và tự chỉ trên đồng hồ giờ chỉ theo buổi . HĐ2 Thực hành Bài 1-Yêu cầu HS quan sát tranh Bài 3 giới thiệu đồng hồ điện tử -3 giờ chiều còn goị là mấy giờ? -20 giờ là mấy giờ của buổi tối? -Một ngày có bao nhiêu giờ? -24 giờ trong một ngày được tính như thế nào? -Yêu cầu HS đọc giờ của các buổi. 3.Củng cố dặn dò Bài 2: Yêu cầu HS xem tranh sau đó xem đồng hồ và nêu -Giờ giúp ích gì cho chúng ta? -Các em cần phải biết quý trọng thì giờ.-Nhắc HS về tập xem giờøø - 2 HS đọc thuộc bảng trừ. -Sáng, trưa, chiều, tối -Vài Hs nêu - Thức dậy, đánh răng rửa mặt -Aên cơm -Học bài ở nhà/ đi học -Học bài/ xem ti vi -Qsát - Đọc nối tiếp -Nối tiếp nhau đọc -Xem đồng hồ tương ứng -Thực hành 3-4 HS lên giới thiệ -Q Sát và xem giờ trên đồng hồ -Thảo luận cặp đôi -Nối tiếp nhau nêu - 24 giờ. -6 giờ sáng, 7 giờ tối,20 giờ đêm Làm bài vào vở bài tập Vài học sinh đọc bài - HS khá, giỏi nêu -Làm việc đúng giờ Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Giữ trật tự vêï sinh nơi công cộng I. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Giúp HS biết, làm một số công việc để biết vệ sinh nơi công cộng. -Biết giữ trật tự vệ sinh trường lớp, đường làng , ngõ xóm. -Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: Mẫu chuyện và tranh vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Yêu cầu HS tự nhận xét xem trong tổ có những bạn nào chưa thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. 2.Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1: Phân tích tranh -Bài tập 1:-Yêu cầu HS mở SGK -Tranh vẽ gì? -Việc chen lấn xô đẩy như thế gây ra hậu quả gì? -Qua sự việc này em rút ra điều gì? Kết luận :Không nên làm mất trật tự nơi công cộng HĐ2:Xử lý tình huống -Bài 2:Giới thiệu tình huống qua tranh:Trên ô tô có một bạn nhỏ ăn bánh,tay kia cầm vỏ bánh và nghĩ (không biết bỏ rác vào đâu) -Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai -Lớp phân tích tình huống +Cách ứng xử như vậy có lợi có hại gì? -Nếu là em, em sẽ làm gì? KL:Vứt rác lên xe ra đường làm bẩn và gây ra nguy hiểm HĐ3:Đàm thoại -Các em biết nơi nào là công cộng? -Mỗi nơi đó có ích lợi gì? -Để giữ trâït tự vệ sinh nơi công cộng ta cần làm gì 3.Củng cố dặn dò -Em đã làm việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? - Em hãy nêu một ví dụ cụ thể về việc cùng với mọi người giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhận xét nhắc nhở -Nêu nhận xét đánh giá lẫn nhau -Qsát tranh -HS xô đẩy nhau trên sân khấu -Gây ồn ào, te,ù ngã... -Không nên làm mất trật tự -Quan sát nghe -Thảo luận theo cặp -Đóng vai -Vài HS cho ý kiến -Thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm báo cáo -Nhận xét bổ sung -Vài HS nêu Vài HS nêu - HS thi đua nêu. -Thực hiện theo bài học. Thø ba ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2010 Môn: THỂ DỤC Bài:Trò chơi “Vòng tròn” “Nhóm 3 – nhóm 7” I.Mục tiêu. - Ôn 2 trò chơi: Vòng tròn, nhóm 3 – nhóm 7 – Yêu cầu HS: biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông. -Đi đều. -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1)Trò chơi: Vòng tròn -Cho HS chơi nhà chạy nhẹ nhàng và đọc theo vần điệu. 2)Trò chơi: nhóm 3 – nhóm 7. -Nêu tên trò chơi, cách chơi – cho Hs tự điều khiển chơi. -Sau mỗi lần HS chơi GV cần nhận xét, bổ sung, đánh giá. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: KỂ CHUYỆN Bài: Con chó nhà hàng xóm I.Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.Con chó nhà hàng xóm. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ câu chuyên theo từng đoạn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Câu chuyện khuyên ta điều gì -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới HĐ1: Kể từng đoạn theo tranh 2 HS kể chuyện: Hai anh em -Anh em phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau -Quan sát -Giới thiệu bài -Yêu cầu HS quan sát tranh -Chia lớp thành các nhóm có 5 HS và yêu cầu tập kể HĐ2 Kể toàn bộ câu chuyện -Nêu yêu cầu kể chuyện -Gọi HS thi kể toàn bộ nội dung câu chuyện. -Em hãy đạêt mình là cô bé trong truyện và tập kể lại -Cùng HS bình chọn và đánh giá HS -Qua câu chuyện muốn khuyên các em điều gì? 3.Củng cố dăn dò -Với các con vật nuôi ở nhà em có thái độ như thế nào? -Nhận xét giờ học- Nhắc HS. ... ao các con chữ -Viết bảng con N - 1 em lên bảng viết :Nghĩ trước nghĩ sau -Quan sát nêu độ cao cách viết -Theo dõi -Viết bảng con 2-3 lần -Đọc - Theo dõi , viết vào bảng con vài lần. -Nêu -Theo dõi - Nêu: Chữ O, chữ b,l,g, y cao 2,5 ô; các chữ còn lại cao 1 ô. HĐ3:Tập viết -Nhắc nhở HS cách viết, khoảng cách giữa các chữ. 3.Củng cố dặn dò -Thu và chấm bài nhận xét. -Đánh giá giờ học -Nhắc hs về viết bài Ở nhà -Viết vào vở - Vài em nêu lại cách viết chữ O hoa. - Về nhà viết phần còn lại Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2010 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I:Mục tiêu: Giúp HS: -Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giơ,ø tháng, năm. - Rèn kĩ năng xem lịch. II: Chuẩn bị III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh .Kiểm tra. -Yêu cầu tự nêu câu hỏi về ngày, tháng, giờ. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài3: Yêu cầu làm việc trên đồng hồ? -Nêu 8 giờ. -20, 21 giờ thuộc giờ buổi nào lúc đó là mấy giờ? -14 giờ là buổi nào? Bài 2: -Nêu câu hỏi và chỉ bạn khác trả lời truyền điện. -1Ngày có mấy giờ? -Tháng 4 có mấy ngày-Tháng 1 có mấy ngày? -1Tuần có mấy ngày? -1Năm có mấy tháng? -2HS đọc đề bài. Thảo luận cặp đôi -Từng cặp HS báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc yêu cầu. -Mỗi HS lấy ra một đồng hồ. -Thực hành quay kim đồng hồ -Giờ tối: 8, 9 giờ. -Giờ buổi chiều. -2HS đọc đề bài. -Điền vào vở bài tập. -1HS làm trên bảng lớp. -Nêu tháng 5 có 31 ngày. -Thảo luận theo cặp các câu hỏi -1HS lên bảng, lớp trả lời câu hỏi của GV. +Ngày 1 – 5 là thứ bảy. +Các ngày thứ 7: 1, 8, 15, 22, 29. 3.Củng cố dặn dò: -Tháng nào có 31 ngày? 30 ngày?28, 29 ngày? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. Tập về xem lịch xem đồng hồ +Thứ tư tuần này là ngày 12. Tuần trước là ngày 5, tuần sau ngày 19. +Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. +Tháng 4, 6, 9, 11(30 ngày) +Tháng 2(31). - Làm BT vào VBT Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Khen ngợi – Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu I.Mục đích - yêu cầu. - Dựa vào câu mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen( BT1) - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà(BT2) - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày(nói hoặc viết) II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập Tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 .Kiểm tra -Gọi HS đọc bài TLV viết về anh, chị, em. -Nhận xét đánh giá chung 2. Bài mới -Giơiù thiệu bài HĐ1:Nói lời khen ngợi -Bài 1 gọi HS đọc Y/C -Bài tập yêu cầu gì? -Đàn gà rất đẹp em hãy nói một câu có ý khen đàn gà? -Chú cường rất khoẻ b)Lớp mình hôm nay rất sạch c)Bạn Nam học rất giỏi HĐ2:Kể về con vật nuôi -Bài 2 Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh -Nhà em hay nuôi những con vậy gì? -Em yêu thích con vật gì nhất? -3 HS đọc -Nhận xét -4 HS đọc -Đặt câu mới để tỏ ý khen ngợi -Đàn gà mới đẹp làm sao! -Ôâi đàn gà đẹp quá! -Đàn gà đẹp quá! -Thảo luận theo cặp. -Nối tiếp nhau nói về từng câu. -Chú cường khoẻ quá! -Lớp mình hôm nay đẹp quá! -Bạn Nam học giỏi thế! -2 HS đọc yêu cầu -Quan sát tranh -Vài HS cho ý kiến -Nêu -Các em có thể kể về con vật ở nhà em, hoặc con trong tranh +Gợi ý: Con vật em kể là con gì? Lông, mắt, đuôi nó thế nào? Con vật đó với em thế nào -Đánh giá nhận xét HĐ3:Lập thời gian biểu Bài 3 : Gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? -Gọi hs đọc lại thời gan biểu của bạn Phương Thảo -Nhắc HS biết buổi tối từ 6 giờ(18 giờ) cần phải dựa vào thực tế của nhà mình mà các em lập thời gian biểu cho bản thân -Chấm bài HS 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá chung -Cần lập thời gian biểu để làm gì? -Hôm nay các em học nội dung gì? -Nhận xét đánh giá -Tự chọn chủ đề -Tập kể trong nhóm -Kể trước lớp nối tiếp -Bình chọn HS kể chuyện hay nhất -2 HS đọc -Lập thời gian biểu buổi tối của em -2-3 HS đọc -Đọc buổi tối (TGB) -2-3 HS khác nói mẫu -GV nhận xét -Tự làm bài vào vở bài tập tiếng việt -8-10 HS đọc -Nhận xét xem với thời gian đó đã hợp lý chưa -Có thời gian học hợp lý -Vài HS nêu Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Trâu ơi! I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. - Làm được BT2, BT3(a). II. Chuẩn bị: -Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Đọc múi bưởi, tàu thuỷ, chong chóng, trong nha, vẩy đuôi,sưởi ấm -Nhận xét 2. Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn chính tả. -Đọc bài ca dao -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cvâu -Viết bảng con -Nghe 3-4 HS đọc ,cả lớp đọc hỏi +Bài ca dao là lời nói của ai với ai/ -Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào? -Giúp HS nhận xét -Bài ca dao có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? -Cần trình bày bài viết thế nào? -Yêu cầu HS tự tìm các tiếng hay viết sai HĐ2: Viết chính tả -Đọc lại 2 lần -Đọc cho HS viết -đọc cho HS soát lỗi -Thu chấm vở HS Bài 2: Cho HS đọc -Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 HS lên viết 1 cặp từ có vần ao , au BaØi3: Nêu yêu cầu 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét đánh giá -Nhận xét giờ học -Nhắc nhở HS về làm lại bài tập vào vở bài tập về nhà -Quan sát -lời người nông dân nói với con trâu. - như nói với một người bạn -6 dòng -Viếât hoa -Nêu -Tự tìm phân tích viết bảng con -Nghe viết vào vở -Đôỉ vở tự chữa vào bằng bút chì -2 HS đọc -Thi đua giữa 4 nhóm +Báo- báu, mao- mau; cháo-cháu; lao- lau;sáo-sáu;rao- rau -2-3 HS đọc bài -Làm miệng -3-4 HS đọc đúng các tiếng có âm đầu tr/ch;? -1 HS đọc lại bài viết . - Làm lại BT vào VBT Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I/ Mục tiêu - Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật cĩ ích. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật cĩ hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài tập nặn một số các con vật của học sinh HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2. - Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo cĩ màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - GV bắt nhịp cho HS hát bài hát cĩ liên quan đến con vật và yêu cầu HS gọi tên các con vật trong các bài hát đĩ. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 07’ 08’ 15’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GVgiới thiệu h.ảnh các con vật và đặt câu hỏi : + Tên các con vật. + Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ... Ví dụ: * Con mèo gồm cĩ những bộ phận chính? * Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đ2 nào? * Con mèo thường cĩ màu gì? * Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy.. Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật: - Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành như sau: * Cách nặn: Cĩ 2 cách nặn: + Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại. + Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật - Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ... * Cách vẽ: Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (cĩ thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh) * Cách xé dán: SGV(Tr 124) Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn: + Chọn con vật nào để làm bài tập. + Cách nặn, cách vẽ, xé dán. + HS quan sát tranh - trả lời: + Con gà, vịt, trâu.. (để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật). (đầu, mình, chân, đuơi, ...). (màu đen, màu vàng, ...). + Thay đổi * HS làm việc theo nhĩm (4 nhĩm) Đầu, mình, chân, đuơi, tai, .. Lưu ý: Cĩ thể nặn bằng đất1 màu hay nhiều màu. - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ h.chính trước,h.phụ sau - Vẽ màu theo ý thích. + Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích. - Học sinh làm bài tự do. 03’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên thu một số bài đã hồn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:+ Hình dáng, đặc điểm con vật+ Màu sắc. - Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích. * Dặn dị: - Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng, ... của chúng. - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. SINH HOẠT : SAO I. Mục tiêu. Đánh giá hoạt động của sao trong tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm giúp HS nhận ra sai sót của mình để sửa chữa, thắt chăt tình đoàn kết bạn bè. II. Sinh hoạt 1. Sao trưởng đánh giá nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua. 2 .Ý kiến của phụ trách sao. GV đánh giá nhận xét chung về tình hình sinh hoạt sao trong tháng vừa qua: + Các sao đã đi vào ổn định nề nếp , sinh hoạt. + Mỗi sao nhi đồøng đã có ý thức rèn luyện và nâng cao tinh thần tập thể. + Các nhóm sao đã có tinh thần thi đua với nhau tạo ra không khí sôi nổi trong lớp học. + Trang trí lớp đẹp , sạch sẽ được Liên đội xếp loại tốt. 3. Sinh hoạt văn nghệ,. -Theo sự hướng dẫn của phụ trách sao, ôn lại bài hát:Nhi đồng ca.Tập múa bài ; Sao của em. 4. Bình bầu sao sáng trong tháng. - Môiã nhóm sao bình chọn một bạn để tuyên dương trước toàn sao. - Cả nhóm sao chọn một bạn đề nghị liên đội khen trong tháng. 5. Tổng kết , dặn dò. - Về nhà ôn lại bài hát và múa: Sao của em. - Tuần sau học bình thường.
Tài liệu đính kèm: