TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: (T: 28 + 29) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
- Hiểu : Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.
* Biết dọc bài, hiểu nội dung bài với các câu hỏi đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh : Sáng kiến của bé Hà
TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: (T: 28 + 29) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà) - Hiểu : Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà. * Biết dọc bài, hiểu nội dung bài với các câu hỏi đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh : Sáng kiến của bé Hà III/ Các hoạt động dạy học: (T:1 : 40’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. -Tiếp theo chủ điểm về nhà trường các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình :Oâng bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà.Bài học mở đầu chủ điểm ông bà có tên gọi :Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà.Em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà) . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1. - Hiểu bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình nên đã có sáng kiến là chọn một ngày làm lễ cho ông bà. -Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ? -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà? -Vì sao ? -Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi. -Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ? Tiết 2: (40 Hoạt động 3: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 - Tìm hiểu bài: Câu hỏi 3: (SGK- 78) ?? Ai đã gỡ bí giúp Hà? Câu hỏi 4: (SGK -78) Câu hỏi 5: (SGK - 78) ?? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”? Hoạt động 4: Luyện đọc lại -Yêu cầu HS đọc theo phân vai - Nhận xét, đánh giá HS 4. Cũng cố: 5. Nhận xét – Dặn dò: -Sáng kiến của bé Hà. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn 1.Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -HS luyện đọc các từ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, . -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc). -Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,// -Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// -3 em đọc chú giải. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có. -Ngày lập đông. -Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của ông bà. -Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. -1 em đọc lại đoạn 1. - Luyện đọc đoạn 2,3 - Tìm hiểu đoạn 2-3. - Bé Hà còn boăn khoăn chưa biết nên chuẩn bị món quà gì để tặng ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố. - Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười. - Bế Hà trong chuyện là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và kính yêu ông Bà. - Vì Hà rất yêu ông bà. - Mỗi nhóm 4HS đọc theo phân vai:Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông. - Thi đọc toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét Toán: (T:46) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: SGK trang 94. II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? -> Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề: b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: HS đọc y/c - Y/c HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính x + 8 = 10. ? x là gì? (Số hạng chưa biết trong một tổng). 8 là gì? (Số hạng đã biết). 10 là gì? (Tỏng đã biết). ? Muốn tìm số hạng chưa biết (x) trong một tổng ta làm thế nào? (Lấy tổng trừ đi số hạng kia). - HS nêu cách giải. GV ghi bảng. x + 8 = 10 x = 10 - 8 x = 2 - HS lần lượt làm bảng con các bài còn lại. Bài 2: HS đọc y/c HS tự làm bài -> Chữa bài. GV hướng dẫn HS nhận xét: từ phép cộng 9 + 1 = 10 có 2 phép trừ: 10 - 9 và 10 - 1 = 9. Tương tự với các cột tính tiếp sau Bài 3: HS đọc y/c HS tính nhẩm theo từng cột. HS nêu kết quả, GV ghi bảng. 10 - 1 - 2 = 7 10 - 3 = 7 ? Em có nhận xét gì về 2 dãy tính trên? HS trả lời. Bài 4: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS tự giải vào vở -> Chữa bài. C. Cũng cố, dặn dò. GV chấm một số bài -> Nhận xét, chữa lỗi. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ôn bài. Kể chuyện: (T:10) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu: - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng. - Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng. - Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý ông bà. II/ Chuẩn bị : - GVTranh : Sáng kiến của bé Hà.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn. - HS nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ Các hoạt động dạy học : (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Gọi 4 em dựng lại câu chuyện : Người mẹ hiền theo vai. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. -Bài yêu cầu gì? Đoạn 1.-Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1. Gợi ý : -Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ? -Bé Hà có sáng kiến gì ? -Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà? -Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ? -Kể trong nhóm. Đoạn 2 : -Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn được quà tặng ông bà chưa ? -Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ? Đoạn 3 : -Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà? -Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà ra sao ? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện . - Dựa vào tranh kể lại được toàn bộ chuyện. -Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : + Kể nối tiếp. + Kể theo vai. -Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học. 5. Nhận xét - Dặn dò: Về ø kể lại chuyện cho gia đình nghe. -4 em kể lại câu chuyện theo vai(cô giáo, Minh, Nam, Bác bảo vệ) -Sáng kiến của bé Hà. -Kể từng đoạn câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà. -1 em kể đoạn 1 làm mẫu -Bé Hà được coi là một cây sáng kiến và bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. -Bé muốn chọn một ngày làm lễ của ông bà.. -Bé thấy mọi người trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình, bốù có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, bé có ngày 1/6. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả. -Chọn ngày lập đông, vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ các cụ già. -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm -Bé suy nghĩ mãi và chưa chọn được quà tặng ông bà. -Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà. -Đến ngày lập đông các cô, chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. -Bé tặng ông bà chùm điểm mười, ông bà rất vui. -Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau kể theo đoạn.Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc -Nhận xét bạn kể. -3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể, mổi em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp. -2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. -Kính trọng, yêu quý và lễ phép với ông bà. -Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2010 Thể dục: (T: 19) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1 -2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG I. Mục tiêu - Ôn 8 động tác vươn thở và tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Học điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang .Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ôn 8 động tác - Thi tập bài thể dục - Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 3. Phần kết thúc (6 phút ) - Thả lỏng cơ bắ ... Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ Các hoạt động dạy học : (40’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Ghi : 76 -9 47 - 8 54 - 8 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Giới thiệu bài. Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. - Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào Tìm kết quả. -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. Gợi ý : -51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ? -Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ? -15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? -Để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính), rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời). Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục” 5 bó 1 chục bớt đi 2 bó 1 chục còn 3 bó 1 chục tức là còn 3 chục que tính. Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là còn 36 que tính. Vậy 51 – 15 = 36 -Em đặt tính như thế nào ? -Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2 : Làm bài tập. Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. Bài 1/50: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 . Bài 2/50 : Xác định đề toán : đặt tính rồi tính. -Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? -Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét. Bài 3/50: (Đ/C) Bài 4/50: Vẽ hình. ?-Mẫu vẽ hình gì ? ??-Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ? Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : - Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15 -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. 5.Nhận xét - Dặn dò: -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Lớp làm bảng con. -2 em HTL. -51 - 15 -Nghe và phân tích. -Thực hiện phép trừ 51 – 15. -Thao tác trên que tính. -Lấy que tính và nói có 51 que tính. -Còn 36 que tính. -Bớt 15 que tính. -Gồm 1 chục và 5 que tính rời. -Vậy 51 – 15 = 36. -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới 1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết 36 dấu –và kẻ gạch ngang. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. -Nhiều em nhắc lại. - 3HS lên bảng làm, lớp làm bảng con 81 51 61 _ _ _ 46 19 25 35 32 36 - Lớp nhận xét -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Làm vở. - 1 em nêu : hình tam giác. -Nối 3 điểm với nhau. -Cả lớp vẽ hình. Thủ công: (T:10) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T:1) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Hs gấp đượcthuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh hứng thú gấp thuyền. II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV:Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: (35’) 1. Oån định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. 3. Bài mới: giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: quan sát và nhận xét. - Cho hs quan sát mẫu gấp thuyền PĐCM và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền. - Cho hs quan sát, so sánh thuyền PĐCM với thuyền PĐKM để rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau giữa 2 loại thuyền. Hoạt động 2: Cách thực hiện Bước 1: Gấp tạo mui thuyền Đặt ngang tờ giấy hcn lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp 2 đầu tờ giấy khoảng 2-3 ô như h1 sẽ được h2, miết dọctheo 2 đường mới gấp cho phẳng. Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM. Bước 2: Gấp các nếo gấp cách đều nhau - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu ở h2 được h3. - Gấp đôi mặt trước của h3 được h4. . Lật h4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được h5. Gấp theo đường dấu gấp của hs sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp h6 được h7. Tiếp theo lật h7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như h5, h6 được h8. gấp theo các dấu gấp của h8 được h9. tiếp theo lật h9 ra mặt sau, gấp giống mặt trước được h10. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như h11. Tiếp đó, dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như h12 được thuyền PĐCM (h13). Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM Cũng cố Nhận xét – Dặn dò +Hoạt động cả lớp - HS quan sát nhận xét - Hs rút ra kết luận. - 2 HS nhắc lại - 1HS nêu và thực hành - Hs tập gấp thuyền PĐCM bằng giấy nháp - Lớp thực hành nháp Tự nhiên xã hội: (T:10) ÔÂN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa. Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân. - HS thực hành nhanh, dúng các bài tập. - HS biết thường xuyên vệ sinh cá nhân, ăn ,uống sạch sẽ, chăm thể dục để đảm bảo sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK - Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa phóng to III. Hoạt động dạy học: (35’) 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời - Nêu tác hại do giun gây ra? - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động -Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm - Cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số các vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào cử động - Gọi lần lượt các nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện” - Chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bốc thăm - Cử hs lên trình bày và cử 1 hs làm ban giám khảo - Làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen 4. Củng cố- dặn dò - HS về chơi lại các trò chơi trên + Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Sinh hoạt tập thể: (T:10) Ôn Tập Bài Hát: Chúc Mừng Sinh Nhật (Nhạc Anh) I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát của nước Anh. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng Sinh Nhật - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Nhạc của nước nào? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Chúc Mừng Sinh Nhật + Nhạc Anh - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Sinh hoạt tập thể: (T:10) I/ Nhắc nhở và phổ biến những việc cần làm. 1. Đánh giá hoạt động tuần 10 + Ưu điểm: Lớp duy trì tốt sỉ số. Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học. Tiến bộ về học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. + Tồn tại : Còn quyên vở bài tập ở nhà 2. Những việc cần làm trong tuần tới: - Tiếp tục duy trì sỉ số lớp. - Làm tốt phong trào giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp. - Thường xuyên có đồ dùng học tập đầy đủ. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp:Xếp hàng thể dục, ra vào lớp và khâu tự quản. - Tham gia bồi dưỡng chữ đẹp HS theo lịch. II/ Tổng kết hoạt động của tháng 10 - Tham gia tốt các hoạt động của nhà trường - Hưởng ứng tương đối tốt phong ttào Đội “ Aùo trắng tặng bạn” - Một số HS đã nộp các khoản về nhà trường. - Nghiêm túc thực hiện thi giữa học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: