Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 20

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 20

Thứ 2 ĐẠO ĐỨC

 TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T2 )

I.Mục tiêu :

Biết : Khi nhặt được của rơicần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.

Biết :Trả lại của rơi khi người bị mất là người thật thà, mọi người quý trọng.

Quý trọng những người thật thà, lhông tham của rơi.

 * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thn; Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

II.Chuẩn bị:

 GV:Vở bài tập đạo đức.

- HS: Tập vở .

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 20
Ngày, tháng, năm
Môn học
Tiết
Tên bài dạy.
Thứ Hai
10 / 01 / 2011
Đạo đức
20
Trả lại của rơi ( Tiết 2 )
Toán
96
Bảng nhân 3
Tập đọc
58
Ông Mạnh thắng Thần Gió ( Tiết 1 )
Tập đọc
59
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Thứ Ba
11 / 01 / 2011
Thể dục
39
Đứng kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ) TC: chạy đổi chỗ và vỗ tay nhau.
Kể chuyện
20
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Toán
97
Luyện tập
Mỹ thuật
20
Vẽ theo mẫu:Vẽ túi xách (MT)
Thứ Tư
12 / 01 / 2011
Chính tả
39
( Nghe – Viết ) : Gió (MT)
Tập đọc
60
Mùa xuân đến
Toán
98
Bảng nhân 4
T. N. X. H
20
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Thủ công
20
Gấp, cắt, dán Thiếp chúc mừng ( Tiết 2 )
Thứ Năm
13 / 01 / 2011
L.T - Câu
20
Từ ngữ về thời tiết – ĐVTLCH: khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
Tập viết
20
Viết hoa chữ Q
Toán
99
Luyện tập
Thể dục
40
Một số bài tập RLTTCB – TC:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Thứ Sáu
14 / 01 / 2011
Chính tả
40
( Nghe – Viết ) : Mưa bóng mây
Tập. L. văn
20
Tả ngắn về bốn mùa (MT)
Toán
100
Bảng nhân 5
Âm nhạc
20
Bài Hoa lá mùa xuân
SH
20
Sinh hoạt lớp.
Thứ 2	 ĐẠO ĐỨC
 TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T2 )
I.Mục tiêu :
Biết : Khi nhặt được của rơicần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
Biết :Trả lại của rơi khi người bị mất là người thật thà, mọi người quý trọng.
Quý trọng những người thật thà, lhông tham của rơi.
 * GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị bản thân ; Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II.Chuẩn bị:
 GV:Vở bài tập đạo đức.
- HS: Tập vở.
III.Lên lớp :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1.Bài mới: Trả lại của rơi ( Tiết 2 )
*Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện“Chiếc ví rơi “ 
-Đọc câu truyện : “ Chiếc ví rơi “
-Lớp thảo luận theo yêu cầu của GV .
-Nội dung câu chuyện là gì ?
- Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen? Vì sao ?
- Nếu em là bạn học sinh trong truyện em có làm như bạn không ? Vì sao ?
- Tổng kết các ý kiến trả lời của các nhóm .
*Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân . 
- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về việc trả lại của rơi .
- Nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp .
- Khen những em có hành vi trả lại của rơi . Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn trả lại của rơi .
* Hoạt động 3: Thi ứng xử nhanh 
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.
- Cho mỗi đội 2 phút đẻ chuẩn bị tình huống sau đó các đội lên diễn lại cho lớp xem .
- Lắng nghe và nhận xét khen những đội có tiểu phẩm và trả lời hay. 
2.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp lắng nghe câu chuyện .
- HS thảo luận .
- Các nhóm thảo luận đẻ hoàn thành bài tập 
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp .
-Lớp lắng nghe nhận xét bạn 
-Lần lượt một số em lên kể lại các việc mình đã làm hoặc do bạn mình làm về trả lại của rơi .
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Mỗi dãy lập thành 1 đội có đội trưởng điều khiển .
- Lần lượt các đội lên diễn về cách xử lí tình huống của đội mình .
-Lớp theo dõi nhận xét đội bạn diễn xuất và trả lời như vậy có đúng không để bổ sung .
- Lớp tham gia thi ứng xử nhanh .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
TOÁN
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
Lập được bảng nhân 3 
Nhớ được bảng nhân 3 
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
Biết đếm thêm 3. (BT cần làm BT:1 – 2- 3)
II.Chuẩn bị : 
10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng 
 SGK, tập vở..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-Gọi ba học sinh lên bảng : 
- Tính : 2 cm x 8 =? 
 2 kg x 6 = ?
 2cm x 5 = ? ; 
- cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: Bảng nhân 3
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 3
 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3:
-Gv đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu :
- Có mấy chấm tròn ?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 được lấy mấy lần ?
-3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn 
-3 được lấy một lần bằng 3. Viết thành : 
3 x 1= 3 đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ?
- 3 nhân 2 bằng mấy ?
- Hd HS lập công thức cho các số còn lại 
 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30 
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2,3, ... 10 
-Yc HS đọc lại bảng nhân 3 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-H d một ý thứ nhất . chẳng hạn : 3 x 3 = 9 
-Yc tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại .
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-Một nhóm có mấy học sinh? 
- Có tất cả mấy nhóm ?
-Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm ntn.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 
-Gọi HS đọc bài trong SGK.
-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gội một em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có bảng nhân 3 .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu 2 HS thi đọc bảngnhân 3
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài: “ Luyện tập”.
-Ba học sinh lên bảng làm tính :
2 cm x 8 = 16 cm
2 kg x 6 = 12kg
2 cm x 5 = 10 cm
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Có 3 chấm tròn .
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
- 3 được lấy 1 lần .
-1 số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó 
-Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét 
-Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 3 được lấy một lần thì bằng 3
- Quan sát và trả lời :
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần 
- Đó là phép nhân 3 x 2 
- 3 x 2 = 6 
-Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 3 .
- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .
- HS thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân.
-Mở sách giáo khoa luyện tập
-Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm 
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Một nhóm 3 học sinh.
- Có 10 nhóm .
- Ta lấy 3 nhân 10 .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải
Số HS mười nhóm có là :
3 x 10 = 30 (h s )
 Đ/ S :30 HS
-Đếm thêm 3 v/s thích hợp vào ô trống
-Là số 3 
- Tiếp sau số 3 là số 6 . Tiếp sau 6 là 9 .
-Một học sinh lên sửa bài .
-Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- HS thực hiện.
- Hai HS thi đọc bảng nhân 3
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh bảng nhân 3.
TẬP ĐỌC
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục đích yêu cầu : 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND:con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
 * GDKNS : -Giao tiếp;Ra quyết định;Kiên định
II . Chuẩn bị :
Tranh minh họa , viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :Thư Trung thu
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc .
B-.Bàimớiù: ÔngMạnh thắng Thần Gió. 
 1) Phần giới thiệu 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” 
 2) Đọc mẫu: 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn . 
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn.
* Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.?
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó 
* Đọc từng đoạn : 
-Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là ø giọng đọc những ai ?
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? 
+Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ?
-Đoạn văn này cần đọc giọng kể chậm rãi .
+Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
-Đoạn văn này có lời nói của ai ?
Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ?
-Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ .
- GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói của ông Mạnh )
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
- ... vở .
-Về nhà viết lại những chữ sai
- HS hát : Cả nhà thương nhau
- Các tổ báo cáo sĩ số
-2 em viết: Cá diếc , diệt ruồi ...
-Nhận xét bài bạn . 
- Tranh vẽ cảnh bầu trời nắng nhưng lại có mưa .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
-Nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại bài 
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
- Dung dăng cùng đùa vui .
-Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cuời .
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu , mỗi câu có 5 chữ .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .
 - Để cách một dòng .
- thoáng , mây , ngay , ướt , cười .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ .
-hỏi , vở , chẳng , đã ,thoáng , mây , ngay , ướt , cười . 
-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Học sinh làm việc theo nhóm .
- Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp .
- sương - mù ; xương - rồn ; đường - xa ; 
phu - sa; thiếu - sót; xót - xa; chiết cành;
chiếc- lá; tiết- kiệm tiếc-nhớ; hiểu-biết; 
biếc - xanh ø 
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN BỐN MÙA
I.Mục đích yêu cầu: 
Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)
Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến nnăm câu) về nùa hè (BT2)
*GDMT: Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn) .
II. Chuẩn bị : 
- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng. Bài tập 1 viết trên bảng lớp . 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh một mùa trong năm .
 b)Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 -Gọi một em đọc yêu cầu đề bài : 
- GV đọc đoạn văn lần 1 .
- Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn .
-Bài văn miêu tả cảnh gì ?
-Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ?
-Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào ? 
- Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Gọi 1 em đọc lại đoạn văn.
Bài 2 - Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về một đoạn văn .Bây giờ các em sẽ được
 luyện viết những điều mình biết về mùa hè .
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè như thế nào ? 
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ?
-Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra sao ?
- Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
- Em có ước mơ mùa hè đến không ?
- Mùa hè này em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp .
-Mời lần lượt HS đọc bài và yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn .
- GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ .
 3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau .
-2 em lên chữa bài tập số 2 về nhà , mỗi em làm một câu .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tựa bài 
- Một em đọc bài .
- Lắng nghe GV đọc đoạn văn .
- 5 em đọc lại .
- Mùa xuân đến .
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ .
- Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm .
- Nhìn và ngửi .
- Một em đọc đoạn văn tả mùa xuân đến 
- Lắng nghe GV .
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm .
- Chiếu những ánh vàng rực rỡ 
- Cây cam chín vàng , cây xoài thơm nức , mùi nhãn lồng ngọt lịm ...
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
-Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ mát , vui chơi.
-Trả lời .
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
- Thực hành viết đoạn văn vào nháp 
- Lần lượt từng em đọc đoạn văn của mình trước lớp .
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn .
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài chép đoạn văn tả cảnh mùa hè vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
TOÁN
BẢNG NHÂN 5
I.Mục tiêu : 
Lập được bảng nhân 5
Nhớ được bảng nhân 5
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) 
Biết đếm thêm 5. (BT1, BT2, BT3)
II. Chuẩn bị : 
- 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng :
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 
 5 + 5 + 5 + 5 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 5
 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 5:
- Gv đưa tấm bìa gắn 5 hình tròn lên và nêu :
- Có mấy chấm tròn ?
- Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy mấy lần ?
-5 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn 
-5 được lấy một lần bằng 5 . Viết thành : 5 x 1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm tròn . Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 5 được lấy 2 lần ?
- 5 nhân 2 bằng mấy ?
- Hd học sinh lập công thức cho các số còn lại. 
 5 x 1 = 5; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15 5 x 10 = 50 
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 5 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng .
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Hd một ý thứ nhất . chẳng hạn : 4 x 3 = 12 
-Yc tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại .
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ?
-Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu ngày ta làm sao ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 
-Gọi HS đọc bài trong sách giáo khoa .
-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 5 là số mấy ? Tiếp sau số 10 là số nào ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gội một em lên bảng đếm thêm 5 và điền vào ô trống để có bảng nhân 5
-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ?
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS thi đọc bảng nhân 5
-Nhận xét đánh giá tiết học
-1 HS lên bảng viết thành phép nhân và tính : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 
 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
-Học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Có 5 chấm tròn .
- Năm chấm tròn được lấy 1 lần .
- 5 được lấy 1 lần .
-1số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó 
-HS quan sát tấm bìa để nhận xét .
-Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 5 được lấy một lần thì bằng 5
- Quan sát và trả lời :
- 5 chấm tròn được lấy 2 lần . 5 được lấy 2 lần 
- Đó là phép nhân 5 x 2 
- 5 x 2 = 10
 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 5 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 5
- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
-Dựa bảng nhân 5 vừa học để nhẩm .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 5
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15
 5 x 4 = 20 
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Mẹ đi làm 5 ngày.
- Ta tính tích 5 x 4 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 (ngày 
 Đ/ S :20 ngày
-Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Là số 5
- Tiếp sau số 5 là số 10. Tiếp sau 10 là số 15
-Một học sinh lên sửa bài .
-Sau khi điền ta có dãy số : 5, 10, 15,20 , 25, 30 ,35 ,40 ,45 ,50 .
- Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 5 đơn vị 
2 hS thi đọc bảng nhân 5.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động, phụ hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: gọi 2 em lên hát bài: Trên con đường đến trường.
Nhận xét. 
2/ Bài mới
3/ Thực hành:
Ôân tập bài hát:
 Ôân tập theo từng tổ, nhóm
Hát kết hợp gõ đệm
Hát kết hợp với múa đơn giản
Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
GV cho học sinh tập đọc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm với các câu đồng dao hoặc thơ 4 chữ như:
 Nu 	na	nu	nống
Cái	cống	nằm	trong
Con 	ong	nằm	ngoài
Kéo	cưa	lừa	xẻ
Oâng	thợ	nào	khoẻ
Về	ăn	cơm	vua
Nhận xét.
4/ Củng cố: Gọi HS thi hát
5/ Dặn dò: Dặn HS về xem bài: Hoa lá mùa xuân
HS hát theo nhóm
2 HS thi hát

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 Tuan 20LGGDMTGDKNS.doc