SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
- Biết số no nhn với 1 cũng bằng chính số đó .
- Biết số no chia cho 1 cũng bằng chính số đó .
* Bài tập cần làm : 1,2.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
III. Các hoạt động d¹y hc.
TuÇn 27 Thø hai ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011. S¸ng TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ . - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ . * Bài tập cần làm : 1,2. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét 2. Bài mới v H/ đ 1: P/ nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân. 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1+1+1+1 = 4vậy1x4 = 4 - GV nh/ xét. b)Nêuà: Trong bảng nhân đã học có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 v H/ 2: Giới thiệu phép chia cho 1 - GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 - GV kết luậnù. v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HD tính nhẩm. Bài 2: - GV yªu cÇu. - GV nhận xét Bài 3:(HSKG) - GV yªu cÇu. - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng sửa bài 4. - Bạn nhận xét. - HS chuyển thành tổng các SH bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 - HS : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó - HS TB tính theo cột. Bạn nhận xét. - 2 HS TB lên bảng làm bài. nhận xét. 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 - HS dưới lớp làm vào vở. - HS tự nhẩm từ trái sang phải. a)4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b)4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c)4 x 6 = 24;24:1=24viết4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - 3 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. ============{================ TËp ®äc ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết1) I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) II. Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Bài cũ Sông Hương - GV gọi HS đọc bài và TLCH - GV nhận xét 2. Bài mới v H/ đ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - Cho điểm trực tiếp từng HS. v H/ đ 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2 - Câu hỏi “Khi nào?” hỏi về n/ dung gì? - Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” - Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 - Bộ phận nào trong câu được in đậm? - Bp này để chỉ thời gian hay địa điểm? - Vậy ta đặt câu hỏi cho BP này ntn? - Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức. - HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét - HS gắp thăm . Đọc và trả lời câu hỏi. - Dùng để hỏi về thời gian. - Đọc:Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè. - Suy nghĩ và trả lời: khi hè về. - HS đọc yêu cầu của bài. - Bộ phận “Những đêm trăng sáng”. - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? - HS trình bày, cả lớp nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai. HS trình bày trước lớp. a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./ ============{================ TËp ®äc ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết 2) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) II. Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Ôn tập tiết 1 2. Bài mới v H/đ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho điểm trực tiếp từng HS. v H/đ 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa - Chia lớp thành 4 đội -Tuyên dương nhóm tìmđược nhiều từ, đúng. v H/đ3: Oân luyện cách dùng dấu chấm - Nhận xét và chấm điểm. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS gắp bài. Đọc và trả lời câu hỏi. - HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. - HS làm bài vào Vở bài tập. - HS đọc bài làm. ============{================ LuyƯn TiÕng ViƯt ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết1) I. Mục tiêu - Biết đặt và trà lời CH khi nào? ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. II. Chuẩn bị - GV: ND - HS: Vở III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Sông Hương - GV nhận xét 2. Bài mới v Hđ1: Oân đặt và TL câu hỏi: Khi nào? Bài 1 - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” - Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 2 - Bp nào trong câu trên được in đậm? - Bp này dùng chỉ t/ gian hay địa điểm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? - Nhận xét và cho điểm HS. v Hđ2: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức. - HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè. - Suy nghĩ và trả lời: khi hè về. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Bộ phận “Những đêm trăng sáng”. - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? - HS trình bày, cả lớpø nhận xét. - 1 số cặp HS trình bày trước lớp. a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./ ============{================ LuyƯn to¸n LuyƯn: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Cđng cè häc sinh n¾m ch¾c số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ . - Biết ®ỵc số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ . - Biết ®ỵc số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ . II. Chuẩn bị - GV: ND - HS: Vở III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét 2. Thực hành Bài 1: HD tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: Dựa vào bài học, HD tìmsố thích hợp điền vào ô trống . 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4 Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải. a) 2 x 3 = 6; 6 x 1 = 6 viết 2 x 3 x 1 = 6 x 1 = 6 b) 4 x 5 =20;20: 1 = 20 viết 4x5:1 = 20: 1 = 20 Bài 4: Dựa vào x, : HD tìmsố thích hợp điền vào ô trống 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng sửa bài 4. - Bạn nhận xét. - HS tính theo từng cột. nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - HS dưới lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống ============{================ Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 S¸ng TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . - Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0. - Biết khơng cĩ phép chia cho 0 * Bài tập cần làm : 1,2,3 II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Bài cũ - GV nhận xét 2. Bài mới v H/ đ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - GV hướng dẫn viết phép nhân 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0 - GV nhận xét v H/đ 2: Giới thiệu p/ chia có số bị chia là 0. - GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu sau: - Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 - 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 - 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 - GV kết luận. v H/ đ 3: Thực hành Bài 1: HD tính nhẩm. 0 x 4 = 0 4 x 0 = 0 Bài 2: HD tính nhẩm. 0 : 4 = 0 Bài 3: HD tính nhẩm. 0 x 5 = 0 Bài 4: (HSKG) 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng sửa bài 3, bạn nhận xét. - HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 2 x 0 = 0 - HS:+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) - HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) - 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) - HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. - HS tính - HS Y làm bài. Sửa bài. - HS TBlàm bài. Sửa bài. - HS K làm bài. Sửa bài. ============{================ KĨ chuyƯn ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết 4 ... g làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS tính nhẩm (theo cột) - Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. - HS nhẩm theo mẫu - 30 còn gọi là ba chục. - Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở . Bµi gi¶i Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ) Đáp số: 6 tờ báo - Làm bài theo yêu cầu của GV. ============{================ TËp viÕt ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết 8) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 II. Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Ôn tập tiết 7 2. Bài mới v H/đ 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Cho điểm trực tiếp từng HS v H/đ 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. ============{================ ChÝnh t¶ kiĨm tra ®Þnh k× lÇn 3 ============{================ Tù chän(TV) ¤n tËp vµ kiĨm tra (Tiết 5) I. Mục tiêu - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Ôn tập tiết 4. 2. Bài mới Bài 1 - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn? - Bộ phận nào trả lời câu hỏi “Như thế nào?” - Yêu cầu tự làm phần b. Bài 2 - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? - Nhận xét và cho điểm HS. v Bµi 3: Oân luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Bài tập yêu cầu đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của ngườikhác. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức. - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Đỏ rực. - Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ. - Bộ phận “trắng xoá”. - Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên những cành cây? - HS trình bày, lớpø nhận xét. b) Bông cúc sung sướng như thế nào? - 1 số cặp HS trình bày trước lớp. a) Oâi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./ ============{================ ChiỊu To¸n(LT) LuyƯn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS cđng cè: Số 0 céng với số nào cũng bằng chính số đĩ. Số 0 nhân, chia với số nào cũng bằng chính số 0. TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc. II. Các hoạt động Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Híng dÉn lµm bµi: Bµi 1: - Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: Chia líp lµm 3 ®éi.Trong thêi gian 4 phĩt ®éi nµo lµm ®ĩng vµ nhanh nhÊt lµ ®éi chiÕn th¾ng. - GV nhËn xÐt bµi, chèt kÕt qu¶ ®ĩng. Bµi 2: - Bµi 2 yªu cÇu g× ? - GV híng dÉn HS. - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng Bµi 3 : - Bµi 3 yªu cÇu g× ? - Nªu c¸ch lµm bµi 3. - HS lµm bµi, 1 HS lµm b¶ng phơ. - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®ĩng. 2. Cđng cè - dỈn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 1. TÝnh nhÈm - HS tham gia ch¬i. 0 + 7 =7 10 x0=10 0 + 1 =1 0 + 1 =1 7 + 0 =7 0 x10=10 1 + 0 =1 0 – 0 = 0 0 x 7 =7 0 : 10=10 0 x 1 =1 0 x 0 = 0 7 x 0 =0 1 x 0 =0 2: §iỊn sè vµ dÊu phÐp tÝnh vµo « trèng ? - HS tr¶ lêi. 0 + 1 = 1 4 x 0 = 0 1 + 0 = 1 0 : 3 = 0 - 3 HS lªn b¶ng lµm., líp lµm vë Bµi 3 : TÝnh - HS lµm bµi: 1 x 2 + 3 = 2 + 3 4 : 1 + 9 = 4 + 9 = 5 = 13 1 x 2 x 3 = 2 x 3 4 x 1 + 9 = 4 + 9 = 6 = 13 ============{================ TiÕng ViƯt(LT) ¤n tËp GI÷A häc k× II I. Mơc tiªu:Giĩp HS cđng cè vỊ : - T×m c¸c tõ ng÷ vỊ thêi tiÕt, chim chãc, mu«ng thĩ, s«ng biĨn vµ biÕt sư dơng c¸c tõ ng÷ ®ã . - BiÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái : ë ®©u? Khi nµo ? V× sao ? II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Giíi thiƯu bµi : 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp : Bµi 1 : - GV chÐp ®Ị bµi, HS ghi. - HS nªu yªu cÇu - GV chia nhãm th¶o luËn, mçi nhãm th¶o luËn mét vÊn ®Ị. - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - NhËn xÐt , ch÷a bµi Bµi 2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS thùc hµnh cỈp ®«i : hái- tr¶ lêi. - NhËn xÐt c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái cđa HS vµ bµi lµm cđa HS trªn b¶ng phơ. - C©u hái :Khi nµo , ë ®©u , v× sao ®ỵc sư dơng ®Ĩ hái vỊ néi dung g× ? 3.. Cđng cè – dỈn dß : - NhËn xÐt giê häc 1. T×m c¸c tõ theo c¸c nhãm sau : - Thêi tiÕt : + Mµu xu©n : Êm ¸p, ma phïn. + Mïa h¹ : nãng bøc, oi nång, + Mïa thu : se se l¹nh, m¸t mỴ, + Mïa ®«ng : l¹ng gi¸, rÐt buèt. - Chim chãc: + Gäi tªn theo h×nh d¸ng : vµng anh, cĩ mÌo, chim c¸nh cơt,.. + Gäi tªn theo tiÕng kªu : cuèc, qu¹, tu hĩ,s¸o,vĐt,chim chÝch. + Gäi tªn theo c¸ch kiÕm ¨n : chim s©u, gâ kiÕn, bãi c¸. - Mu«ng thĩ : + Thĩ nguy hiĨm : hỉ, b¸o, gÊu, lỵn lßi, + Thĩ kh«ng nguy hiĨm : thá, nai, sãc, chån, khØ, - S«ng biĨn : + Tõ cã tiÕng s«ng : s«ng hå, s«ng ngßi, lßng s«ng,.. + Tõ cã tiÕng biĨn : níc biĨn, sãng biĨn, biĨn c¶ , 2. §Ỉt cÇu hái cho phÇn in ®Ëm trong c¸c c©u sau: a.GÊu ®i lỈc lÌ. à GÊu ®i nh thÕ nµo ? b.Líp em tËp thĨ dơc trªn s©n trêng. à Líp em tËp thĨ dơc ë ®©u.? c.B¹n Lan buån v× bÞ ®iĨm kÐm. àV× sao b¹n Lan buån ? d.T«m Cµng tËp bĩng cµng díi ®¸y s«ng. à T«m Cµng tËp bĩng cµng ë ®©u ? ============{================ Tù chän(T) LuyƯn tËp chung I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Học thuộc bảng nhân, chia. TÝnh nhÈm víi sè trßn chơc Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II. Các hoạt động Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi thiƯu bµi : 2. Huíng dÉn lµm bµi : Bµi 1: - Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: Chia líp lµm 3 ®éi. - GV nhËn xÐt bµi, chèt kÕt qu¶ ®ĩng. - GV tuyªn d¬ng ®éi th¾ng cuéc. - Rĩt ra ®uỵc kÕt luËn g× tõ c¸c phÐp tÝnh trªn? Bµi 2: - Nªu yªu cÇu bµi tËp ? - GV gäi HS nªu mÉu : -Yªu cÇu - GV chèt kÕt qu¶ ®ĩng. Bµi 3: - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng phơ. Bµi 4: - Gäi HS ®äc bµi to¸n. - Bµi to¸n cho biÕt g× vµ hái g× ? - Nh×n tãm t¾t h·y nªu l¹i bµi to¸n. - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng: 3. Cđng cè – dỈn dß : - NhËn xÐt giê häc. 1.Sè ? - HS nªu. - HS tham gia trß ch¬i. 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 5 x 4 = 20 4 x 1= 4 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 20 : 5 = 4 4 : 1 = 4 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 20 : 4 = 5 4 : 4 = 4 2. TÝnh nhÈm. - HS nªu mÉu : - HS lµm bµi : 30 x 2= 60 20 x 3 = 60 30 x 3 = 90 40 x 2= 80 60 : 3 = 20 90 : 3 = 30 20 x4 = 80 3. Sè ? 1 x 10 = 10 10 : 1 = 10 2 x 10 = 20 20 : 1 = 20 3 x 10 = 30 30 : 1 = 30 4 x 10 = 40 40 : 1 = 40 5 x 10 = 50 50 : 1 = 50 - 2 HS lªn b¶ng lµm 2 cét, c¶ líp vë. Tãm t¾t: 1 cç xe : 3 ngùa kÐo. 5 cç xe : ngùa kÐo ? Bµi gi¶i 5 cç xe cã s« ngùa kÐo lµ : 3 X 5 = 15 ( ngùa kÐo ) §¸p sè : 15 ngùa kÐo. - HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vë. ============{================ Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 S¸ng TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học . - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo . - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học ) - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia . Bài 1(cột1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ),Bài 2 ,Bài 3 (b) II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Luyện tập chung. - GV nhận xét 2. Luyện tập chung. Bài 1: (HSKG cét 4 c©u a), (cét 3 c©u b) - Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. Bài 3:(HSKG c©u a) - Yêu cầu. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Sửa bài 4 - 1 HS lên bảng, HS làm vào nháp. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay k/ quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho TS này ta được t/số kia. - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính . - HS tính từ trái sang phải. - HS trả lời, bạn nhận xét. - HS lên bảng thực hiện, HS làm nháp. Bài giải Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. ============{================ TËp lµm v¨n kiĨm tra ®Þnh k× lÇn 3 ============{================ Sinh ho¹t SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt. - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn. - Học tập tiến bộ. Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ. Sách vở luộm thuộm. 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3. Sinh hoạt văn nghệ: ============{================
Tài liệu đính kèm: