Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 năm 2010

Tuần 9

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

Toán

LÍT.

I.MỤC TIÊU:

 - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích. Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. Biết làm tính cộng trừ với số đo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

- Thực hành, ứng dụng trong cuộc sống. BTCL: 1,2(cột1,2); 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Ca 1lít, chai 1lít, cốc, bình nước.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán
Lít.
I.mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tớch. Biết ca 1 lớt, chai 1 lớt. Biết lớt là đơn vị đo dung tớch. Biết đọc, viết tờn gọi và kớ hiệu của lớt. Biết làm tớnh cộng trừ với số đo đơn vị lớt, giải toỏn cú liờn quan đến đơn vị lớt.
- Thực hành, ứng dụng trong cuộc sống. BTCL: 1,2(cột1,2); 4.
II.Đồ dùng dạy và học: Ca 1lít, chai 1lít, cốc, bình nước.
III.Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tự lập một phép tính có tổng bằng 100, sau đó đặt tính và tính. Gọi HS nhận xét.
2.Bài mới
* Giới thiệu ca 1 lít (đơn vị lít)
- GV viết lên bảng.
* Thực hành:
*Bài tập 1: 
Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu.
*Bài tập 2:
- Giúp HS làm quen tính cộng trừ với số đo đơn vị lít.
- Gọi HS nhận xét
- Chốt đáp án: 
9 l+ 8 l = 17l 18l - 5l = 13l
17l - 6l = 11l 2l + 2l + 6l =10l
15 l + 5l= 20l 28l - 4l - 2l =22l
*Bài tập 4:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, phân tích nhận dạng bài toán và giải. 
 - GV chấm
3. Củng cố .Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
- Học sinh làm vào bảng con.
- HS quan sỏt, nhận xét: Cốc to chứa nhiều. Cốc nhỏ chứa ít. 
- Vài HS đọc 1 lít.
- HS viết bảng con : VD Ba lít - 3l,...
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán.
-Nêu kết quả: 
b)10l - 2l = 8l
c) 20l - 10l = 10l
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải; Cả lớp làm vào vở
- HS chữa bài.
Tóm tắt
Lần đầu bán: 12 l
Lần sau bán: 15 l
Cả hai lần bán: ... l?
Bài giải
Cả hai lần bán được số lít dầu là
12 +15 = 27( l)
Đáp : 27l 
Âm nhạc: Đ/C Xuân dạy
Tập đọc
Đọc thêm: ngày hôm qua đâu rồi ?
 Mít làm thơ
I mục tiêu
- HS đọc rành mạch, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiếu được ND của hai bài tập đọc.
- HS thích tập đọc.
II. Chuẩn bị : SGK
III. Hoạt động dạy – học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KT
2. Bài mới
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Cho HS nêu ND bài.
( Tiến hành các bước với từng bài)
3 Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- SGK
- Theo dõi
- HS đọc
- Trả lời.
Tiết 2:
Đọc thêm: danh sách HS tổ 1 lớp 2A
 CáI trống trường em
 Đổi giầy
I mục tiêu
- HS đọc rành mạch, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiếu được ND của hai bài tập đọc.
- HS thích tập đọc.
II. Chuẩn bị : SGK
III. Hoạt động dạy – học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KT
2. Bài mới- GV đọc mẫu- HS đọc nối tiếp đoạn.- Đọc chú giải.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
3 Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét 
- SGK
- Theo dõi
- HS đọc
HS nêu ND bài.( Tiến hành các bước với từng bài)
- Trả lời
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với số đo kèm theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. BTCL: 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học: Can đựng nước. Ca, chai 1lít.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS tự lập 2 phép tính cộng hai số ( có nhớ) có danh số kèm theo là lít, thực hiện tính kết quả.
-Nhận xét .
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài tập 1:-Gọi HS nêu đề bài
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
-Yêu cầu nêu cách tính 35l - 12l 
 *Bài tập 2: GV hướng dẫn tìm hiểu "lệnh" của bài toán qua các thông tin trên hình vẽ, từ đó nêu bài toán.
-Yêu cầu HS nhẩm và nêu miệng các phép tính.
- Chốt cách làm
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định dạng toán và tự giải.
3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Học sinh làm vào bảng con.
-Tính.
- Làm bài.
-35 -12 = 23.Vậy 35l trừ 12l bằng 23 l
-Nối tiếp nhau nêu bài toán
Ví dụ:a)Có ba cái ca chứa được 1l. 2l, 3l.Hỏi cả ba ca chứa được bao nhiêu lít?...
-Nhẩm: a)1l +2l + 3l = 6l viết 6l vào ô trống.b) 3l+5l = 8l; c) 10l + 20l = 30l
-Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ 2 có là:
16 -2 = 14 (l)
 Đáp số: 14 l
-
Tập đọc
Kiểm tra đọc thành tiếng
I Mục tiêu.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài)tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; TL được câu hỏi về ND bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi sẵn Y/C cần đọc và TLCH
 - HS : Đọc ôn trước các bài đã học.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh.
3.Bài mới:
a.Nêu yêu cầu nội dung tiết học
b. Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
c. Đặt câu theo mẫu (miệng)
- GV treo bảng phụ( trình bày sẵn mẫu câu ở bài tập 2).
- GV nhận xét.
d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài Tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV ghi lên bảng các tên riêng: Minh, Nam, An, Dũng, Khánh.
4. Củng cố: -Tiếp tục cho học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
 Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Hát.
- 3 HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị bài của mình.
- Sau đó lên bảng đọc bài vừa bốc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1, 2 HS khá, giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu.
- Mỗi HS tự đặt 1 câu ra nháp.
- HS nối tiếp nhau nói câu em đã đặt.
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên tiêng các nhân vật trong các bài Tập đọc.
+1 HS đọc tuần 7.
+1 HS đọc tuần 8.
- 3, 4 HS lên bảng sắp xếp:
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
Chính tả
Ôn tập về chính tả
I.Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
- Ôn luyện chính tả: nghe-viết đúng bài "Cân voi"
- Trình bày bài viết sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài Tập đọc.
Bảng phụ chép bài chính tả
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoatđộng của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Kiểm tra tập đọc
Thực hiện như tiết 1
c.Viết Chính tả:
-Treo bảng phụ, GV đọc bài "Cân voi “
-Đoạn văn kể về ai?
-Lương Thế Vinh đã làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
-Gọi HS tìm từ khó viết và viết bảng con.
-Gọi HS lên bảng viết.
*Đọc bài cho HS viết, đọc soát lỗi
- GV chấm một số bài viết.
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học
Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-HS bắt thăm về chỗ chuẩn bị, sau đó đọc bài. 
- HS nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Trạng nguyên Lương Thế Vinh
-Dũng trí thông minh để cân voi.
- 4 câu.
- Đọc và viết: Trung Hoa. Lương Thế Vinh, xuống thuyền, nặng.
- Viết bài; 2 em đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( Tiết1)
I Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui , các nếp gấp phẳng, thẳng.
- Rèn đô tay khéo léo cho HS
II Chuẩn bị:
 Giấy, kéo
III Các hoạt động dạy – học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra.
- KT đồ dùng HT của HS.
2. Bài mới
* Giới thiêu : Cho HS QS mẫu – nhận xét.
* Y/C HS theo dõi GV gấp
* HD HS thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm, cá nhân yếu.
* Cho HS trưng bày sản phẩm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Cho HS bình chọn SP đẹp.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dận HS CB bài sau.
- đồ dùng HT của HS.
- HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS thực hành
Các nhóm trưng bày sản phẩm
HS bình chọn SP đẹp.
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (tiết 1)
i. Mục tiêu :
-HS hiểu: Thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-HS thực hiện giờ giắc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời khoá biểu, thời gian học ở trường, ở nhà.
-HS có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
-Các phiếu thảo luận nhóm (HĐ 2)
 III. Các hoạt động dạy , học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Các em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình?
-ở nhà em tham gia những công việc gì giúp đỡ gia đình.?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
- GV nêu tên và mục tiêu của hoạt động
-GV nêu tình huống (SGV), giao nhiệm vụ cho từng HS.
-Gọi HS trình bày ý kiến của mình.
=> GV kết luận (SGV-39)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
-Phát phiếu thảo luân -> nêu yêu cầu.
-Goi đại diện lên trình bày ý kiến.
*GV đưa kết luận (SGV-40)
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
-Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình.
-Gọi 1 số HS liên hệ, trả lời ngay trước lớp.
4. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.- Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập ở lớp cũng như ở nhà.
-Thảỏ luận cách ứng xử.
-HS khác nhận xét.
-HS nhắc lại: Thế nào là chăm chỉ học tập?
-Thảo luận và đánh dấu + trước ô trống những biểu hiện chăm chỉ học tập.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS trả lời theo nội dung:
+Em đã chịu khó học tập chưa?
+Hãy kể những việc em đã làm, kết quả ra sao?
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung(trang 44)
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị kg, l.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giảitoán với một phép cộng.BTCL:1dòng1,2; 2; 3 cột1,2,3; 4.
II.Đồ dùng: Hình vẽ bài tập 2, cân bàn vật để cân (bài 4) ;
Bảng phụ ghi bài 3.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu mỗi HS tự lập 2 phép tính tìm tổng 2 số và thực hiện đặt tính và tính. 
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài tập 2: Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn 
* Bài tập 3:- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu phép tính có số hạng là 63 và 29.
*Bài tập 4:-Yêu cầu HS quan sát vào sơ đồ tóm tắt sau đó nêu đề toán rồi giải.
-Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài cũ
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 học sinh làm trên bảng, phía dưới làm bảng con.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng phép tính.
- HS nhìn hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính.
a) Có hai bao gạo, bao thứ ... ng ở đâu trong cơ thể người?
+Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+Nêu tác hại do giun gây ra?
*Hoạt động 2:Các con đường lây nhiễm giun và cách phòng.
- GV cho HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể.- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:
+Các bạn làm như vậy để làm gì?
+Ta nên giữ vệ sinh như thế nào?
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:Nên tẩy giun 6 tháng 1 lần. Thực hành ăn uống hợp vệ sinh.
- Hai học sinh trả lời.
 - HS nhận xét, bổ sung.
 - HS hát bài Bắc kim thang (lời mới) 
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ Đau bụng, buồn nôn...
+Sống trong ruột người.
+Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người
+Sức khoẻ yếu,học tập và lao động kém hiệu quả.
- -Kết luận :Giun sống trong cơ thể hút chất bổ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.
-HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể người( Thực hành SGK).
-HS quan sát tranh vẽ,thảo luận.
-Các nhóm trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung.
+Để phòng bệnh giun.
+ Ăn chín, uống sôi...
- Kết luận:Giun vào cơ thể do ăn uống không vệ sinh nên trứng giun theo vào, ta phải ăn chín, uống sôi để đề phòng bệnh giun.
Thể dục
ôn Bài thể dục phát triển chung
Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc.
I- Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp.
- Học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hình hàng dọc, yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng. 
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi 
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hình thức tổ chức
1..Phần mở đầu
- Tập trung học sinh,điểm số.
- GV phổ biến nội dung bài học:
 Ôn bài thể dục phát triển chung-điểm số1-2,1-2...theo hàng dọc.
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay.
2.Phần cơ bản
 - GV cho hs nắm nội dung qui định giờ học 
- Gv hướng dẫn hs ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV làm mẫu, hướng dẫn 
 - GV hướng dẫn quan sát, sửa sai.
gv chấm điểm.
- GV cho hs học điểm số 1-2,1-2...theo đôi hàng dọc.
- GV hô cho hs tập 1 lần.
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3.Phần kết thúc- GV cho hs thả lỏng.
- GV tâp trung hs nhận xét giờ học.
- Hs tập hợp thành 3 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
- Hs chuyển đội hình hàng ngang.
- Hs khởi động
- Lớp trưởng cho hs dàn 3hàng ngang 
- Hs quan sát tập 4 lần .
- Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm
 - Hs tập lại những động tác sai
- 10 hs tập động tác bài thể dục.
- Lớp trưởng hô cho hs xếp 3 hàng dọc điểm số1-2,1-2...
- Hs ôn theo lớp nhóm.
- Hs chơi trò chơi
- Cúi người thả lỏng 
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì I
(Đề của sở gd)
Tiếng Việt
Kiểm tra viết( chính tả, tập làm văn)
( Đề của sở GD)
Mĩ thuật: Đ/C Hoa dạy
Luyện từ và câu
Ôn tập về luyện từ và câu
I.Mục tiêu
- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động.
- Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III.Hoạt động dạy và học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*.Giới thiệu bài
*Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài "Làm việc thật là vui" (miệng)
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập đọc.
*Chốt đáp án: 
+ Từ ngữ chỉ vật, chỉ người: đồng hồ, gà trống, tu hú,chim, cành đào, 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: 
*Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
 - GV gọi HS lần lượt nói câu của mình, HS nối tiếp nhau trình bày bài làm 
 - GV và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra vở của học sinh. 
-1 HS làm trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc thầm bài Tập đọc làm ra giấy nháp.
- HS chữa bài - nhận xét bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở.
VD. HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ HS2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít đang nở hoa./HS4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn./..
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
 Điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung.Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
- Hoàn thiện 8 động tác để chuẩn bị kiểm tra. Thực hiện các động tác quay đầu sang trái đúng, điểm số rõ ràng. 
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi, khăn.
III.Nội dung phương pháp
Nội dung
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu 
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động
2.Phần cơ bản 
a) Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc ( 2 lần)
-GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số
b) Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang ( 2 lần)
-GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số.
 - GVsử dụng khẩu lệnh cho HS tập. 
- GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2.
c) Ôn bài thể dục phát triển chung 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
-Chia lớp thành 3 tổ, cử cán sự đièu khiển cho tổ tập.
-GV theo dõi nhận xét sửa sai.
3.Phần kết thúc 
- Yêu cầu HS đi đều theo 2 hàng dọc
-Nhận xét tiết học.
-Tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo
-Trò chơi : Có chúng em( 2 phút)
-Tập theo hiệu lệnh của GV
- Quan sát và tập theo mẫu
- Tập theo khẩu lệnh. 
- Nhận tổ tập theo khẩu lệnh của cán sự.
-Đi đều (2 phút)
Thứ sáu ngày22 tháng 10 năm 2010
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng 
I.Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các BT dạng: x+a= b; a+ x= b( với a&b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa TP& KQ của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giảI bài toán có một phép trừ. BT CL: 1/a,b,c,d,e; 2(cột1,2,3)
II.Đồ dùng : Hình vẽ như SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học để nêu bài toán.
- GV nêu: Nếu gọi số ô vuông bị che lấp (số chưa biết) là x
 Ta có : x + 4 = 10 ô vuông
- GV ghi: x + 4 = 10
- GV chỉ từng thành phần của phép tính hỏi:Trong phép cộng này x gọi là gì?
 4 gọi là gì? 10 gọi là gì?
-Muốn tìm x ta làm thế nào?
* Muốn tìm một số hạng chưa biết trong một tổng làm như thế nào?
c.Thực hành:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét và cho điểm bạn
*Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng
4.Củng cố:Nêu lại cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
5.Dặn dò:Nhận xét tiết học
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra vở của học sinh.
- HS quan sát viết số thích hợp.
 6+4=
 6 = 10 - 
 4 = 10 - 
mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
- x là số hạng chưa biết; 4 là số hạng đã biết; 10 là tổng
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
-HS tự giải vào bảng con
 x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
-HS nhắc lại cách làm
- ...lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Làm bảng con.
-HS đọc đề: Tìm x
- 2 HS đọc
-Lớp làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét
-1 HS nêu cách làm
-Lớp làm bài- Chữa bài
-Trả lời.
-HS đọc đề, phân tích đề, xác định dạng toán
 Làm bài
Tập làm văn
Ôn tập làm văn
I.Mục tiêu:
- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
- Tự giác tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
*Kể chuyện theo tranh
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và phần gợi ý ở bảng phụ
-Để làm tốt bài tập này em phải chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình
-Gọi HS nhận xét,GV chỉnh sửa
-Cho điểm các em vừa viết tốt.
*GV hướng dẫn kể thành một câu chuyện.
Tên câu chuyện có thể là: Bạn Tuấn; Bạn Tuấn đi học,...
 4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dựa theo tranh trả lời câu hỏi
- HS quan sát.
-Phải quan sát kĩ từng tranh trong sách giáo khoa, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.
- HS làm vào vở BT.
-Đọc bài làm trước lớp
- HS khá, giỏi kể mẫu.
- Các HS khác kể lại.
- Bình chọn các bạn kể hay.
Kể chuyện
Ôn tập về kể chuyện
I Mục tiêu
- Cho HS ôn lại các câu chuyện đã được học từ tuần 1đến tuần 8.
- Luyện cho HS cách diễn đạt theo ý mình hiểu.Kể lại được các câu chuyện đã học.
- HS yêu thích môn kể chuyện.
II Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi đầu bài các câu chuyện.
HS: Ôn luyện ở nhà.
III Hoạt động dạy- học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1 ổn định 
2. KT
3 Ôn tập
* Giới thiệu
* Ôn tập
- Cho lần lượt từng nhóm 3 HS lên gắp thăm CB kể.
- Từng HS lên kể.
- Nhận xét- Bổ sung.
* Bình chọn bạn kể chuyện hay.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về kể cho người khác nghe.
Hát.
- lần lượt từng nhóm 3 HS lên gắp thăm CB kể.
- Từng HS lên kể.
- Nhận xét- Bổ sung
Sinh hoạt tập thể
Trò chơI âm nhạc
I Mục tiêu
- Hs được tham gia hát trước tập thể.
- Rèn cho các em tính mạnh dạn, nhanh trí.
- HS yêu thích văn nghệ
II Chuẩn bị
Dặn hs CB trước các bài hát về chủ đề Thiếu nhi
III. Cách tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. ổn định
2. GV hướng dẫn luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội.
- Cử đội trọng tài ghi điểm
 Lần lượt các đội tham gia hát- Ghi 
điểm. Nếu đội nào không hát được 
hoặc hát bài không đúng chủ đề thì 
không được điểm
3 Hướng dẫn HS chơi
4. Tổng kết cuộc chơi
- NX, đánh giá
- Khen đội chơi tốt.
- Lắng nghe
- Tham gia cuộc chơi.
- Nghe GV đánh giá .
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nề nếp tuần 9
I. Mục tiêu.
- HS thấy được ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể trong các hoạt động của tuần 9
- Tìm ra giải pháp khắc phục.
- Đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần 10
II. Chuẩn bị.
- Đánh giá hoạt động tuần 9
III. Sinh hoạt lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra.
2. Sinh hoạt lớp
- GV đánh giá hoạt động tuần 9
( Ưu, nhược điểm)
- Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại.
- Tìm giải pháp khặc phục.
- Tuyên dương cá nhân, tập thể tổ có thành tích xuất sắc trong tuần 9
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 10.
Sự có mặt của HS
- Lắng nghe
- Các tổ kiểm điểm, nhận xét
- Thảo luận, tìm ra biện pháp khắc phục.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 chuan kien thuc ki nang.doc