Đạo đức Tiết 27
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2)
( CKTKN: 84; SGK:39)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
-Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen.
- HS khá ,giỏi : Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác;-Kĩ năng thể hiện sự tự tin,tự trọng khi đến nhà người khác;-Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 1
-HS: VBT , các tấm bìa màu.
Thứ hai , ngày 07 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 27 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2) ( CKTKN: 84; SGK:39) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác -Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen. - HS khá ,giỏi : Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác;-Kĩ năng thể hiện sự tự tin,tự trọng khi đến nhà người khác;-Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 1 -HS: VBT , các tấm bìa màu. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs trả lời câu hỏi: +Khi em đến chơi nhà người quen, nếu đóng cửa thì em phải làm gì? +Khi vào nhà em phải làm gì? -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa b-Các hoạt động : Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ; ;-Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d của BT3/40. -Cho hs làm vào VBT. -Nêu lần lượt tùng ý kiến , thống kê KQ lên bảng. -Nhận xét chốt lại: Các ý kiến a,c là phù hợp. -Đọc KL. Hoạt động 2: Ứng xử tình huống -Kĩ năng thể hiện sự tự tin,tự trọng khi đến nhà người khác -Gọi 1 hs đọc y/c của BT4/40. -Giao việc: Thảo luận nhóm 4. +Nhóm 1,2,3: Tình huống a. +Nhóm 4,5,6: Tình huống b. +Nhóm 7,8,9: Tình huống c. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét. +Gõ cửa/bấm chuông/ +Chào người lớn. -Lớp đọc thầm. -CN -Dùng các tấm bìa màu. -Đọc lại ( CN,ĐT) -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. -Nhận xét,bổ sung. D.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét. -Về nhà làm theo bài học. -Chuẩn bị bài sau. Thứ hai , ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 79 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T1) ( CKTKN: 38 ; SGK: 77) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Đọc rõ ràng rảnh mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng /phút.) ;hiểu n/d của đoạn ,bài( trả lời được CH về n/d đoạn đọc.) -Biết đặt và trả lời CH khi nào? ( BT1,BT2 ) ;biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) -HS khá ,giỏi biết đọc lưu loát được đoạn ,bài ;tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các thăm ghi tên các bài tập đọc đã học. -HS: SGK,VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : KT việc chuẩn bị của hs- Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu MTY bài học. b-HDHS ôn tập: BT1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng -HDHS ôn luyện theo nhóm 4. -Gọi HS lên bốc thăm. -Gọi hs đọc bài,nhận xét, sửa sai. BT2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào” -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. - HDHS làm theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét uốn nắn. a) “Mùa hè”. b) “Khi hè về”. BT3.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm -Gọi 1 hs đọc y.c và n/d. -HDHS làm: Thay từ để hỏi vào chỗ bộ phận in đậm. -Cho hs làm bài theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. a)Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? b)Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? BT4.Nói lời đáp lại của em -Nêu lần lượt các tình huống ,gọi hs( TB ,Y) trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. a)Chuyện nhỏ ấy mà/không có gì/. b)Dạ , không có chi/ không có gì đâu ạ!/. c)Thưa bác không có chi/. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về làm lại bài tập. -Chuẩn bị bài sau. -Đại diện nhóm lên bốc thăm ; dọc và trả lời câu hỏi (7-8 em). -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm . -Miệng -Nhận xét . -Lớp đọc thầm. -Làm vào vở BT. -Nhận xét -Theo dõi ,trả lời ( miệng) -Nhận xét. Thứ hai , ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 80 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T 2) ( CKTKN: 38 ;SGK: 77) A-Mục tiêu : ( theo CKTKN) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa( BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn ngắn.( BT3) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học,bảng ghi đoạn văn ở BT3 -HS: SGK,VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học- Ghi tựa. b-HDHS ôn tập: BT1. Ôn luyện TĐ HTL -Yêu cầu HS bốc thăm. -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi (7-8 em). -Nhận xét,uốn nắn. BT2.Trò chơi mở rộng vốn từ -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Cho hs làm bài theo nhóm 4. -Cho các nhó chơi thử. -Nhận xét ,uốn nắn. -Cho các nhóm tiến hành chơi. -Nhận xét. +Mùa xuân: Tháng 1,2,3. Hoa mai, đàoVú sữa, quýt +Mùa hạ: Tháng 4,5,6. Hoa phượng, bằng lăngXoài, vải... +Mùa thu: Tháng 7,8,9. Hoa cúcBưởi, cam, nhãn +Múa đông: Tháng 10,11,12. Hoa mậnDưa hấu. BT3.Ngắt đoạn trích thành 5 câu -Gọi 1 hs đọc y/c và đoạn văn. -HDHS làm: Đọc thấy rõ ý thì đặt dấu chấm. -Cho 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt lạnh. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau. -Đại diện nhóm lên bốc thăm ;đọc và trả lời câu hỏi. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm. -Các nhóm chơi thử -Tiến hành chơi -Nhận xét -Lớp đọc thầm. -Làm vào vở BT. -Nhận xét. Thứ hai , ngày 07 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 131 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( CKTKN: 71 ;SGK:132) A-Mục tiêu: -Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. -Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Làm được BT1,2 B-Đồ dùng dạy học : SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ 3: -Cho 3 HS làm BT 1/131. -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. *Giới thiệu phép nhân có thừa số 1: -Nêu các phép nhân. HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 1 x 4 = 4 -Y/C hs nhận xét KQ các phép nhân. -KL: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Ghi các phép nhân ,gọi hs nêu KQ: 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5. -Y/C s nhận xét và rút ra KL : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. *Giới thiệu phép chia cho 1: -Ghi các phép nhân , gọi hs nêu KQ: 1 x 2 = 2 ta có: 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có: 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có: 4 : 1 = 4 -Y/C hs nhận xét và rút ra KL : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. b.Thực hành: BT1: -HDHS làm ở SGK. -Gọi HS ( TB,Y) trình bày. BT2: -HDHS( K,G) làm mẫu cột 1. -Gọi HS ( TB,Y) lên bảng làm 2 cột còn lại. -Nhận xét. D.Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT3/132 -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Bảng lớp. -Các em K,G thực hiện. -Các em K,G -Nhiều em nhắc lại. -Nhiều em nhắc lại. -Nhiều em nhắc lại. -CN -Miệng -Bảng lớp. -Lớp làm ở SGK. - Nhận xét Thứ ba ,ngày 08 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện Tiết 27 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T 3) ( CKTKN: 38; SGK: 77) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?( BT2,BT3) ;biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể.( 1 trong 3 tình huống ở BT4) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19-26. -HS: SGK,VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa. b- HDHS ôn tập: BT1. Ôn luyện tập đọc HTL Như tiết 1. BT2. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS làm: Đặt CH Ở đâu để tìm bộ phận trả lời. -Cho hs làm theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét : a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b) Chim đậu trắng xóa ở đâu? BT3.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu dược in đậm -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS làm: Thay bộ phận in đậm bằng ở đâu -Cho hs làm bài theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét: a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b. Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? BT4. Nói lời đáp của em -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét: a. Không sao./.. b. Lần sau chị đừng vội trách mắng em./.. c. Dạ không sao đâu bác ạ./.. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau -Lớp đọc thầm. -Làm vào VBT. -Miệng. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Làm vào VBT. -Miệng. -Nhận xét ,bổ sung -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm. -Miệng. -Nhận xét. Thứ ba ,ngày 08 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 132 SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( CKTKN: 71; SGK:133) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. -Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. -Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. -Biết không có phép chia cho 0. -Làm được BT1,2,3 B – Dồ dùng dạy học : -GV: Bảng lớp ghi Bt2. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 3 HS làm BT3/132 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. *Giới thiệu phép nhân có thừa số 0: -Nêu phép nhân. HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0 Ta có 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 0 Ta có 3 x 0 = 0 -Giúp hs nhận xét rút ra KL : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. *Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0: - Nêu và ghi : 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 -Giúp hs nhận xét và rút ra KL : Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. * Chú ý: Không có phép chia cho 0. b.Thực hành: BT1: -HDHS làm ở SGK. -Gọi HS (TB,Y) trình bày. 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 BT2: -HDHS làm ở SGK. -Gọi hs (TB,Y) trình bày. 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 BT3: -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét. 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 -Bảng lớp. -Các em K,G thực hiện -Nhiều em nhắc lại. -Nhiều em nhắc lại. -CN -Miệng. -Nhận xét. -CN. -Miệng. -Nhận xét. -Lớp làm ở SGK. -Nhận xét D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT4/133. - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau Thứ ba ,ngày 08 tháng 3 năm 2011 Chính tả Tiết 53 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T 4) ( CKTKN ... . -Nhận xét. Thứ tư , ngày 09 tháng 3 năm 2011 Thủ công Tiết 27 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) ( CKTKN: 108) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách làm đồng hồ đeo tay. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Với hs khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối. B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.Quy trình làm đồng hồ đeo tay. Giấy màu, kéo, keo, thước. -HS: Giấy màu,kéo ,keo ,thước C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS --Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Giới thiệu đồng hồ mẫu +Đồng hồ làm bằng gì?Có những bộ phận nào? -Nêu:Ta có thể dùng vật liệu khác để làm đồng hồ như: lá dừa,... -Hướng dẫn mẫu: *Bước 1: Cắt thành các nan giấy +Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. +Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30ô đến 35ô rộng gần 3ô, cắt vát 2 bên của 2đầu nan để làm dây đồng hồ. +Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1ô để làm đai cài dây đồng hồ. *Bước 2: Làm mặt đồng hồ. +Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô ( hình1 ) +Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3. *Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. +Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ ( H4) +Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài.Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo ( H5) +Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ. *Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ +Hướng dẫn lấy 4 điểm chính để ghi số:12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác ( H6a ). Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Gài dây đeo vào mặt đồng hồ. c-HDHS làm thử. -Cho 2 hs nêu lại quy trình. -HDHS làm thử theo nhóm 4 -Chọn một số sản phẩm cho lớp xem. -Nhận xét ,uốn nắn. D.Củng cố - Dặn dò : -Cho hs nêu lại các bước làm đồng hồ. -Nhận xét giờ học -Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị bài sau -Quan sát. +Giấy màu;+Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. -Quan sát. Theo nhóm. -Nhắc lại. -Tập làm theo nhóm 4 -Nhận xét. Thứ năm , ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tập viết Tiết 27 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T 7) (CKTKN: 39;SGK: 79) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Mức độ về yêu cầu cần đạt như ở T1. -Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?( BT2,BT3); biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.(BT4) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng. -HS: SGK,VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-HDHS ôn tập: BT1.Ôn luyên tập đọc, học thuộc lòng Như T1 BT2.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Cho hs làm theo nhóm 2 -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. a- Vì khát. b- Vì mưa to. BT3.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Cho 2 hs lên bảng làm. -Nhận xét. a- Vì sao bông cúc héo lả đi? b- Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? BT4.Nói lời đáp của em -Gọi 1 hs đọc y/c và các tình huống. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4 -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét. a- Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy. b- Thích quá ! Chúng em xin cảm ơn cô. c- Hay quá !Con cám ơn mẹ. D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà tập viết tin nhắn -Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Làm ở VBT. -Miệng. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Làm ở VBT. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Làm ở VBT. -Miệng. -Nhận xét. Thứ năm , ngày 10 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 134 LUYỆN TẬP CHUNG ( CKTKN: 72 ; SGK: 135) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Học thuộc bảng nhân, chia đã học. -Biết tìm thừa số, số bị chia. -Biết nhân ( chia ) số tròn chục với ( cho ) số có 1 chữ số. -Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4). -Làm được BT1,2 ( cột 2) ,BT3 B-Đồ dùng dạy học : SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS làm BT3/134. -Miệng -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập chung: BT 1: -Hướng dẫn HS làm ở SGK. -Gọi hs (TB,Y) trình bày. -Nhận xét. -CN -Miệng -Nhận xét 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 3 x 4 = 12 .. 12 : 3 = 4 . 12 : 4 = 3 . BT 2 ( cột 2): -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. -Gọi 2 hs lên bảng làm ( mỗi em một câu). -Nhận xét BT3: -Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm. -Cho hs làm bài ở bảng con , nhắc hs cách trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. -Lớp đọc thầm. -Lớp làm ở SGK -Nhận xét. -Các em K,G nêu -CN a. x x 3 = 15 x = 15 : 3 x = 5 b. .. 4 x x = 28 x = 28 : 4 x = 7 D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT4, 5/135. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 135 LUYỆN TẬP CHUNG ( CKTKN: 72 ; SGK: 136) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Học thuộc bảng nhân, chia đạ học. -Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. -Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân chia trong bảng tính đã học). -Biết giải bài toán có phép tính chia. -Làm được BT1( cột 1,2,3 câu a;cột 1,2 câu b), BT2,BT3b B –Đồ dùng dạy học : SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho 1 HS làm BT4/135 -Bảng lớp -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập chung: BT 1: a) Hướng dẫn HS làm ( cột 1,2,3) ở SGK. -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét. b) HDHS làm ( cột 1,2) ở SGK -Nhắc hs ghi đơn vị kèm theo KQ -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét -CN -Miệng. -Nhận xét. -CN -Miệng.-Nhận xét. a) 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 3 x 5 = 15 . 15 : 3 = 5 . 15 : 5 = 3 . b) 2 cm x 4 = 8 cm 5 dm x 3 = 15dm 4 l x 5 = 20 l BT 2: -Gọi hs nêu cách tính. -Gọi 2 hs lên bảng làm . a)3 x 4 +8 = 12 + 8 = 20 -Nhận xét -Các em K,G nêu. -Lớp làm ở SGK các bài còn lại( nhóm 2) -Nhận xét. BT 3b:-Gọi 2 hs đọc đề. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và làm bài -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét -Lớp đọc thầm đề. -Nêu miệng -Lớp làm ở vở ( nhóm 2) -Nhận xét. Bài giải Số nhóm học sinh là: 12 : 3 = 4 (nhóm) ĐS: 4 nhóm D.Củng cố - Dặn dò: -HDHS về làm bài 3a/136. - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011 Âm nhạc Tiết 27 Ôn tập bài hát: CHIM CHÍCH BÔNG (CKTKN:95;SGK: ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. -Với HS có năng khiếu: +Biết hát đúng giai điệu. +Tập biểu diễn bài hát. B-Chuẩn bị: -GV:Thanh phách;một số động tác vận động phụ họa đơn giản. -HS: Thuộc lời ca. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -KT 2 hs hát và vỗ tay đệm theo bài hát. -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MT bài học – Ghi tựa. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. -Cho lớp hát cả bài. -Nhận xét ,uốn nắn. -Y/C hs hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét,uốn nắn. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. -HDHS một số dộng tác . -Cho các nhóm tập luyện. -Cho các nhóm biểu diễn. -Nhận xét. D.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục ôn lại bài hát. -Chuẩn bị bài sau. -CN -Hát ĐT -Thực hiện theo nhóm 6 -Nhận xét ,bình chọn -Theo dõi. -Tự tập theo nhóm 6 -Nhận xét ,bình chọn. Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 27 Vẽ theo mẫu :VEÕ CAËP SAÙCH HOÏC SINH (CKTKN:103 ; SGK: 103) I .Muïc tieâu: ( theo CKTKN ) - Nhaän bieát ñöôïc caáu taïo hình daùng, cuûa 1 soá caùi caëp. -Bieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc caùicaëp saùch, theo maãu. *Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. Chuaån bò: -Moät vaøi caëp saùch coù hình daùng, trang trí khaùc nhau . - vôû taäp veõ, buùt daï, chì maøu. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1. Kieåm duïng cuï hoïc veõ. 2.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: Veõ theo maãu: veõ caëp saùch hoïc sinh b.Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt . -Giôùi thieäu moät vaøi caùi caëp saùch khaùc nhau vaø gôïi yù ñeå HS nhaän bieát: + Coù nhieàu loaïi caëp saùch, moãi loaïi coù hình daùng khaùc nhau . +Caùc boä phaän cuûa caëp saùch coù: thaân, naép, quai, daây ñeo, . +Trang trí khaùc nhau veà hoïa tieát vaø maøu saéc . Hoïa tieát coù theå laø: hoa, laù, con vaät, Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ caùi caëp saùch . -Giôùi thieäu maãu, keát hôïp vôùi hình minh hoïa gôïi yù HS caùch veõ: +Veõ hình caùi caëp vöøa vôùi phaàn giaáy +Tìm phaàn naép, quai +Veõ neùt chi tieát cho gioáng caùi caëp +Veõ hoïa tieát trang trí vaø veõ maøu theo yù thích Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh -Cho HS choïn caùi caëp saùch maø mình thích ñeå veõ. -Cho HS veõ . Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù . -Cho caùc nhoùm leân trình baøy -Nhaän xeùt . 3. Daën doø: -Hoaøn thaønh baøi veõ ôû nhaø . -Chuẩn bị cho tiết tới - Quan saùt -Coù raàt nhieàu loaïi caëp saùch vaø nhieàu hình daùng khaùc nhau : ( hình chöõ nhaät naèm, hình chöõ nhaät ñöùng, ) -Caùc boä phaän cuûa caëp saùch coù: thaân, naép, quai, daây ñeo, . -Quan saùt GV phaùc hình . -Veõ vaøo vôû taäp veõ - Moãi nhoùm choïn ra baøi veõ ñeïp nhaát. -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn . Thứ sáu , ngày 10 tháng 3 năm 2011 SINH HOẠT LỚP (TUẦN 27) 1.Kiểm điểm tình hình trong tuần: -Ôn tập KT GHKII: - Nề nếp học tập: -Viết bài,làm bài ở nhà: .. - Mang sách,vở ,dụng cụ học tập theo TKB:. - Lễ phép với thầy ,cô,nhân viên trong trường,với khách đến thăm lớp:... - Chuyên cần : -Giữ vệ sinh thân thể:. -Nề nếp đạo dức :.. -Trực nhật :. -Ra vào lớp :. -Giữ gìn sách,vở: ... 2.Phương hướng tuần 28: -Kính trọng mẹ ,quan tâm giúp đỡ mẹ. -Kính trọng và biết ơn cô giáo. -Biết đưa và nhận bằng 2 tay trước thầy,cô ,người lớn tuổi. -Thực hiện theo hướng dẫn của thầy trong học tập ,vui chơi -Quan tâm giúp bạn học tốt. -Đi học đều - Giữ vệ sinh thân thể -Làm tốt nhiệm vụ trực nhật. -Giữ lớp luôn sạch,không có rác.
Tài liệu đính kèm: