Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009.
Toán .
T 114. LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Học thuộc lòng bảng chia 3.
- Áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan.
- Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009. Toán . T 114. Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Học thuộc lòng bảng chia 3. - áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan. - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa BT 2, 3 trong vở BTT. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. Bài 2: Nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Kết luận về lời giải đúng- cho điểm HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì? Viết lên bảng: 8 cm : 2 = ? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính. - Em đã thực hiện như thế nào để được kết quả là 4 cm? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu kg gạo? - Chia đều vào 3 túi là chia như thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi , giúp đỡ HS . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét giờ học. Dặn dò xem lại bài - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS làmbài trên bảng lớp. - Cả lớp làm BT vào vở, nhận xét. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 3trước lớp, nhận xét. - 4 HS lên bảng làm- lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài. - Tính ( Theo mẫu) - HS theo dõi. 8 cm: 2 = 4 cm. Lấy 8 : 2 = 4 viết 4 sau đó viết tên đơn vị là cm. - Lớp làm bài theo yêu cầu. - HS đọc đề bài. - Có tất cả 15 kg gạo. Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là 1 phần. - HS đọc, tự làm bài. - HS nghe dặn dò. Luyện từ và câu T 23.Từ ngữ về muông thú- Đặt và trả lời câu hỏi:Như thế nào? I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm : Từ ngữ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Như thế nào? - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II.Đồ dùng dạy học : GV :- Tranh SGK- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: BT Tuần 22. 2. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi bảng: b.Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1:- GV treo tranh - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Sau khi HS thảo luận theo cặp xong, gọi HS đứng tại chỗ nêu đáp án. - GVghi nhanh các từ HS vừa tìm. *GV chốt laị,kết luận về đáp án và cho HS làm bài vào vở *Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Y/C h/s thực hành hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi h/s trình bày trước lớp. - Y/C h/s đọc lại các câu hỏi và hỏi : - Các câu hỏiđều có đ/điểm gì chung? - GV bổ sung chốt lại. *Bài 3: :- Gọi 1HS đọc yêu cầu - Bài y/c chúng ta làm gì? - Đoạn văn trên, từ ngữ nào được in đậm?Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, SGK đã dùng các câu hỏi nào? - Y/ C h/s thực hành nhóm đôi - Gọi h/s nhận xét. * GV nhận xét chốt lại bài. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về hoàn thành bài tập . - HS nghe. - HS đọc đề bài - Quan sát và thực hiện theo y/c VD: Thú dữ nguy hiểm là : Hổ , báo, gấu , lợn nòi, chó sói sư tử, bò rừng , tê giác.. +Thú dữ không nguy hiểm là : Thỏ , ngựa vằn , khỉ , sóc , vượn , chồn , cáo , hươu,.. - Nối tiếp nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của 1 số loài thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm... - 1HS đọc yêu cầu. - Bài y/c chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật. - Làm việc theo nhóm đôi và trình bày VD : HS 1: Thỏ chạy như thế nào? HS 2: Thỏ chạy rất nhanh - N/xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến. - Các câu hỏi này đều có cụm từ “ Như thế nào?” - 1HS đọc yêu cầu - Bài y/c đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu dưới đây. - Thực hiện theo y/c VD: a) Trâu cày rất khoẻ- Trâu cày như thế nào ? b) Ngựa phi nhanh như bay- Ngựa phi như thế nào ? c) Thấy một chú ngựa Sói thèm rỏ dãi-Thấy một chú Sói thèm ntn? - HS nghe dặn dò. Tập viết T 23. chữ hoa T I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng đẹp câu ứng dụng Thẳng như ruột ngựa bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn cho học sinh viết đúng và đẹp . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết . II/ Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ, chữ mẫu. - HS : Vở tập viết , bảng con . III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Yêu cầu h/s viết S- Sáo tắm thì mưa . 2. Bài mới: a, GTB. b, Hướng dẫn viết bảng. - Luyện viết chữ hoa: - Gv đưa chữ mẫu, phân tích chữ. - Gv viết mẫu,nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv sửa cho hs. - Cụm từ ứng dụng: - Gv giải nghĩa cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa . - Gv viết mẫu. - Nhận xét, sửa lỗi. - Cụm từ ứng dụng: - Gv sửa lỗi. c, Hướng dẫn viết vở. Gv nêu yêu cầu viết: + Viết chữ T : 1 dòng cỡ vừa + Viết chữ T : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết Thẳng : 1 dòng cỡ vừa . + Viết Thẳng : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết cụm từ : 3 lần cỡ nhỏ . d, Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng 5-7 bài - NX 3: Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ. - Về tập viết chữ hoa. - Hoàn thành bài viết . - H/s viết bảng con – NX . - Hs nêu cách viết chữ hoa T - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng, phân tích độ cao chữ, khoảng cách con chữ. - HS viết bảng: T - Hs đọc cụm từ ứng dụng, nêu độ cao, khoảng cách. -Viết bảng: Thẳng - Hs quan sát vở viết. - Hs viết bài.
Tài liệu đính kèm: