Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 năm 2010 - 2011

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 năm 2010 - 2011

Bác sĩ Sói

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu nội dung : Sói gian ngoa bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại ( Trả lời được câu hỏi 2, 3,5)

* HSY : đánh vần , đọc câu

* GDKNS: - Ra quyết

 - Ứng phó với căng thẳng

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Bác sĩ Sói.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học tuần 23
Thứ
T
Môn
TL
Tên bài dạy
Nội dung Đ. C
3/08/02/2011
1
2
3
4
5
TĐ
TĐ
Đ Đ
T
45’
45’
35’45’
Chào cờ đầu tuần 
Bác sĩ Sói (T1)
Bác sĩ Sói ( T2)
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T1)
Số bị chia – Số chia – Thương 
* GDKNS
* GDKNS
* GDKNS
- BTCL : 1; 2
Buổi sáng 
4/09
1
2
3
4
CTẢ
K C
T
TNXH
40’
40’
45’
35’
Tập chép : Bác sĩ Sói 
Bác sĩ Sói 
Bảng chia 3
Oân tập : Xã hội 
-BTCL : 1 ; 2 
Buổi chiều 
4/09
1
2
3
TĐ
T
CT
40’
45’
40’
Oân: Bác sĩ Sói 
Oân : Bảng chia 3
N-V : Bác sĩ Sói 
5 /10
1
2
3
4
5
TĐ
LTVC
MT
T
TDỤC
45’
40’
35’
45’
35’
Nội quy Đảo Khỉ 
Từ ngữ về muông thú . Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Vẽ tranh : Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo 
Một phần 3
Bài : 45
-BTCL : 1 ; 3
6/11
1
2
3
4
5
CTẢ
TLV
TC
T
40’
40’
35’
45’
N-V : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Đáp lời khẳng định . Viết nội quy
Oân tập chủ đề : Phối hợp gấp, cắt dán 
Luyện tập 
*GDKNS ( BT 2)
-BTCL :1 ; 2 ; 4
7/12
1
2
3
4
5
TDỤC
TV
T
Â.N
SHL
35’
40’
45’
35’
20’
Bài : 46
Chữ hoa :T
Tìm một thừa số của phép nhân 
Hát bài : Chú chim nhỏ dễ thương 
Sinh hoạt lớp 
-BTCL : 1 ; 2 
 , ngày 07 tháng 02 năm 2011
 GV 
Tuần 23
Tiết 1	 Thứ 3 ngày 08 tháng 2 năm 2011
Chào cờ đầu tuần 
*********************************
( Dạy thời khoá biểu thứ 2 )
	Tiết 2-3	Thứ 3 ngày 08 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Bác sĩ Sói
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ 
- Hiểu nội dung : Sói gian ngoa bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại ( Trả lời được câu hỏi 2, 3,5)
* HSY : đánh vần , đọc câu
* GDKNS: - Ra quyết 
 - Ứng phó với căng thẳng 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bác sĩ Sói.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HSY
5’
35’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc”
-Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi gì ?
-Vì sao Cuốc hỏi như vậy ?
-Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đocï .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch, giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng Ngựa giả bộ ngoan ngoãn, lễ phép). Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép.
*Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó :
*Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 42)
* Giảng thêm : Thèm rỏ dãi : nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
-Nhón nhón chân : hơi nhấc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất.
*Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
Tiết 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Gọi 1 em đọc. 
-PP Trực quan :Tranh .
PP thảo luận : 
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
-Sói làm gì để lừa Ngựa ?
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
-Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?
-GV yêu cầu học sinh chọn tên khác cho truyện ?
PP thảo luận : Bảng phụ : ghi sẵn tên 3 truyện.
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm trình bày.
-Nhận xét. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- HS đọc từng đoạn , cả bài 
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng : Sống chân thật không nên gian dối . Nhận xét 
-Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Bác sĩ Sói.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ : rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, mũ, khoan thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả giọng.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn +Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
+Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//
- HS đọc chú giải: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng 
-2 em nhắc lại nghĩa của từ : thèm rỏ dãi, nhón nhón chân.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh 
-1 em đọc đoạn 1-2-3
-Quan sát 
-Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời 
-Thèm rỏ dãi.
-1-2 em nói lại nghĩa thèm rỏ dãi.
-Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho Ngựa.
-Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
-Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra .
-Học sinh thảo luận để chọn tên truyện và giải thích .
-Đại diện nhóm trình bày .
+Sói và Ngựa vì đó là tên 2 nhân vật thể hiện cuộc đấu trí giữa hai nhân vật.
+Lừa người lại bị người lừa vì thể hiện nội dung truyện.
+Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng ca ngợi.
-1 em đọc lại bài.
- HS thi đọc bài 
-Em thích con Ngựa vì Ngựa thông minh .
-Đọc bài. Kể cho người thân nghe câu chuyện.
- Đọc câu
- Nhắc lại đề bài 
-Theo dõi 
- Đọc từ : rỏ dãi , lễ phép 
- Đọc câu
- Đọc từ : khoan thai 
- GV giúp đỡ đọc câu
- Quan sát 
-Nhắc lại 
- Tham gia cùng bạn
- Đọc câu
Tiết 4 	Thứ 3 ngày 08 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại / TIẾT 1.
I/ Mục tiêu :
Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
- Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là là biểu hiện của nếp sống văn minh.
* GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bộ đồ chơi điện thoại.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Cho HS nói chuyện cặp đôi .
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
-PP sắm vai :GV cho 2 em lên sắm vai đang nói chuyện điện thoại.
 -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói chuyện qua điện thoại.
-PP đàm thoại :
-Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ?
-Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
-Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ?
-Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại. em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
Mục tiêu : Học sinh biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
-Hướng dẫn thực hiện :
-GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa.
-Kết luận về cách sắp xếp.
-Đoạn hội thoại diễn ra lúc nào ?
-Bạn nhỏ đã thể hiện được điều gì khi nói chuyện điện thoại ?
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Học sinh biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
-PP hoạt động : Giáo viên đưa câu hỏi :
-Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
-Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2.
-2 cặp học sinh thực hành sắm vai :
Mượn sách.
Hỏi mượn bạn vở bài học.
-1 em nhắc tựa bài.
-2 em lên đóng vai (nội dung SGV/ tr 68)
Vinh: (nhắc máy khi nghe điện thoại reo).
- Alơ, tơi xin nghe.
Nam:	- Alơ, Vinh đấy à? Mình là Nam 	đây.
Vinh:	- Vinh đây, chào bạn.
Nam:	- Chân bạn hết đau chưa?
Vinh:	- Cám ơn? Chân tớ đỡ rồi. Ngày 	mai tớ sẽ đi học.
Nam:	- Hay quá, chúc mừng bạn! Hẹn 	ngày mai gặp lại!
Vinh:	- Cám ơn Nam. Chào bạn! 
-Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng. Vinh đây 
chào bạn ! Chân bạn đã hết đau chưa ?
-Em thích vì hai bạn nói chuyện với nhau rất tế nhị lịch sự.
-Học được cách nói chuyện qua điện thoại lịch sự nhẹ nhàng.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-4 em cầm 4 tấm bìa đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu trên tấm bìa của mình. 
-Một số em sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lí.
-Trả lời.
-Lịch sự nhẹ nhàng.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Học bài.
Tiết 5	 Thứ 3 ngày 08 tháng 2 năm 2011
Toán
Số bị chia- Số chia- Thương .
I/ MỤC TIÊU : 
Nhận biết được số bị chia – Số chia – Thương.
Biết cách tìm kế quả của phép chia .
* BTCL : 1 , 2 
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Các thẻ từ ghi sẵn : Số bị chia- Số chia- Thương.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, ... yêu cầu HS nêu kết quả phép tính 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : H/ dẫn hS giỏi về nhà làm 
Bài 4 :
-Gọi 1 em đọc đề.
-Có tất cả bao nhiêu kg gạo ?
-Chia đều vào 3 túi nghĩa là chia như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 5 : H/dẫn hS giỏi về nhà làm 
3.Củng cố 
Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng chia.
-Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu.
-Luyện tập.
-HS nêu miệng 
-2 em HTL bảng chia 3.
-1 em nêu yêu cầu
-4 em lên bảng làm, mỗi em làm một 
phép nhân,một phép chia theo đúng cặp.
-Lớp làm vở BT.
-Tính nhẩm .
-Một em đọc đề. 
-Có 15 kg gạo.
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là 1 phần
Tóm tắt :
3 túi : 15 kg gạo.
1 túi : ? kg gạo.
Giải 
Số kg gạo trong một túi :
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số : 5 kg gạo.
-Học thuộc bảng chia 3
- Nhắc lại câu trả lời của bạn 
- Nêu kết quả phép tính 
- GV giúp đỡ 
 -Thực hiện 
15 : 3
**********************************
( Dạy thời khoá biểu thứ 6)
Tiết 1	 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011
 Thể dục : 
( Có GV chuyên dạy )
*******************************************
Tiết 2	 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011
 TẬP VIẾT
 Chữ hoa : T 
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Thẳng như ruột ngựa” (3 lần).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ T hoa. Bảng phụ : Thẳng như ruột ngựa .
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ S - Sáo vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a) Giới thiệu:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
-Chữ T hoa cao mấy li ?
-Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Chữ T gồm có : 
Nét 1 : đặt bút giữa ĐK4 và ĐK5, viết nét cong trái (nhỏ) dừng bút trên ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải dừng bút trên ĐK6.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2 .
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ T vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
-: Giáo viên giảng : Thẳng như ruột ngựa, nghĩa đen : đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng. Nghĩa bóng : thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay .
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Thẳng như ruột ngựa”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Thẳng ta nối chữ T với chữ h như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ T hoa, Thẳng như ruột ngựa .
-Chữ T cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ T gồm có một nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản :à nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ T.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con T-T Đọc : T.
-2-3 em đọc : Thẳng như ruột ngựa.
-Quan sát.
-1 em nêu .
-Học sinh nhắc lại .
-4 tiếng : Thẳng, như, ruột, ngựa.
-Chữ T, h, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu hỏi đặt trên ă trong chữ Thẳng, dấu nặng dưới ô và ư trong chữ ruột, ngựa .
-Nét 1 của chữ h chạm vào nét 3 của chữ T.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : T – Thẳng
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 12.
Tiết 3	 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011
Toán
Tìm một thừa số của phép nhân .
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết đđược thừa số, tích, tìm một thừa số bằngcách lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b
- Biết giải Bt có một phép tính chia (trong bảng chia 2)
- BTCL : 1,2
- HSY : HS nhắc lại đđề bài tập và làm được một số phép tính đơn giản 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HSY
5’
35’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : GV cho HS làm phiếu .
-Một đàn kiến có 21 con. Hỏi 1/3 đàn kiến có mấy con ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm một thừa số của phép nhân.
Mục tiêu : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
a/ Tìm một thừa số của phép nhân.
-GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
-Nêu bài toán : Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số chấm tròn trong cả 3 bìa ?
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân ?
-GV gắn thẻ từ : Thừa số- thừa số- Tích.
 2 x 3 = 6 
¯ ¯ ¯
Thừa số Thừa số Tích
-Dựa vào phép nhân trên hãy nêu phép chia tương ứng ?
Truyền đạt : Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta hãy lấy tích (6) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3).
-GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2.
-2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ?
-Vậy ta thấy nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
B/Tìm thừa số chưa biết.
-Viết bảng : x x 2 = 8 và yêu cầu học sinh đọc.
-x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ?
-Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào ?
-Em nêu phép tính tương ứng để tìm x như thế nào ?
-Vậy x bằng mấy ?
-GV ghi bảng x x 2 = 8.
 x = 8 : 2
 x = 4.
-Như vậy ta tìm được x = 4 để có 4 x 2 = 8
-GV viết tiếp bài toán : 3 x x = 15
-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ?
Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành .
Bài 1 :
- H/dẫn cách làm 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :
-Yêu cầu gì ?
-x là gì trong phép tính ?
-Vì sao em lấy 12 chia cho 3 ? lấy 21 :3?
-Nhận xét.
Bài 3 ; 4 : ( HS khá, giỏi làm )
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò.
-Học sinh tóm tắt và giải vào phiếu.
Tóm tắt Giải
3 phần : 21 con 1/3 số con kiến có là :
1 phần : ? con 21 : 3 = 7 (con)
 Đáp số : 7 con kiến.
-Tìm một thừa số của phép nhân.
-Quan sát.
-Suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6 chấm tròn.
-Phép nhân : 2 x 3 = 6.
-2 và 3 là các thừa số, 6 là tích.
-Nhiều em nhắc lại.
-Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2.
-Nghe và nhắc lại : Cách lập phép chia 
6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6.
-Thực hiện tiếp với phép tính 6 : 3 = 2.
-Là các thừa số.
-Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-1 em đọc x nhân 2 bằng 8.
-x là thừa số.
-Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
x : 2 = 8
- x = 4
-Học sinh đọc bài toán.
x x 2 = 8.
 x = 8 : 2
 x = 4.
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào nháp
3 x x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5.
-Nhận xét bài bạn,
-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Học thuộc lòng.
- 3 Hs lên bảng làm bài ( mỗi em một cột ) . Lớp làm vào VBT
-1 em đọc bài, sửa bài.
-Tìm x
-x là thừa số chưa biết.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
x x 3 = 12 3 x x = 21
 x = 12 : 3 x = 21 : 3
 x= 4 x = 7
-Vì x là thừa số trong phép nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-1 em nêu.
-Học thuộc ghi nhớ.
Thực hiện 
21 : 3= 7
- Quan sát 
- Nhắc lại 
- Đọc quy tắc 
- Đọc 
- Đọc quy tắc 
- GV giúp đỡ HS làm bài 
- Bạn giúp đỡ 
- Thuộc ghi nhớ 
Tiết4	 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011
Aâm nhạc :
	( Có GV chuyên dạy )
*********************************************
Tiết5	 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011
Sinh hoạt cuối tuần
I. Những thực hiện tuần qua:
 - GV tổng kết :
* Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ; nhưng vẫn còn 1 số em chưa biết đọc , cần phải cố gắng nhiều hơn . 
- Một số em chưa thuộc bảng nhân 
-Đi học đầy đủ, chuyên cần.
*Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học tương đối nghiêm túc.
* Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
Vệ sinh sân trường sạch sẽ 
II/ Kế hoạch tuần đến :
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
 -Thực hiện thi đua giữa các tổ giành nhiều điểm tốt 
 - Đảm bảo sĩ số lớp 
 - Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham GT phải đội mũ bảo hiểm.
 - Ăn chín , uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích, té nước và ATGT
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop2 t23 CKTKNKNS nh1011.doc