Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 21 - Trường TH số 1 Phước Quang

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 21 - Trường TH số 1 Phước Quang

SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN 21

I/ Mục tiêu : Cho HS nắm được:

- GD HS theo chủ điểm :” Mừng Đảng, Mừng xuân”, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ

- Nhiệm vụ học tập trong tuần 21.

- Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác tuần 21.

II/ Lên lớp:

1/ Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài Chiến sĩ tí hon . GV phổ biến mục tiêu sinh hoạt.

2/Phần cơ bản:

a/ GD HS theo chủ điểm:” Mừng Đảng, Mừng xuân “, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ.

b/ Nhiệm vụ tuần 21:

 -Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi .

 -Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp.

 -Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.

 -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .

 -Thực hiện thi đua giữa các tổ.

* Biện pháp : Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 21 - Trường TH số 1 Phước Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo Tuy Phước
Trường TH số 1 Phước Quang
( 17/ 01 /2011 à 21 / 01 /2011 )
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
TV
TL
2
HĐTT
Tập đọc 
Nhạc
Tập đọc
Toán
61
62
101
Sinh hoạt đầu tuần 21.
Chim sơn ca và bông cúc trắng(T1)
Chim sơn ca và bông cúc trắng(T2)
Luyện tập.
3
Chính tả
Thủ công
Toán
TD
Kể chuyện
39
21
102
21
(Tập chép) Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Gấp ,cắt dán phong bì (T1)
Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
4
Đạo đức
Tập đọc
MT
Toán
TNXH
21
63
10
21
Biết nói lời yêu cầu đề nghị.
Vè chim.
Luyện tập.
Cuộc sống xung quanh.
5
Tập viết
 LTVC
Toán
TD
21
 21
104
Chữ hoa R.
Từ ngữ về chim chóc-Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Luyện tập chung.
6
Chính Tả
Toán
TLV
HĐTT
40
105
21
Nghe viết : Sân chim
Luyện tập chung.
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
Sinh hoạt cuối tuần.
Ngày soạn: 16/01/2011
Thứ 2, ngày 17 tháng 01 năm 2011	
SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN 21
I/ Mục tiêu : Cho HS nắm được:
- GD HS theo chủ điểm :” Mừng Đảng, Mừng xuân”, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ
- Nhiệm vụ học tập trong tuần 21.
- Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ khác tuần 21.
II/ Lên lớp:
1/ Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài Chiến sĩ tí hon . GV phổ biến mục tiêu sinh hoạt.
2/Phần cơ bản:
a/ GD HS theo chủ điểm:” Mừng Đảng, Mừng xuân “, giáo dục HS qua câu chuyện kể về Bác Hồ.
b/ Nhiệm vụ tuần 21:
 -Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi . 
 -Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp. 
 	 -Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.
 -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 -Thực hiện thi đua giữa các tổ.
* Biện pháp : Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc.
3/ Phần kết thúc :
-HS vỗ tay hát. 
-GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tập đọc
Tiết 61, 62	 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/Mục tiêu:
 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài
 2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
 -Hiểu từ : Khôn tả, véo von, long trọng
 -Hiểu điều câu chuyện muốm nói: Hãy để chim được tự do cac hát, bay lượn. Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
-Rèn các KNS cơ bản: Xác định giá trị- Thể hiện sự cảm thông- Tư duy phê phán.
 -Giáo dục HS yêu quí con vật, không bắt chim, làm hại chim
II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi sãn đoạn cần luyện đọc. 
 Học sinh: Sách GK
III/Các hoạt động dạy-học:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
35’
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài”Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi:
-Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? (HS TB)
-Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?(HSK)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm: “Chim chóc” và bài học đầu tiên của chủ điểm: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
2/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu
2/ Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng câu
-Luyện đọc từ khó: xoè cánh, xinh xắn, vặt
b/ Đọc từng đoạn
-Luyện đọc câu khó.
GV treo bảng phụ có ghi sẵn câu khó đọc và hướng dẫn HS đọc.
-GV cho HS đọc chú giải.
GV giải nghĩa thêm: trắng tinh 
c/Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
d/ Đọc đồng thanh.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõi,nhận xét
-HS nghe và theo dõi SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát hiện từ khó, luyện đọc đúng từ khó.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc chú giải. Lớp đọc thầm SGK.
-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc thi giữa các nhóm.
-HS bình chọn cá nhân đọc hay, nhóm đọc hay.
-Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
20’
12’
3’
 A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đọc 1 đoạn.
B/ Bài mới :
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Gọi 1 HS đọc đoạn 1
-Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?( HSTB) Cho HS xem tranh.
Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
-Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim và hoa ?(HSK)
-Vì sao tiếng chim hót trở nên buồn thảm? (HSK)
Gọi 1 HS đọc đoạn 4
-Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?(HSTB)
-Em muốn nói gì với các cậu bé? (HSK)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
-Gọi 3,4 HS thi đọc lại câu chuyện
3/ Củng cố, dặn dò:
-Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài”Vè chim”
2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét
1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-HS trả lời.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi
-HS trả lời.
-HS lần lượt phát biểu.
-3,4 HS thi đọc lại câu chuyện
-HS nêu.
-Cả lớp lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 101 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5
-Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
-Học sinh thực hiện cẩn thận, chính xác
II/Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
 Học sinh: Vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
30’
5’
A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
-Đọc thuộc bảng nhân 5 (HSY)
-Nêu kết quả 1 phép nhân bất kỳ trong bảng.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5, cô cùng các em sẽ luyện tập.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành:
Bài 1a::Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp tự làm bài.
-Gọi 1 số HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
Bài 2: GV viết lên bảng:
 5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11
-GV hướng dẫn: Thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau.
-Cho HS làm trên bảng con.
-Gọi 3 HS lên bảng.
-GV hỏi HS về cách thực hiện.
Bài 3: Gọi 1HS đọc đề toán.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi về cách giải bài toán.
-GV cho Đại diện nhóm trình bày.
-Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở.
-Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải.
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS chơi trò chơi viết số. ( bài5)
-GV tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Gọi 1 HS nêu bảng nhân 5.
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà học thuộc các bảng nhân đã học, hoàn thành bài tập 1b, 4. 
-Chuẩn bị bài ”Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc”
-2HS nêu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp theo dõi
-1HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vào vở bài tập, 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
-Cả lớp theo dõi.
-Lớp làm bảng con.
-3 HS lên bảng thực hiện
-HS nêu.
-1HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm vào vở bài tập, 1HS lên bảng giải. 
 -Mỗi tổ cử một đại diện lên tham gia chơi
-1 HS nêu
-Cả lớp lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :16/01/2011
Thứ ba , ngày 18 /01 /2011
Chính tả 
Tiết 41	( Tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chữ: Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr ; uôt/uôc
-Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì
II/Đồ dùng dạy-học:Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả, bài tập 3.
 	 Học sinh:Sách GK,bút chì
III/Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
8’
10’
6’
8’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó: xanh biếc, thương tiếc, sương mù, xót xa.
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài:
 + GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc lại bài
-Đoạn này cho biết điều gì về chim sơn ca và bông cúc trắng?( HSY)
-Đoan chép có những dấu câu nào?(TB)
-Tìm những từ bắt đầu bằng r, s, tr ?(HSK)
-Những chữ có dấu hỏi, đấu ngã?( HSTB) Cho HS viết tiếng khó vào bảng con
Hoạt động 2: Viết bài:
 GV đọc từng đoạn câu
GV đọc lại đoạn viết
Hoạt động 3: Chấm chữa bài:
Cho HS đổi vở chấm.GV chấm 5-7 bài ghi điểm, nhận xét
Hoạt động 4 :Bài tập:
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu
-GV chia làm 3 nhóm, thi đua
 Tìm từ chỉ sự vật hay việc
+Có tiếng chứa vần uôc
+Có tiếng chứa vần uôt
Bài 3b: GV đọc đề, hướng dẫn
Theo hiệu lệnh, HS viết lời giải vào bảng con
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhắc lại các lỗi sai cơ bản.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài”Sân chim”
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Cả lớp theo dõi
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
-HS lần lượt trả lời.
-Cả lớp viết tiếng khó vào bảng con.
HS viết bài vào vở
Cả lớp dò lại bài
HS đổi vở chấm bài
-HS đọc yêu cầu.
-Đại diện 3 nhóm lên bảng thi đua.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp theo dõi.
-Viết lời giải vào bảng con.
-Lớp theo dõi, lắng nghe.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 102 ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I/Mục tiêu: Giúp HS 
-Nhận biết đường gấp khúc
-Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc đó
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác
II/Đồ dùng dạy-học:
 Giáo viên: -Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như SGK vào bảng phụ.
 - Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác
 Học sinh: Vở bài tập, thước
III/Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
8’
14’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Tính 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
 3 x 8 – 13 5 x 8 –25
B/ Bài mới ::
1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em làm quen với đường gấp khúc và tính độ dài của đường gấp khúc.
2/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính đường gấp khúc:
-GV vẽ đường gấp khúc. 
-Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? ( HSY)
-Những đoạn nào có chung 1 điểm? ( HSTB)
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp khúc.
-Nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD.
-Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB,BC,CD
-Cho HS tính độ dài các đoạn thẳng thành phần
AB, BC, CD và nêu kết quả
Hoạt động 3:Thực h ... đối đáp
 HS: +Bông Cúc trắng mọc ở đâu?
 HS2: +Bông Cúc trắng mọc bên bờ rào 
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp làm vở bài tập, nêu kết quả.
-1 số HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ở đâu?
-Cả lớp lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------
 Toán:
Tiết 104 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
 -Tính độ dài đường gấp khúc.
-Rèn HS cách tính nhanh và chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: GV : SGK
 HS : SGK, bảng con, vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
1’
32’
3’
A/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc ABCD.
 B 4cm C
 A D
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài luyện tập chung.
2/ Hoạt động: Luyện tập chung .
Bài 1: Tính nhẩm
GV chép đề lên bảng
Bài 3: Tính
GV viết các phép tính lên bảng.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
Tóm tắt
 1 đôi : 2 chiếc đũa
 7 đôi : ? chiếc đũa
Bài 5a: Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc.
 GV thu vở chấm 1 số bài
3/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi vài HS đọc 1 số bảng nhân đã học.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, hoàn thành bài tập 2, 5b ,chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-1 HS lên bảng tính
Cả lớp giải vào bảng con.
-HS làm bài
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả. HS nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng.
-1 HS đọc đề
-HS tự làm bài vào vở
-1HS lên bảng giải.
-HS tự làm bài.
-HS chũa bài.
-Vài HS đọc lại bảng nhân
-Cả lớp lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 19/01/2011 
Ngày dạy:Thứ sáu , ngày 21 / 01 / 2011
Chính tả 
Tiết 63 (Nghe viết)	SÂN CHIM
 I/ Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân chim
-Luyện viết đúng chính tả và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch ; uôt/uôc
-HS biết yêu quí những loài chim có ích.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên:Bảng phụ viết nội dung bài tập 2; Học sinh:Vở chính tả, bảng con, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
22’
10’
3’
A/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết: vỉ thuốc, rét buốt, cuộc thi
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết bài Sân chim.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc mẫu
-Gọi 2, 3 HS đọc lại
+Bài văn tả cảnh gì? Những tiếng nào trong bài bắt đầu bằng âm tr/s
-GV đọc từ khó: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông
-GV đọc từng đoạn câu (2-3 lần)
-GV đọc lại
-GV thu 1 số bài chấm, nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: Điền uôc hay uôt
-Cho HS làm vở bài tập.
-Gọi HS lên bảng chữa.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-GV chia lớp làm 3 nhóm thi tìm tiếng có vần uôc/ uôt
-GV tổng kết, tuyên dương nhóm nêu được nhiều tiếng đúng
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nêu 1 số lỗi HS sai nhiều.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
-2HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi
HS theo dõi
-HS theo dõi
-2,3HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
-Bài văn tả cảnh 1 sân chim, có rất nhiều chim.
-HS viết bảng con.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở chấm.
-HS làm vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng chữa. HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS 3 nhóm lần lượt đọc.
-HS nghe.
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 105	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
-Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
-Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
-Đo độ dài đài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
-Rèn kĩ năng áp dung bảng nhân 2,3,4,5 vào thực hành làm tính và giải toán nhanh , chính xác. 
-GDHS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập .
II/Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chép trước nội dung bài tập 2 . 
 Học sinh: Bảng con, vở bài tập, thước có chia vạch cm , SGK 
III/ Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
31’
4’
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS đọc bảng nhân 5
-Gọi 2 HS lên bảng tính
5 x 5 + 6 4 x 8 – 17
-GV nhận xét 
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Hoạt động :Luyện tập chung .
Bài1: Tính nhẩm
-GV ghi phép tính lên bảng
-Gọi 1 số HS nối tiếp nhau nêu kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn
-Muốn tìm tích em làm như thế nào?(TB)
-Gọi 2 HS (TB) lên bảng điền
Bài 3:(cột1) Điền dấu > ,< ,=
- Muốn điền được dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải làm gì ? (K)
-Cho HS làm bài vào bảng con
-Gọi lần lượt 1HS(K) lên bảng chữa bài
Bài 4: Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề
-Gọi 1 HS nêu tóm tắt
-Cho cả lớp làm vở bài tập, gọi 1 HS lên bảng giải (HSKG)
-GV chấm một số vở HS làm xong 
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Tổ chức HS trò chơi “ Ai nhanh nhất “
-Cách chơi: Chia lớp làm 3 nhóm GV hỏi phép tính, ( hoặc đề toán nhóm nào nói nhanh đúng kết quả được 10 điểm. Kết thúc trò chơi nhóm nào trả lời được nhiều điểm nhóm đó thắng .
-GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng .
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, hoàn thành bài tập các bài tập còn lại, chuẩn bị bài Phép chia.
-1 HS đọc bảng nhân 5
-2HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS theo dõi, tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HS theo dõi nhận xét 
- HS đọc đề
-Ta lấy thừa số nhân với thừa số
Thừasố
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừasố
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
HS tự làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề.
- Tính các tích , sau đó so sánh tích với nhau rồi điền dấu thích hợp
-HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét 
-1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi
-1 HS nêu tóm tắt, 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập.
-HS chơi trò chơi.
-HS lắng nghe 
 Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 21	 ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/Mục tiêu:
-HS nắm được cách đáp lời cảm ơn và biết tả ngắn về loài chim.
-HS biết đáp lời cảm ơn khi được giúp đỡ và tả ngắn được về loài chim em thích.
-Rèn KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa- Tự nhận thức
-Yêu quí và bảo vệ những loài chim có ích
II/ Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Sách giáo khoa; Học sinh: Sách GK,vở bài tập
III/Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
32’
3’
A/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2,3 HS đọc thành tiếng đoạn văn tả về mùa hè
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Đáp lời cảm ơn-Tả ngắn về loài chim.
2/ Các hoạt động :
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Cho cả lớp thảo luận nhóm đôi (đóng vai)
-Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
-GV gợi ý: Cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn, lịch sự
-Cho HS thảo luận nhóm Gọi 1 số nhóm trình bày.
Bài 3: Gọi 2 HS đọc bài”Chim chích bông” và yêu cầu bài tập
a-Tìm những câu tả hình dáng của chích bông?
b-Tìm những câu tả hoạt động của chích bông?
c-Viết 2,3 câu về loài chim em thích?( HSK)
-GV gợi ý: Giới thiệu loài chim. Tả đặc điểm về hình dáng (lông, cánh, chân, mỏ )
Về hoạt động (bay, nhảy, hót, kiếm mồi)
-Cho HS làm vở bài tập.Gọi 1 số HS trình bày
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài viết, chuẩn bị bài: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
2,3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi
-1 HS đọc yêu càu bài tập, cả lớp theo dõi SGK
-HS thảo luận nhóm đôi (đóng vai)
-HS nêu yêu cầu.
-HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 4
-Các nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
-2HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-HS thảo luận nhóm
-1 số nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, bổ sung.
-HS làm vào vở bài tập. 1 số HS nêu bài làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục tiêu : 
-Giáo dục HS chủ điểm “Mừng Đảng, Mừng xuân “, giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
-Kỹ năng:Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu buổi. Trực nhật sạch sẽ, trang trí phòng học đẹp. 
-Tiếp tục rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện thi đua giữa các tổ.
II/ Nội dung: 
1/ Sinh hoạt : Học sinh vỗ tay hát bài “Thât là hay”
2/ Đánh giá những việc đã làm được và những tồn tại :
	a/ GV tổng kết và nhận xét tuần qua.
* Ưu điểm:
-Thực hiện đúng nề nếp ra vào lớp.
-Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Nền nếp học tốt, có phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Truy bài 15’ đầu buổi có tập trung .
-Những em khá giỏi kèm những em yếu. 
-Thực hiện tốt an toàn giao thông .
*Khuyết điểm: Ý thức tự quản tương đối. Còn một số HS quên đồ dùng học tập.
*Nhắc nhở: Phát huy những mặt mạnh trong tuần, khắc phục khuyết điểm đã nêu.
3/ Tổ chức trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò chơi mà HS thích.
4/ / Tổng kết, nhận xét :
-GV tổng kết và tuyên dương HS hoạt động tốt, nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt.
 -GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tiết 21 SINH HOẠT TẬP THỂ 
 Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 21
Lớp trưởng cùng với tổ trưởng báo cáo công tác thi đua của tổ ,của lớp trong tuần qua 
GV nhận xét nhắc nhở thêm 
-Các em cần ổn định nề nếp học tập , còn một số em còn thiếu dụng cụ học tập .
Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học .
Sinh hoạt 15’ đầu buổi một số em thực hiện nghiêm túc 
Thực hiện tốt an toàn giao thông
 Một số em phát biểu ý kiến xây dựng bài ,học thuộc bài .
 2)Kế hoạch tuần 22
 Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp 
 Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
 Tham gia phụ đạo HS yếu,và bồi dưỡng HS giỏi của lớp
 Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK ,bảng con ,giấy thủ công ,viết
 Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc 
 Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 3) Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí 
 HS hát cá nhân ,tập thể 
 Cả lớp vỗ tay hoan hô 
 GV tổ chức HS chơi trò chơi mà em thích 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 221.doc