I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
2.Kỹ năng
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện trau rồi kiến thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc văn bản, Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
Tuần 20 Tiết: 91 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày dạy: ..... /..../2010 I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện trau rồi kiến thức. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Đọc văn bản, Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu chương trình học kì II. *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu Chú thích Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh độc bài. Y/C: -Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. -Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. ?Văn bản thuộc thể loại gì? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? Giải nghĩa các từ khó SGK Hoạt động III: Hướng dẫn độc tìm hiểu chi tiết văn bản Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: -Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đưa ra những luận điểm nào? -Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? -Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? *Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? -Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào? ? Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? -Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu.xuất phát.? Hoạt đông nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: 1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào? 2.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? 3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? 5 15 20 I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2.Thể loại: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 3. Tìm hiểu chú thích: a, Tác giả(SGK) b,Từ khó(SGK) II. Đọc – Hiểu văn bản *. Bố cục: 2 phần P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. P2 (còn lại):Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn. 1. Vì sao phải đọc sách? *Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn" -Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. -Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. -Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn không thể không đọc sách. *Lí lẽ: -Sách là kho tàngtinh thần nhân loại. -Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát . -Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. -Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận. *Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Vì :Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. (Các nhóm trả lời vào bảng phụ) *Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách. *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò: (5’) -Hệ thống toàn bài. -Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 20 Tiết: 92 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày dạy: ..... /..../2010 I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện trau rồi kiến thức. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Đọc văn bản, Soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động I: Khởi động 1. Kiểm tra: Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào? Em đã học theo lời khuyên đó như thế nào? 2. Giới thiệu bài Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách như thế nào? Quan niệm nào được xem là luận điểm chính? -Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào? *Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu? -Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? -Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào? -Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì? -Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này? -Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? -Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt) -Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này? -Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? -Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? -Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này? -Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc? *Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? Hoạt độngIII: Hướng dẫn tổng kết ?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản? Đọc Ghi nhớ 5 25 10 II.Đọc –Hiểu văn bản 2. Đọc sách như thế nào? *Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. *Lí lẽ: -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu -Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. -Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức. -Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu. -Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. -Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. -Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất. -Vì sách vở ngày càng nhiều. -Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản. -Báo động về cách đọc tràn lan-Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận. -Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể. -Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. -Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối. -Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. -Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập. -Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ -Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. =>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. III.Tổng kết -Nghệ thuật:Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh -Nội dung; *Ghi nhớ:SGK *Hoạt động IV .Củng cố dặn dò: (5’) -Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm. -Học sinh nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà: Học bài , Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 20 Tiết: 93 Khởi ngữ Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày dạy: ..... /..../2010 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức -Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu. -Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phep phân tích và tổng hợp. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên :Bảng phụ, Giáo án 2. Học sinh : Đọc, tìm hiểu bài mới III.Tiến trình bài dạy *Hoạt động 1. Khởi động 1.Kiểm tra 2.Bài mới: *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm (40’) Đọc 3 ngữ liệu SGK Xác định CN trong câu -Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? -Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ? Tìm CN? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? ?Khởi ngữ là gì? Đọc Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Đọc bài tập 1 Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày. Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp. 20 20 I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 1.Ngữ liệu: a-Còn anh(1),anh(2) không ghìm nổi xúc động. +anh1:là chủ ngữ +anh2:là khởi ngữ =>Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN. b-Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi. +CN:tôi +Khởi ngữ:giàu =>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu. c-Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp. -CN: chúng ta -Khởi ngữ: Vềvăn nghệ -Vị trí:đứng trước CN -Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu. +Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về *Khởi ngữ là thành phần câu,đứng trước CN,nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước các khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ. *Ghi nhớ:SGK II.Luyện tập 1. Bài tập 1SGK Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích -Các khởi ngữ: a,điều này b,đối với chúng mình c,một mình 2.Bài tập 2 Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm. b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. ->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được. 3. Bài tập bổ trợ Xác định các khởi ngữ trong các câu sau: a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại. c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. *Trả lời: a,Mà y b,Cái khăn vuông c,Nhà,ruộng 4.Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ * Hoạt động 4:Củng cổ dặn dò (5’) -Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ. -Về nhà: học bài,đọc trước bài Các thành phần biệt lập ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 20 Tiết: 94 Phép phân tích và tổng hợp Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày dạy: ..... /..../2010 A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức -Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp. -Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ 2. Kỹ năng -Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản B,Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Bảng phụ, bài tập mẫu 2. Học sinh : Đọc tìm hiểu bài mới C. Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1:Khởi động 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: *Hoạt động 2:Hình thành khái niệm Học sinh đọc ngữ liệu SGK -Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? -Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản? -Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu? -Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng hợp? ?theo em để làm rõ về một sự việc hiện tượng nào đó người ta làm như thế nào? *Phân tích là gì?tổng hợp là gì? Học sinh đọc Ghi nhớ SGK Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn" Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. -Hoạt động nhóm làm bài tập 2 25 15 I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1.Ngữ liệu:Trang phục 2.Nhận xét: -Tác giả rút ra nhận xétvề vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất trong trang phục của con người. Hai luận điểm: +Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội. Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa với môi trường sống xung quanh. Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể. a,Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho người -Cô gái một mình trong hang sâu chắc không đỏ chót móng chân,móng tay. -Anh thanh niên đi tát nướcchắc không sơ mi phẳng tăp. -Đi đám cướichân lấm tay bùn. -Đi dự đám tang không được ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang. b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức -Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu đi mà thôi. -Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trường. =>Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội" *Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết.là trang phục đẹp" =>Vai trò: +Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người từng hoàn cảnh cụ thể. +Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả như một số người tầm thường tưởng đó là sở thích và quyền "bất khả xâm phạm" -Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp 2.Ghi nhớ:SGK/10 II.Luyện tập: 1.Bài tập 1 Phân tích: -Học vấn là thành quả tích lũyđời sau. -Bất kì ai muốn phát triển học thuật -Đọc sách là hưởng thụ. 2.Bài tập 2 -Bất cứ lĩnh vực học vấn nàochọn sách mà đọc. -Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản" -Đọc sách cũng như đánh trận *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò: (5’) -Làm bài tập trắc nghiệm(Bảng phụ) -Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm. -Dặn dò: +Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp Tuần 20 Tiết: 95 Luyên tập phép phân tích và tổng hợp Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày dạy: ..... /..../2010 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về về phân tích và tổng hợp. 2. Kỹ năng -Rèn kĩ năng nhận diẹn văn bản phân tích và tổng hợp -Luyện kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp -Bồi dưỡng tư duy phân tích. 3. Thái độ : -Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Bài tập mẫu, bảng phụ 2. Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập SGK III.Tiến trình bài dạy *Hoạt động1 :Khởi động 1.Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp? 2.Bài mới *Hoạt động2: Hướng dẫn Luyện tập Hoạt động theo nhóm 5 em -Nhóm 1:Bài tập 1 -Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2 -Nhóm 4 và nhóm 5:Bài tập 3 -Nhóm 6:Bài tập 4 *Đại diện các nhóm trình bày, các thành viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. *Giáo viên kết luận -Thế nào là học qua loa,đối phó? -Nêu những biểu hiện của học đối phó? -Phân tích bản chất của lối học đối phó? -Nêu tác hại của lối học đối phó? *Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để lập dàn ý Viết đoạn văn: 5 7 10 10 10 I.Bài tập 1:Phân tích 1.Đoạn a -Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác -Trình tự phân tích: Thứ nhất:Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh.. Thứ hai:Cái hay thể hiện ở các cử động Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ.. 2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân tích -Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu" -Trình tự phân tích: +Do nguyên nhân khách quan(Đây là điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi,tài năng trời phú +Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều kiện đủ) Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp. II.Bài tập 2:Thực hành phân tích một vấn đề 1,Học qua loa có những biểu hiện sau: -Học không có đầu có đuôi,không đến nơi đến chốn,cái gì cũng biết một tí -Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,bằng kia. 2.Học đối phó có những biểu hiện sau: -Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt. -Kiến thưc phiến diện nông cạn 3.Bản chất: -Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi cũng có bằng cấp. -Không có thực chất,đầu óc rỗng tuếch 4.Tác hại: -Đối với xã hội:Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt. -Đối với bản thân:Những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập III.Bài tập 3:Thực hành phân tích một văn bản Dàn ý: -Sách là kho tàng về tri thức được tích lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại-Vì vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách. -Tri thưc trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn. -Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại mênh mông. =>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sáhc mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả. IV.Bài tập 4:Thực hành tổng hợp Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách" *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: (3’) -Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm. -Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở. -Đọc trước bài:Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
Tài liệu đính kèm: