Toán (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu : Giúp HS .
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4 .
- Biết áp dụng bảng nhân 4 để giải các bài toán có liên quan .
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn Toán.
II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bảng phụ
HS : Bảng con .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009 Toán (ôn) Luyện tập về bảng nhân 4 I. Mục tiêu : Giúp HS . - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4 . - Biết áp dụng bảng nhân 4 để giải các bài toán có liên quan . - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn Toán. II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bảng phụ HS : Bảng con . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC :- Gọi h/s đọc bảng nhân 4 . - NX – cho điểm . 2.Dạy- học bài mới : a, GTB : b, Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Tính nhẩm . 4 x 2 = 4 x 3 = 4 x 4 = 4 x 5 = 4 x 6 = 4 x 7 = 4 x 8 = 4 x 9 = - GV nx – kl . Bài 2 : Tính (theo mẫu) a, 4 x 3 + 8 = b, 4 + 7 + 5 = 4 x 5 – 6 = 4 + 9 – 8 = GV hd : M : 4 x 6 + 6 = 24 + 6 = 30 . - GV nx – kl . Bài 3 : Mỗi can chứa 10 lít dầu. Hỏi 4 can như thế chứa được bao nhiêu lít dầu ? - HD phân tích và giải bài toán . - GV nx – kl : Bài giải . Bốn can chứa được số lít dầu là : 4 x 10 = 40 (l) Đáp số : 40 l. Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : 4 x 5 = ? A. 9 C . 20 B . 1 D . 45 - GV nx – kl : Khoanh vào C 3. Củng cố – dặn dò : - GV chốt lại bài . - NX giờ học . - Hoàn thành bài tập . - Vài h/s đọc – nx. - Nêu yêu cầu – tự làm bài . - H/s trình bày kq(tiếp nối) - NX . - Nêu yêu cầu . - Theo dõi mẫu . - Tự làm -3 h/s lên bảng làm - NX . - Đọc bài toán – P/tích bài . - Tự làm bài – 1 h/s làm b/p. - NX . - Nêu yêu cầu . - Thảo luận theo cặp . - Các cặp trình bày kq. - NX . Tiếng Việt (ôn) Luyện từ và câu :Từ ngữ về thời tiết. I.Mục tiêu: Giúp học sinh : -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời tiết. - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ về thời tiết . -Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. HS : Sgk , vở tài tập . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: -GV yêu cầu 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ : Khi nào ? - NX – cho điểm . 2. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Điền các từ đã cho còn thiếu vào chỗ trống thích hợp : - Chớp đông nhay nháy , gà gáy thì - Trăng quầng thì hạn , trăng tán - Chuồn chuồn bay thấp thì ., bay cao thì , bay vừa thì Bài 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác phù hợp ( bao gờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) - Khi nào bạn đi thăm vườn bách thảo ? - Đội văn nghệ của lớp bắt đầu tập khi nào ? - Khi nào bạn lamf xong các bài tập này ? - GV nx – kl . Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng làm, gọi HS nhận xét - chữa bài. - Khi nào ta dùng dấu chấm? - Dấu chấm than đợc dùng ở cuối các câu văn nào? * Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm, dấu chấm than. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS hoàn thành bài tập . Hoạt động của HS -2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp. HS lớp nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS lên làm bảng làm, Lớp làm vở bài tập. - HS nhận xét - chữa bài -Đọc yêu cầu của bài tập. -HS đọc từng cụm từ. - Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ?. - HS nêu kết quả làm bài. -HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - HS dới lớp làm bài vào vở bài tập. ...Dấu chấm đặt ở cuối câu kể. - Đặt ở cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc. -HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tài liệu đính kèm: