Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LÒCH BAÙO GIAÛNG : Tuần 20 Từ ngày: đến: THÖÙ MOÂN TEÂN BAØI DAÏY Thöù hai 10-01-11 Đạo đúc Toán Tập đọc Tập đọc Trả lại của rơi (tiết 2) Bảng nhân 3 Ông Mạnh thắng Thần Gió Ông Mạnh thắng Thần Gió Thöù ba 11-01-11 Toán Kể chuỵen Chính tả TNXH Thể dục Luyện tập Ông Mạnh thắng Thần Gió Nghe viết : Gió An toàn khi đi các phương tiện giao thông Đứng kiễng gót, hai tay chống hông và dang ngang Thöù tö 12-01-11 Tập đọc Toán LTVC Mùa xuan đến Bảng nhân 4 Töø ngöõ: veà thời tiết. Đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm. dấu chấm than Thöù naêm 13-01-11 Tập viết Toán Thủ công Chữ hoa Q Luyện tập Cắt dán thiệp chúc mừng Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước Thöù saùu 14-01-11 Chính tả Toán TLV Sinh hoạt Nghe viết Mưa bóng mây Bảng nhân 5 Tả ngắn về bốn mùa ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tuần 20 Töø ngaøy: đến THÖÙ MOÂN TEÂN BAØI DAÏY Thöù hai Ñaïo ñöùc Toaùn Taäp ñoïc Taäp ñoïc Tranh trong SGK Bảng phụ Tranh trong SGK Tranh trong SGK Thöù ba Toán Kể chuyện Chính tả TNXH Thể dục Bảng phụ Tranh trong SGK Bảng phụ Tranh trong SGK Sân trường, còi Thöù tö Taäp ñoïc Toaùn LTVC Tranh trong SGK Bảng phụ Bảng phụ Thöù naêm Tập viết Toán Thủ công Thể dục Mẫu chữ Bảng phụ Quy trình Sân trường, còi Thöù saùu Chính tả Toán TLV Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy. II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Trả lại của rơi. Nhặt được của rơi cần làm gì? Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hôm nay học bài: Trả lại của rơi (Tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. GV đọc câu chuyện. Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện là gì? Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao? Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao? - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. Mỗi đội chuẩn bị tình huống. Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời. Ban giám khảo chấm điểm. GV nhận xét HS chơi. Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. Củng cố – Dặn dò (3’) Khi nhặt được của rơi em phải làm gì? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. Cả lớp HS nghe. Nhận phiếu, đọc phiếu. Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. Đại diện một số HS lên trình bày. HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. HS nghe, ghi nhớ. - Trả lời theo hiểu biết TOÁN BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4. Làm các bài: 1, 2, 3. II. Chuẩn bị GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 = Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ toán này, các em sẽ được học bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Ba chấm tròn được lấy mấy lần? Ba được lấy mấy lần? 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 3 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. 3 nhân với 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3. Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài Hỏi: Một nhóm có mấy HS? Có tất cả mấy nhóm? Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau đó là 3 số nào? 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? Tiếp sau số 6 là số nào? 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. 2 cm x 8 = 16 cm; 2 kg x 6 = 12 kg 2 cm x 5 = 10 cm; 2 kg x 3 = 6 kg - Nghe giới thiệu Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 3 chấm tròn. Ba chấm tròn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1 bằng 3. Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần. 3 được lấy 2 lần. Đó là phép tính 3 x 2 3 nhân 2 bằng 6. Ba nhân hai bằng sáu. Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? Một nhóm có 3 HS. Có tất cả 10 nhóm. Ta làm phép tính 3 x 10 Làm bài: Tóm tắt 1 nhóm : 3 HS. 10 nhóm : . . . HS? Bài giải Mười nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS. Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. Tiếp sau số 3 là số 6. 3 cộng thêm 3 bằng 6. Tiếp sau số 6 là số 9. 6 cộng thêm 3 bằng 9. Nghe giảng. Làm bài tập. Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài, tốc độ đọc 40 tiếng/ phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên (Trả lời được CH 1, 2, 3, 4). - HS khá, giỏi trả lời được CH5. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thư Trung thu Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài Ông Mạnh thắng Thần Gió để biết tại sao một người bình thường như ông Mạnh lại có thể thắng được một vị thần có sức mạnh như Thần Gió. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ khó có âm đầu l/n, trong bài. (MN) + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (MN) Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm). Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì? Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các con cần đọc với giọng kể thÔng thả, chậm rãi. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Trong đoạn văn có lời nói của ai? Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió? Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh) Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. GV đọc mẫu đoạn 4. Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh. Khi đ ... eân thi ñua vôùi nhau, gv cuøng h/s nhaän xeùt, tuyeân döông toå thaéng cuoäc. b/. Troø chôi “chaïy ñoåi choã, voã tay vaøo nhau”: _Gv neâu teân troø chôi, taäp hôïp lôùp theo ñoäi hình troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, luaät chôi, neâu muïc ñích,yù nghóa cuûa troø chôi. _Toå chöùc cho h/s chôi thöû, gv nhaän xeùt vaø höôùng daãn theâm kó thuaät. _Toå chöùc cho h/s chôi chính thöùc, gv nhaän xeùt tuyeân döông caùc h/s chôi tích cöïc, ñuùng luaät 18p-22p GH X X X X X X X X X X X X GH Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được BT(2) a. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gió Gọi 3 HS lên bảng viết. MB: hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung. MT, MN: cá diếc, diệt ruồi. Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới Giới thiệu: (1’) Hôm nay viết chính tả bài mưa bóng mây Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. Cơn mưa bóng mây lạ ntn? Em bé và cơn mưa cùng làm gì? Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu thơ viết ntn? Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? Giữa các khổ thơ viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay? Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. g) Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm. Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm. Tổng kết cuộc thi. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài. Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hát HS thực hiện yêu cầu của GV. Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng. 1 HS đọc lại bài. Thoáng mưa rồi tạnh ngay. Dung dăng cùng đùa vui. Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. Viết hoa. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Để cách một dòng. MB: nào, lạ, làm nũng. MN: hỏi, vở, chẳng, đã. Thoáng, mây, ngay,ướt, cười. 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. HS nghe – viết. Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xÔng trước thì mang dán lên bảng. Đáp án: A B A B sương ----- mù chiết ----- cành xương ----- rồng chiếc ----- lá đường sa tiết nhớ phù xa tiếc kiệm thiếu -----sót hiểu ----- biết xót ------- xa biếc ----- xanh TOÁN BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. Làm các bài: 1, 2, 3. II. Chuẩn bị GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 Nhận xét và cho điểm HS. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 5 để giải các bài tập có liên quan. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? năm chấm tròn được lấy mấy lần? Bốn được lấy mấy lần 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 5 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. 5 nhân 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 10 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau số 5 là số nào? 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 Nghe giới thiệu. Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. năm chấm tròn được lấy 1 lần. 5 được lấy 1 lần HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần. 5 được lấy 2 lần đó là phép tính 5 x 2 5 nhân 2 bằng 10 năm nhân hai bằng 10 Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày? Làm bài: Tóm tắt 1 tuần làm : 5 ngày 5 xe : . . . ngày? Bài giải Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. - Tiếp theo 5 là số 10. - 5 cộng thêm 5 bằng 10. - Tiếp theo 10 là số 15. - 10 cộng thêm 5 bằng 15. - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. - Làm bài tập. -Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu Đọc và trả lời đúng câu hỏi vể nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết thêm được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2). Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ Tập làm văn này, các con sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh mùa trong năm. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV đọc đoạn văn lần 1. Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. Bài văn miêu tả cảnh gì? Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. Bài 2 Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè. GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? Con có mong ước mùa hè đến không? Mùa hè con sẽ làm gì? Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ. Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. Hát Thực hiện yêu cầu của GV. - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Đọc. - Mùa xuân đến. - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. - Nhiều HS nhắc lại. - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. - Nhìn và ngửi. - HS đọc. Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi Trả lời. Trả lời. Viết trong 5 đến 7 phút. Nhiều HS được đọc và chữa bài. - Trả lời theo ý thích. Sinh hoạt cuối tuần I Mục tieâu: Nắm tình hình học tập của học sinh lớp ñể kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng phấn ñấu ñể coù kết quả tốt trong hoïc taäp. Phổ biến nhiệm vụ tuần sau. II Nội dung : Lớp trưởng ñiều khiển cả lớp haùt chung một baøi. Caùc tổ lần lượt neâu tình hình học tập của tổ Caùc tổ bổ sung goùp yù. Nhận xeùt, tuyeân dương những caù nhaân, tổ học tập tốt. Nhắc nhở những học sinh chưa tốt. Neâu nhiệm vụ học tập tuần sau. + OÂn tập tốt nhöõng baøi ñaõ hoïc. + Đi học ñều ñủ chăm chæ học tập.
Tài liệu đính kèm: