I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
+ Kể lại được câu chuyện đã học, giọng kể tự nhiên, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
+ Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông).
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện ; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bốn tranh minh hoạ tranh trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Môn : Kể chuyện Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2004 Lớp : 2 Tên bài dạy : Chuyện bốn mùa Tiết : 19 Tuần : 19 I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: + Kể lại được câu chuyện đã học, giọng kể tự nhiên, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông). 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện ; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bốn tranh minh hoạ tranh trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 2' 15' 10' 5' 3' A. Bài mới: I. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. II. Hướng dẫn kể chuyện: 1. Kể lại từng đoạn (theo tranh minh hoạ). - Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa Đông và Xuân. - Đoạn 2: : Cuộc đối thoại giữa Xuân và Thu. - Đoạn 3: Nàng Hạ nói chuyện với các chị. - Đoạn 4: Nàng Thu nói chuyện với Đông. + Trong tranh 1 cóĐông và Xuân. + Đông nói với Xuân : Chị là người sung sướng nhất..... + Trong tranh 2 có nhân vật Thu và Xuân. + Xuân nói với Hạ: Nhưng phải có nắng của em Hạ...... * Kể từng đoạn trong nhóm. 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Sắm vai: - Người dẫn chuyện: Giọng nhẹ nhàng - Bà Đất: giọng nhẹ nhàng, ấm áp. - Bốn nàng tiên: giọng ngây thơ, hồn nhiên. * Phương pháp luyện tập-thực hành. - HS mở SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, nhớ lại nội dung đoạn 1 của câu chuyện để kể lại. GV kết hợp ghi lại những từ ngữ nêu được ý chính của đoạn (hoặc từ ngữ sáng tạo của HS) lên bảng. - GV hướng dẫn mẫu tranh 1, HS quan sát tranh1 và trả lời câu hỏi: - Trong tranh 1 có những nhân vật nào? - Đông nói gì với Xuân? - Trong tranh 2 có những nhân vật nào? + Xuân nói gì với Ha.? - 4-8 HS khá kể lại nội dung 4 tranh. - HS tập kể trong nhóm 4 đoạn của câu chuyện. - Đại diện nhóm lên kể trước lớp. - GV và HS nhận xét. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS và GV nhận xét . * Sắm vai. - GV cho 6 HS trong một nhóm phân vai từng nhân vật, nói lại từng lời nhân vật. - GV chú ý sửa giọng của HS cho phù hợp. 2' - 2-3 nhóm lên trình bày hoạt cảnh. - Bình chọn cá nhân có tác phong , điệu bộ, cử chỉ phù hợp nhất. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Các nhóm tập lại hoạt cảnh để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt cuối tuần. với từng nhân vật. * Đóng kịch ( Hoạt cảnh). Khi HS đã nhớ hết lời của từng nhân vật, GV cho HS lên đóng kịch, không cần người dẫn chuyện, HS phải tự xây dựng hoàn cảnh, tình huống xảy ra. - GV cho các nhóm tự phân vai và xung phong lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét chung. rồi cho điểm. *Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học (khen, động viên những HS còn chưa tự tin trong khi kể). - GV yêu cầu HS luyện tập ở nhà. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: