Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 16 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 16 (chi tiết)

TUẦN 16

Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010

TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. Yêu cầu cần đạt :

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: qua một ví dụ đẹp về tinh thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.

* GD KNS

- Kiểm soỏt cảm xỳc: - Thể hiện sự cảm thụng: - Trỡnh bày suy nghĩ: - Tư duy sáng tạo: - Phản hồi, lắng nghe tớch cực, chia sẻ

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 16 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc 
Con chó nhà hàng xóm
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: qua một ví dụ đẹp về tinh thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.
* GD KNS
- Kiểm soỏt cảm xỳc: - Thể hiện sự cảm thụng: - Trỡnh bày suy nghĩ: - Tư duy sỏng tạo: - Phản hồi, lắng nghe tớch cực, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.(5)
- Đọc bài: Bán chó
- 2 HS đọc
+Vì sao bố muốn bán bớt chó đi ?
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới:(30)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng
- Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân và bàn chân gọi là gì ?
- Mắt cá chân.
- Bó bột.
- Giữ chặt chỗ xương gãy bằng khuôn bột thạch cao.
- Bất động
- Không cử động.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 5
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:(27)
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn của Bé ở nhà ai ?
- Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn.
+Vì sao bé bị thương ?
- Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã.
+Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
+Những ai thăm Bé ?
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé.
*Vì sao Bé vẫn buồn ?
- Bé nhớ Cún Bông
Câu 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
**Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
- Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bêlàm cho Bé cười.
Câu 5: 
+Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé màu lành là nhờ ai ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
*Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp Bé mau lành bệnh.
**Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông.
4. Luyện đọc lại:(5)
- GV hướng dẫn các nhóm thi đọc lại chuyện
- HS thi đọc lại chuyện
 C. Củng cố - dặn dò:(2)
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán
Ngày, giờ
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Tìm x
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
x + 14 = 40
 x = 40 – 14 
 x = 26
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
B. Bài mới(:30)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và thảo luận
*Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
- Bây giờ là ban ngày.
- Một ngày bao giờ cũng có một ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
+Đưa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
+Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Em đang ăn cơm cũng các bạn.
+Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ?
- Em đang xem ti vi
**Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
GV:Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến khoảng 10 giờ sáng.
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng10 giờ sáng
**Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK
- 3 HS đọc.
**2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 14 giờ
+23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- 11 giờ đêm
- Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
- 6 giờ chiều
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
- HS làm SGK
- GV hướng dẫn HS xem mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào số tương ứng.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
*Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
- Lúc 7 giờ sáng
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng
- Đồng hồ c
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ?
- Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
*17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- 5 giờ chiều
*Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
- Đồng hồ d
*- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
*Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ B
- Vậy còn bức tranh cuối ?
- Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
C. Củng cố – dặn dò:(2)
- Nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ nội dung bài học chưa thực hiện cách xem giờ.
Đạo đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
I. Yêu cầu cần đạt :
- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh công cộng.
* GD KNS
 -Kĩ năng hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng
-Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
II. Hoạt động dạy học:
- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bãi cũ:(5)
 - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì ?
- Mang lại nhiều lợi ích cho con ngời. Trờng học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh giúp cho công việc của con ngời thuận lợi hơn. 
B. Bài mới:(30)
Phơng án 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng
*Mục tiêu: Giúp HS thực hiện đợc hành vi giữ vệ sinh một số nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
*Cách tiến hành:
- GV đa HS đi dọn vệ sinh một số nơi công cộng nh: Đờng xá, xung quanh trờng.
- HS thực hiện công việc
- GV hớng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá.
- Các em đã làm đợc những việc gì giờ đây nơi công cộng này nh thế nào, các em có hài lòng về công việc của mình không ? Vì sao
- HS trả lời.
Phơng án 2:
*Mục tiêu: Giúp học sinh thấy đợc tình hình trật tự, vệ sinh ở một số nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nơi công cộng đợc dùng để làm gì ?
- Là nơi học tập.
- ở đây, trật tự, vệ sinh có đợc tốt không ?
- Tốt
**Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này ?
-  đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*Kết luận: Mọi ngời đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng trong lành.
Phơng án 3: HS trình bày về các bài hát bài thơ tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh bài báo su tầm đợc về chủ đề giữ trật tự nơi công cộng
*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết và giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS hát, múa, kể chuyện đọc thơ, diễn tiểu phẩm.
- HS thực hiện 
*Kết luận: Khen ngợi học sinh và khuyến khích học sinh 
*Kết luận chung: Mọi ngời đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
 C. Củng cố - dặn dò:(1)
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng ở trường học.
LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT
VIEÁT CHệế HOA: O, P, Q – CON CHOÙ NHAỉ HAỉNG XOÙM
I. Muùc tieõu
 -Luyeọn vieỏt chửừ hoa O, P, Q moói chửừ 2 doứng.
 -Luyeọn vieỏt chớnh taỷbaứi Con choự nhaứ haứng xoựm vieỏt ủoaùn 2(Moọt hoõmtreõn giửụứng).
 II.Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1 .Hửụựng daón HS vieỏt chửừ hoa O, P, Q (15)
a. Yeõu caàu HS neõu quy trỡnh vieỏt chửừ hoa O, P, Q.
b. Vieỏt baỷng 
-Yeõu caàu HS vieỏt hoa O, P, Q. 
c. Hửụựng daón vieỏt vaứo vụỷ
- Yeõu caàu HS vieỏt vaứo vụỷ.
- Quan saựt HS vieỏt.
- Thu vaứ chaỏm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi vieỏt HS.
2. Hửụựng daón vieỏt chớnh ta ỷ(15)
a. GV ủoùc ủoaùn vaờn caàn vieỏt.
b. Hửụựng daón caựch trỡnh baứy
+ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu?
+ẹaàu doứng vieỏt nhử theỏ naứo?
c. Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự
- Yeõu caàu HS vieỏt tửứ khoự.
- Yeõu caàu HS ủoùc laùi caực tửứ khoự.
d. HS vieỏt chớnh taỷ
- GV ủoùc cho HS vieỏt ủuựng quy trỡnh.
e.Soaựt loói
- GV ủoùc laùi baứi.
g. Chaỏm baứi
- Thu vaứ chaỏm baứi HS.
- Nhaọn xeựt baứi vieỏt HS.
III. Cuỷng coỏ ,daởn do ứ(5)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-3 HS nhaộc laùi quy trỡnh vieỏt.
- 3 HS leõn baỷng vieỏt, dửụựi lụựp vieỏt vaứo baỷng con.
- HS, moói chửừ vieỏt 2 doứng.
-Theo doừi GV ủoùc, 1 HS ủoùc laùi.
- 4 caõu. -Vieỏt hoa.
-HS vieỏt tửứ kho:maỷi chaùy, sửng to, baỏt ủoọng.
- HS ủoùc tửứ khoự.
- Nghe GV ủoùc, HS vieỏt baứi.
- HS soaựt loói.
LUYEÄN TOAÙN
LUYEÄN TAÄP VEÀ THễỉI GIAN
I Muùc tieõu
 -Lueọn taọp thửùc haứnh veà ngaứy, giụứ.
 II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Baứi1: (13) ẹieàn soỏ vaứo caực giụứ trong tửứng buoồi:
 -Moọt ngaứy coự maỏy giụ.ứ
 -Buoồi saựng tửứ maỏy giụứ saựng  giụứ saựng.
 -Buoồi trửa tửứ maỏy  giụứ  giụứ trửa.
 -Buoồi chieàu tửứ maỏy giụứgiụứ chieàu.
 -Buoồi toỏi tửứ maỏy giụứ  giụứ toỏi.
 -Buoồi ủeõm tửứ maỏygiụứgiụứ ủeõm.
-Yeõu caàu HS laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
Baứi 2 : (15) Quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi
-Em ta ... hậm ơi là chậm !
- Chiếc áo rất trắng 
- Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em.
- Cây cao này cao ghê 
- Cái bàn ấy quá thấp.
- Tay bố em rất khoẻ
- Răng ông em yếu hơn trước
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết tên các con vật có trong tranh.
- HS quan sát tranh, viết tên từng con vật.
1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5. Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 
10. Trâu.
C. Củng cố – dặn dò : (2)
Nhận xét tiết học.
LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT
LUYEÄN VIEÁT – TAÄP LAỉM VAấN
I. Muùc tieõu
 -Taọp laứm vaờn: 
 -Luyeọn vieỏt chớnh taỷbaứi ẹaứn gaứ mụựi nụỷ vieỏt 3 khoồ thụ ủaàu. II.Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Hửụựng daón vieỏt chớng taỷ
a. GV ủoùc ủoaùn vaờn caàn vieỏt.
b. Hửụựng daón caựch trỡnh baứy
 - ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu?
- ẹaàu doứng vieỏt nhử theỏ naứo?
c. Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự
- Yeõu caàu HS vieỏt tửứ khoự.
- Yeõu caàu HS ủoùc laùi caực tửứ khoự.
d. HS vieỏt chớnh taỷ
- GV ủoùc cho HS vieỏt ủuựng quy trỡnh.
e.Soaựt loói
- GV ủoùc laùi baứi.
g. Chaỏm baứi
- Thu vaứ chaỏm baứi HS.
- Nhaọn xeựt baứi vieỏt HS.
2. Taọp laứm vaờn: Laọp thụứi gian beồu buoồi toỏi cuỷa em
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
 - Baứi taọp yeõu caàu laứm gỡ?
 - Yeõu caàu HS laứm baứi.
 - Nhaọn xeựt baứi laứm HS.
III. Cuỷng coỏ ,daởn doứ
-Theo doừi GV ủoùc, 1 HS ủoùc laùi.
- 2 caõu. -Vieỏt hoa.
-HS vieỏt tửứ khoự:maựt dũu, ngaồng ủaàu,lớu rớu.
- HS ủoùc tửứ khoự.
- Nghe GV ủoùc, HS vieỏt baứi.
- HS soaựt loói.
-2 HS ủoùc.
-Laọp thụứi gian bieồu.
- HS laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
LUYEÂN TOAÙN
THệẽC HAỉNH XEM NGAỉY, GIễỉ
 I Muùc tieõu
 -Lueọn taọp thửùc haứnh veà ngaứy, thaựng, giụứ.
 II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Baứi1:Yeõu caàu HS quay kim ủoàng hoà theo caực giụứ sau: 
-5 giụứ; 7 giụứ 30; 12 giụứ; 16 giụứ;18 giụứ 30;19 giụứ;19 giụứ 30;22 giụứ 30.
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
-Yeõu caàu HS laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
Baứi 2: 6’ 
- Neõu tieỏp caực ngaứy coứn thieỏu trong tụứ lũch thaựng 1:
Thửự hai
Thửự ba
Thửự tử
Thửự naờm
Thửự saựu
Thửự baỷy
Chuỷ nhaọt
1
 1
 2
 3
 5
 7
 8
11
14
16
17
20
22
23
26
31
-Ngaứy 14 thaựng 1 laứ thửự maỏy?
- Ngaứy 29 thaựng 1 laứ thửự maỏy?
- Trong thaựng 1 coự maỏy ngaứy chuỷ nhaọt?
- ẹoự laứ caực ngaứy naứo?
-Tuaàn naứy,thửự naờm laứ ngaứy8 thaựng 1.
- Tuaàn sau , thửự naờm laứ ngaứy naứo?
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
- Baứi toaựn yeõu caàu laứm gỡ? 
-Yeõu caàu HS laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
 III. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-1HS ủoùc.
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, dửụứi lụựp thửùc haứnh quay kim ủoàng hoà.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- 2HS ủoùc.
-Quan saựt tụứ lũch. -2 HS leõn baỷng laứm baứi, dửụứi lụựp laứm vaứo vụỷ.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc thứ tự như mẫu vẽ trong sách.
- Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
2. Bài tập :
Bài 1: 
- HS làm nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp với câu
- 1 HS đọc yêu cầu.
Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
- 1 HS lên bảng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
CN
Tháng 5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
- Tháng năm có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày
b. Cho biết
*Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy
- Thứ 7
+Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là ngày nào ?
- là ngày 1,8, 15, 22, 29
- Thứ 4 tuần này là ngày 12 tháng 5
**Thứ 4 tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
- Ngày 5/5, ngày 19/5
C. Củng cố – dặn dò:(2)
- Củng cố xem giờ đúng
Nhận xét tiết học.
Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi
CAÙC THAỉNH VIEÂN TRONG NHAỉ TRệễỉNG
I. MUẽC TIEÂU: 
- Neõu ủửụùc coõng vieọc cuỷa moọt soỏ thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng.
- Bieỏt giụựi thieọu caực thaứnh vieõn trong trửụứng mỡnh.
- Giaựo duùc HS coự thaựi ủoọ yeõu quyự, kớnh troùng vaứ bieỏt ụn caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
1. OÅn ủũnh: 
2. Baứi cuừ: Trửụứng hoùc
- Haừy giụựi thieọu veà trửụứng cuỷa em?
- Giụựi thieọu hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ thử vieọn?
- Giụựi thieọu phoứng y teỏ vaứ phoứng truyeàn thoỏng?
- Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Baứi mụựi: “Caực thaứnh vieõn trong trửụứng hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK.
* Bieỏt caực thaứnh vieõn vaứ coõng vieọc cuỷa hoù trong nhaứ trửụứng.
Treo hỡnh 1 ủeỏn hỡnh 6, yeõu caàu HS quan saựt tranh vaứ noựi veà coõng vieọc cuỷa tửứng thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng
Yeõu caàu: thaỷo luaọn nhoựm, moói nhoựn 6 em, moói em noựi 1 tranh
GV nhaọn xeựt
Choỏt: Trong trửụứng hoùc goàm coự: coõ Hieọu trửụỷng, Phoự hieọu trửụỷng, GV, HS, vaứ caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng. Moói ngửụứi ủeàu coự nhieọm vuù rieõng cuỷa mỡnh
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn veà caực thaứnh vieõn vaứ coõng vieọc cuỷa hoù trong trửụứng cuỷa mỡnh.
* Bieỏt giụựi thieọu caực thaứnh vieõn trong trửụứng vaứ bieỏt yeõu quyự, kớnh troùng hoù.
GV toồ chửực chụi haựi hoa daõn chuỷ
Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn boỏc thaờm cuứng 1 luực
Caõu hoỷi ủửụùc ủửa veà nhoựm ủeồ cuứng chuaồn bũ, sau ủoự nhoựm cửỷ 1 baùn leõn trỡnh baứy.
ẹeồ theồ hieọn loứng yeõu quớ vaứ kớnh troùng caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng baùn seừ laứm gỡ? 
Choỏt: Phaỷi bieỏt kớnh troùng vaứ bieỏt ụn taỏt caỷ caực thaứnh vieõn trong nhaứ trửụứng. Yeõu quyự, ủoaứn keỏt vụựi caực baùn trong lụựp vaứ trong trửụứng 
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi.
Toồ chửực troứ chụi” ẹoự laứ ai”
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ 
- Veà nhaứ: laứm baứi 
- Chuaồn bũ baứi: “Phoứng traựnh ngaừ khi ụỷ trửụứng”
- Nxeựt tieỏt hoùc.
Neõu
- Nhaọn xeựt.
Thaỷo luùaõn nhoựm
ẹaùi dieọn trỡnh baứy
Hỡnh 1: Coõ Hieọu trửụỷng ngửụứi laừnh ủaùo quaỷn lớ nhaứ trửụứng
Hỡnh 2: Coõ giaựo daùy HS, HS hoùc baứi
Hỡnh 3: Baực baỷo veọ troõng coi, baỷo veọ trửụứng lụựp
Hỡnh 4: Coõ y taự ủang khaựm beọnh cho HS ụỷ phoứng y teỏ
Hỡnh 5: Baực lao coõng ủang queựt doùn trửụứng lụựp, chaờm soực caõy coỏi
Hỡnh 6: Coõ thử vieọn ủang cho caực baùn ủoùc truyeọn
Thửùc hieọn theo yeõu caàu
Nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
- Nghe.
- Nghe.
Tập làm văn
Khen ngợi . Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I. Yêu cầu cần đạt :
- Dựa vào câu và mẫu cho trước,nói được câu tỏ ý khen (BT1) .
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2).
 - Biết lập thời gian biểu một buổi tối trong ngày (BT3).
* GD KNS
- Kiểm soỏt cảm xỳc: - Quản lớ thời gian: - Lắng nghe tớch cực
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to làm bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
-Yêu cầu 1 em đọc BT3 Tuần 15 viết về anh, chị em
GV nhận xét ghi điểm
- 1 HS thực hiện yêu cầu
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ mỗi câu dưới đây
- Đặt một câu mới tỏ ý khen.
M: Đàn gà rất đẹp đ Đàn gà mới đẹp làm sao !
**Ngoài câu mẫu bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ?
- Đàn gà thật là đẹp.
- HS thảo luận cặp 
- HS nối tiếp nhau nói.
**Yêu cầu HS nói với bạn bên cạnh về câu khen ngợi
- Chú cường khoẻ quá !
 - Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Bạn Nam học giỏi thật.
Bài 2: 
*Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết
- Chó, mèo, chim, thỏ
+Yêu cầu 1 số HS nêu tên con vật mà em biết ?
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Lập thời khoá biểu của em
- Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo
- HS viết bài
- Yêu cầu HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Tìm hiểu những người con anh hùng
 của quê hương
I. Yêu cầu cần đạt :
- Giúp học sinh có những hiểu biết về những con người anh hùng của đất nước, quê hương.
- Rèn kỹ năng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương. ý thức rèn luyện để trở thành người có ích.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Một học sinh nêu những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam (thông qua các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học).
3. Hướng dẫn tìm hiểu về những con người anh hùng của quê hương.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi thảo luận:
** Theo em người như thế nào được gọi là anh hùng?
* Em hãy kể tên một vài anh hùng dân tộc mà em biết?
 ** Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
 Các nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý đúng:
+ Anh hùng lịch sử: Thánh Gióng, Hai Bà Trưng
+ Danh nhân đất nước: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Nguyễn Trãi, Bác Hồ.
 + Anh hùng trong kháng chiến: Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi
 + Anh hùng lao động: Trần Đại Nghĩa, Lương Định Của
 - Giáo viên nêu sơ lược thành tích của những anh hùng đã nêu tên.
 - Giáo viên nêu câu hỏi: Tỉnh ta, huyện ta có những tấm gương anh hùng nào?
- GV gợi:Nguyễn Thị Minh Khai,Lê Hồng Phong..
 Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ: Em học tập được gì ở những tấm gương anh hùng đó? 
4. Liên hoan văn nghệ:
- HS hát các bài hát: Kim Đồng, gương Nguyễn Bá Ngọc, Ca ngợi Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám
Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu và sưu tầm những tấm gương anh hùng.
 - 1 học sinh nêu
-HS thảo luận nhóm 5
- HS thảo luận các câu hỏi trên, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
 -Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
 - HS lắng nghe
 - Học sinh tìm, nêu tên
- HS tự liên hệ và nêu rõ việc làm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 16 CKTBVMTKNSLong.doc