Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Ninh Phúc

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Ninh Phúc

Tiết 1.Toán: (Tiết số 71)

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.

- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.

- Bài tập cần làm: bài 1; BT 2. Các BT, phần bt còn lại dành cho hs khá giỏi.

II. Các hoạt động

1. Bài cũ (5): Gọi 3 HS lên bảng làm bài: x + 8 = 41, 8 + x = 50, x – 50 = 50

2. Bài mới (1)

3.Phát triển các hoạt động (28)

 Hoạt động 1: Phép trừ 100 - 36

- Nêu bài toán có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Viết lên bảng: 100 – 36

- HS lên thực hiện và yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình.

 100

 36

 064

- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Ninh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1.Toán: (Tiết số 71)
100 TRừ ĐI MộT Số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 
- Bài tập cần làm: bài 1; BT 2. Các BT, phần bt còn lại dành cho hs khá giỏi.
II. Các hoạt động
1. Bài cũ (5’): Gọi 3 HS lên bảng làm bài: x + 8 = 41, 8 + x = 50, x – 50 = 50
2. Bài mới (1’) 
3.Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 100 - 36
- Nêu bài toán có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Viết lên bảng: 100 – 36 
- HS lên thực hiện và yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. 
 100 
 36 
 064 
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện.
v Hoạt động 2: Phép tính 100 – 5 
GV hướng dẫn tương tự như dạng 100 – 36
GV lưu ý: số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
v Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
HS nêu yêu cầu HS tự giải.
4 em lên bảng sửa; Vài em nêu cách đặt tính và thực hiện
 100 100 
 36 54 
 097 046 
GV nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm.
GV nêu bài mẫu 100 – 20 = ? 
Hướng dẫn HS tính kết quả 
 100 – 60 = 100 – 90 = 
100 –30 = 100 - 40 =
Bài 3: Giải toán.(dành cho Hs khá giỏi)
4. Củng cố – Dặn dò : Tuyên dương - Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 + 4.Tập đọc (Tiết số 40 + 41)
Hai anh em 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK )
II. Các hoạt động dạy học:
 A. KTBC: 2H đọc 2 đoạn bài Bông hoa Niềm Vui- n.xét cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
 Tiết1:
	1. HĐ1: G.thiệu bài.	
 2. HĐ2: H.dẫn l.đọc:
a) Hđọc nối tiếp câu đến hết bài.- L.đọc từ khó *luyện đọc: 
- H.đọc nối tiếp đoạn. 	 rất đỗi, kì lạ,...
b) Lđọc từng đoạn: 
- đoạn 1: 3- 4 H.đọc đoạn 1-n.xét sửa cách ngắt nghỉ
 H.dẫn l.đọc đoạn 2, 3 còn lại t.tự.
-3 H đọc nối tiếp 3đoạn; *Tìm hiểu bài:
c) Đọc từng đoạn trong nhóm- Thi đọc trước lớp Vẫn bằng nhau, 
GV n.xét giờ. 
 Tiết 2:
3 H đọc nối tiếp 3 đoạn 	
 3. HĐ3: H.dẫn THB.	 	
- H đọc thầm đoạn 2- TLCH? 	 
 bỏ thêm cho người kia
Câu 1:Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào? 
+ Họ chia lúa thành 2 đống = để ngoài đồng 
? Người em nghĩ và làm gì 
+ Anh mình còn phải nuôi vợ, con 
-bỏ thêm vào phần của anh
Câu3: Anh hiểu công = là chia cho em nhiều hơn vì em sống 1 mình vất vả.Em hiểu công = là chia cho anhnhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con 
Câu 4:2 A –E sống rất yêu thương nhau sống vì nhau
III/ Củng cố – dặn dò
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 
Tiết1.Toán (Tiết số 72)
Tìm số trừ 
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 
- Bài tập cần làm:1(cột 1,3);BT 2(cột 1,2,3); bài 3. BT, phần bt còn lại dành cho hs khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học	
1/Bài mới : GTB
 *HĐ1: Tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ 
+Cho QS hình vẽ 
1/Có 10 ô vuông. Lấy đi một số ô vuông. Còn 6 ô vuông 
Lấy đi ; ? ô vuông 
g Gọi số ô vuông lấy đi là số chưa biết	6
x
 g Gvghi : 10 –x =6	10
g? Nêu tên thành phần trong phép tính 
+ Gọi đọc 10 – x = 6
+10: SBT x = 10 - 6
+ x: ST x = 4
+ 6: Hiệu
? Muốn tìm số trừ làm thế nào
 *HĐ2: Thực hành 
Bài 1( BT 1 cột 2 dành cho Hs khá giỏi)
+HS tự làm 	 15 – x = 10 42 – x = 5
+1 Hs lên bảng x = 15 - 10
+Đổi vở – Ktra – chữa x = 5
+HS trừ nhẩm, nêu kq
+Chữa bài 
Bài 2: ( BT 1 cột 4,5 dành cho Hs khá giỏi)
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Số bị trừ
64
59
76
Số trừ
28
Hiệu
20
22
+1 Hs lên bảng
+Đổi vở – Ktra – chữa
Bài 3:
+HS tự làm 
+1 Hs lên bảng+Đổi vở – Ktra – chữa Bài giải
 Số học sinh đãchuyển
 38 – 30 =8 (hs )
 Đáp số : 8 hs
 III/ Củng cố – dặn dò/
Rút kinh nghiệm
Tiết 2. Kể chuyện: (Tiết số 14)
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý ( BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện( BT3)
II. Các hoạt động : 
1.Bài cũ : (5’)
- Gọi HS kể lại câu truyện bó đũa và nêu ý nghĩa truyện.
2. Bài mới : (1’) Giới thiệu 
3.Phát triển các hoạt động :(28’) 
Hoạt động 1: H.dẫn kể chuyện theo gợi ý
- Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý
- GV đưa bảng phụ, ghi gợi ý :
a. Mở đầu câu chuyện
b. ý nghĩ và việc làm của người em.
c. ý nghĩ và việc làm của người anh.
d. Kết thúc câu chuyện
Một HS đọc yêu cầu và các gợi ý
HS kể từng đoạn câu chuyện ( kể trong nhóm )
Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp
v Hoạt động 2: Nêu ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng 
v Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá, giỏi)
- Bốn HS nối tiếp nhau kể lại toàn chuyện; cá nhân lên kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò : (5’)
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2.Thể dục:
 (GV dạy TD soạn - dạy)
Tiết 4. Chính tả (Tiết số27)
	Hai anh em 
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghỉ nhân vật trong ngoặc kép .
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b
II. Các hoạt động :
1.Bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng các từ khó; 2, 3 viết bảng lớp, lớp viết bảng con: thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh 
2. Bài mới : 3.Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép
Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn chép
-Tìm câu nói lên suy nghĩ của người em ?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
- Học sinh viết bảng con những tiếng dễ sai : phần, nghĩ
- Học sinh chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn
_Chữa bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm Bài tập 2
- Tìm từ có tiếng chứa vần ai, vần ay
- HS nêu miệng : chai, dẻo dai, máy bay, chạy 
 Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố dặn dò : (5’) 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 3 : tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x
- Tìm từ chứa tiếng có vần ât hay âc 
- Giáo viên nhận xét tiết học	
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 1.Tập đọc (Tiết số 42)
Bé Hoa
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài .
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các CH trong SGK )
II.HĐ D – H:
*Bài mới; GTB; GV đọc mẫu, chia đoạn( 3 đoạn)
 *HĐ1: Lđọc, giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu	 a.Luyện đọc:
 +Đọc nối tiếp	 nắn nót, đưa võng, GV chú ý HD đọc đúng từng câu 
b. đọc từng đoạn trước lớp
c. đọc từng đoạn trong từng nhóm 
d.Thi đọc giữa các nhóm 
 *HĐ2: HD tìm hiểu bài b. tìm hiểu bài 	
Câu1: Gia đình Hoa có : Bố, mẹ, Hoa và em Nụ . Hoa yêu em
 câu2+Em Nụ da dỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy đưa võng ru em ngủ 
Câu 3: giúp mẹ 
 Câu 4. Hoa kể về em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em.
 Hoa muốn khi nào bố về bố dạy thêm bài hát ru em
*HĐ3: Lđọc lại:
H đọc nối tiếp đoạn; đọc diễn cảm
- H đọc cả bài
III. Củng cố – dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2. Toán: (Tiết số 73)
ĐƯờNG THẳNG
I. Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
Biết ghi tên đường thẳng.
Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
- Bài tập cần làm: bài 1. Các BT, phần bt còn lại dành cho hs khá giỏi.
II. Các hoạt động
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau 
* Tìm x, biết: 32 – x = 14; Nêu cách tìm số trừ.
* Tìm x, biết x –14 = 18; Nêu cách tìm số bị trừ.
2. Bài mới : Đường thẳng
3.Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1:Đoạn thẳng, đường thẳng
- Chấm lên bảng 2 điểm. Y.cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
Em vừa vẽ được hình gì?
Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. 
Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng .
Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
Y.cầu HS vẽ đường thẳng AB vào nháp
v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và g.thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, gọi là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
- Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao?
v Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
Bài 2(dành cho Hs khá giỏi)
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?
Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3. Âm nhạc
	GV dạy bộ môn soạn- dạy
Tiết 4. Luyện từ và câu: (Tiết số 14)
Từ CHỉ ĐặC ĐIểM - CÂU KIểU AI THế NàO?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1 toàn bộ BT2 )
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3) 
II.Các hoạt động
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. - Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì
2. Bài mới 
3.Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hệ thống hóa các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS: QS từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
- Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ - Con voi rất khoẻ./Con voi rất to./ 
- Quyển vở này màu vàng./ Quyển vở kia màu xanh./ 
- Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./
* 1HS đọc bài làm.
Bài 2: Thi đua.
Gọi HS đọc yêu cầu.
HS bàn trong nhóm đôi ghi vào VBT
Đọc bài làm của mình
* Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, 
* Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, * Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, trò ... 
Bạn em được cô giáo khen.
Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3:Toán 
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 - Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm. Bt 1; BT 2(cột 1,3); bài 3; bài 5
II. Các hoạt động
1. Bài cũ (5’) Luyện tập: Đặt tính rồi tính:
 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 .
Vẽ đoạn thẳng AB.
2. Bài mới 
3. Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 1:
GV có thể cho HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ chức thành trò chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài.
Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập
Gọi HS nhận xét bài bạn.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì?
Y.cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào bài.
- HS làm bài. Chẳng hạn:
	58 – 24 – 6 = 34 – 6
 	 = 28
Yêu cầu HS nhận xét bài của 3 bạn trên bảng.
v Hoạt động 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Bài 5:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Tóm tắt
 65cm
Băng giấy đỏ |---------------------|---------| 
 17cm
Băng giấy xanh |---------------------| 
 ?cm
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4.Sinh hoạt:
Bình tuần.
I.Mục tiêu: H thấy được ưu, nhược điểm qua tuần học.
- Rèn H ngoan; Tự giác và tự quản tốt.
- Chọn hát các bài hát về thày cô.
II.HĐ D-H:
*HĐ1:Đánh giá h.động chung.
-Về nề nếp:
-Về học tập:
..
*N.xét chung:
*HĐ2: Nội dung c.v tuần tới:
- Học bài tuần 16
- Rèn H yếu- bồi dưỡng H khá
- Nhắc H đi học đều
- Rèn chữ viết cho HS yếu
Rút kinh nghiệm
Phần ký duyệt
Ngày .tháng ...năm 2009
BGH ký duyệt
Giáo án dạy chiều:
	Tuần 15
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết3. Đạo đức: 
	( Đã soạn ở giáo án buổi sáng)
	_________________________________
Tiết4. Tự học: 
 Học sinh tự hoàn thành các BT còn lại của buổi sáng
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết1. Tiếng Việt( Thực hành):
Luyên đọc bài bán chó.
I. Mục tiêu: đọc bài: Bán chó.
H được l.đọc đúng nội dung, giọng của bài.
II. Các hoạt động dạy học:
.Phát triển các hoạt động
v Ôn luyện tập đọc: Bán chó.
*HĐ1. Luyện đọc bài Bán chó.
- GV đọc mẫu- TTND- 1 HS khá đọc
- HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn-
- Đọc câu dài
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh ( Đ1+2 )
- Thi đọc giữa các nhóm
- HD hs luyện đọc + giải nghĩa từ:
*HĐ2.HD tìm hiểu bài bài TĐ Bán chó.
(H trả lời câu hỏi theo nd SGK)
Tiết3. Toán(TH):
Luyện Tập dạng toán về tìm số trừ.
I.Mục tiêu: H được làm các BT ở VBT toán trang 74
C.cố dạng toán về dạng toán tìm số trừ.
II.HĐ D-H:
*HĐ1: G.thiệu bài
Nêu n.dung, n.vụ giờ học.
*HĐ2: H.dẫn H làm b.tập:
- H làm các b.tập ở VBT toán tr. 74: Bài 1,2,3,4.
H khá có thể cho làm thêm các bài khó
Bài toán: Tìm một số biết nếu lấy 65 trừ đi số đó, được hiệu là số lớn nhất có chữ số hàng chục là 4? 
Chấm 1 số bài- Nhận xét
*HĐ3:Chữa bài
- GV chữa bài khó hơn mà HS còn hay mắc lỗi
*C2- D2.
Tiết3: Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: chúc mừng sinh nhật; cộc cách tùng cheng.
I.Mục tiêu: Hs thuộc bài hát, hát diễn cảm bài hát Chúc mừng sinh nhật;
 Cộc cách tùng cheng
- Biết gõ đệm theo nhịp vỗ tay.
II.HĐ D-H:
*HĐ1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật.
- Chia H làm 3 nhóm, từng nhóm hát nối tiếp.
- H t.hiện nhiều lần.
*HĐ2: Cộc cách tùng cheng
- Hướng dẫn thực hiện tương tự như với bài hát chúc mừng sinh nhật
*HĐ3: Tập biểu diễn bài hát.
- Đơn ca,tốp ca
- Hát k.hợp v.động phụ hoạ theo nhịp.
Cả lớp hát + vỗ tay 2 lần.
Cho 1 số H hát theo à á a ...
*N.xét giờ học
Tiết4. Tự học:
Học sinh tự hoàn thành các BT còn lại của buổi sáng
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tiết.Toán(BD):
Luyện Tập bổ xung kiến thức về 100 trừ đI một số và tìm số trừ.
I.Mục tiêu: H được làm các BT ở Sách bài tập bổ trợ trang 40, 41.
- H giỏi làm các bài tập nâng cao.
II.HĐ D-H:
*HĐ1:G.thiệu bài
Nêu n.dung, n.vụ giờ học.
*HĐ2:H.dẫn H làm b.tập:
- H lớp làm các b.tập số 1, 3 trang 40 trong BT bổ trợ toán
- H khá làm thêm các bài 4, 6, trang 41 trong BT bổ trợ nâng cao lớp 2
GV theo dõi – sửa bài cho H
N.xét giờ học .
*HĐ3:Chữa bài
- GV chữa bài khó hơn mà HS còn hay mắc lỗi
*C2- D2.
Tiết2. SHTT:
Hoạt động chủ đề: uống nước nhớ nguồn
I.Mục tiêu: 
+ HĐ văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
+ HS có tinh thần thi đua nhau trong học tập chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12. + Tạo ra một không khí sôi nổi trong học tập.
+ HS hiểu ý nghĩa về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
II/ Các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1: HS nêu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
 - Biết đến công ơn của các chú bộ đội đã hy sinh xương máu của mình để chúng ta có ngày nay đất nước hòa bình tươi đẹp.
 - Tỏ lòng thành kính với các chú bộ đội 
HS kể tên các chú bộ đội mà em biết(đã và đang là bộ đội).
HS kể 1 vài kỉ niệm của mình với với 1 chú, cô bộ đội ( Hoặc kỷ niệm của người khác do em đọc truyện, xem ti vi)...
HS tự nêu những việc đã làm được hoặc chưa làm tốt, cần sửa chữa...
*Hoạt động 1: GV tiếp tục phát động PT chăm học
 - Thông qua việc học ở nhà: Làm bài đầy đủ, thuộc bài...
 - Thông qua việc học ở lớp: Chú ý nghe giảng, phát biểu, chăm làm bài...
* Hoạt động 1: HS hát, múa, Kể chuyện về chủ đề chú bộ đội nhân ngày 22-12.
III. Củng cố – Dặn dò 
- Cần luôn luôn ghi nhớ công ơn của các chú thương binh, bộ đội; các gia đình liệt sĩ.
- Phải kính trọng, lễ phép với các chú chú thương binh bộ đội.
Tiết3. Mỹ thuật:
Luyện tập Vẽ cáI cốc. 
I.Mục tiêu: H tiếp tục hoàn thiện bức vẽ cái cốc 
và trang trí sản phẩm của mình.
II.HĐ D- H:
*HĐ1: Giới thiệu bài; Nêu nhiệm vụ giờ học.
*HĐ2:H.dẫn luyện tập:
( H có thể hoàn thiện lại bức tranh đã làm : bức tranh vẽ cái cốc. 
- Y/c xác định rõ việc làm của mình, sau đó chọn hoàn chỉnh sản phẩm đã, đang làm.
- Với H làm sp mới y/c chọn bức tranh vẽ cái cốc.
Sau đó trang trí sp.
- Thu một số bài – N.xét.
*C2- D2.
Tiết 4: Tự học:
Học sinh tự hoàn thành các BT còn lại của buổi sáng
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009.
Tiết1.Tiếng Việt(BD):
Luyện Tập bổ xung kiến thức Tập làm văn tuần 15: 
Chia vui- kể về anh chị em.
I.Mục tiêu: 
- H.dẫn HS lớp làm BT theo vở bổ trợ theo nd bài Tiếng Việt trang 57 phần Tập làm văn 
- Hướng dẫn HS khá làm thêm BT theo vở bổ trợ theo nd bài Tr. 57- Phần chính tả.
II.HĐ D- H:
*HĐ1:- Giới thiệu bài, Nêu nhiệm vụ giờ học-
- Nêu y/c với các đối tượng H
*HĐ2: Hdẫn H thực hiện các y/c của bài tập- theo đối tượng
+ H lớp - giao việc- BT bổ trợ nâng cao TV- BT: ( tr. 57-58)
+ Hkhá làm thêm – BT bổ trợ TV- BT- ( tr. 57)
- H làm bài – GV theo dõi chữa một số bài tiêu biểu theo từng đối tượng
- N.xét chung giờ học- Khen H tiến bộ, làm bài tốt.
*HĐ3:Chữa bài
- GV chữa bài khó hơn mà HS còn hay mắc lỗi
*C2- D2.
Tiết3. Toán(TH):
Luyện Tập về bảng trừ; vận dụng làm tính và giảI toán.
I.Mục tiêu: H được làm các BT ở VBT toán trang 
C.cố dạng toán về dạng toán tìm số trừ.
II.HĐ D-H:
*HĐ1: G.thiệu bài
Nêu n.dung, n.vụ giờ học.
*HĐ2: H.dẫn H làm b.tập:
- H làm các b.tập ở VBT toán tr.: Bài 1,2,3,4.
H khá có thể cho làm thêm các bài khó
Bài toán: Tìm một số biết nếu lấy số đó trừ đi 65, được hiệu là số lớn nhất có chữ số hàng chục là 2? 
Chấm 1 số bài- Nhận xét
*HĐ3:Chữa bài
- GV chữa bài khó hơn mà HS còn hay mắc lỗi
*C2- D2.
Tiết2. SHTT:
Hoạt động chủ đề: uống nước nhớ nguồn
I.Mục tiêu: 
+ HĐ văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
+ HS có tinh thần thi đua nhau trong học tập chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12. + Tạo ra một không khí sôi nổi trong học tập.
+ HS hiểu ý nghĩa về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
II. Các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1: HS nêu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
 - Biết đến công ơn của các chú bộ đội đã hy sinh xương máu của mình để chúng ta có ngày nay đất nước hòa bình tươi đẹp.
 - Tỏ lòng thành kính với các chú bộ đội 
HS kể tên các chú bộ đội mà em biết(đã và đang là bộ đội).
HS kể 1 vài kỉ niệm của mình với với 1 chú, cô bộ đội ( Hoặc kỷ niệm của người khác do em đọc truyện, xem ti vi)...
HS tự nêu những việc đã làm được hoặc chưa làm tốt, cần sửa chữa...
*Hoạt động 1: GV tiếp tục phát động PT chăm học
 - Thông qua việc học ở nhà: Làm bài đầy đủ, thuộc bài...
 - Thông qua việc học ở lớp: Chú ý nghe giảng, phát biểu, chăm làm bài...
* Hoạt động 1: HS hát, múa, Kể chuyện về chủ đề chú bộ đội nhân ngày 22-12. 
III. Củng cố – Dặn dò 
- Cần luôn luôn ghi nhớ công ơn của các chú thương binh, bộ đội; các gia đình liệt sĩ.
- Phải kính trọng, lễ phép với các chú chú thương binh bộ đội.
Tiết 3.Tự nhiên xã hội
	GV dạy TNXH soạn- dạy
Phần ký duyệt
Ngày tháng ..năm 2010
 BGH ký duyệt
Tiết dạy chiều: Đạo đức:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
 *HĐ1: Bày tỏ thái độ
+Thảo luận lớp: 
? Các em cần làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp 
? Trong những việc đó việc nào em làm được,việc nào chưa làm đựơc. Vì sao? 
+HS -QS tranh: H 1->5
+HS thảo luận nhóm 
? Em có đồng ý với việc làm trong tranh ko ? Vì sao 
? Nếu là bạn trong tranh em làm gì 
+Các nhóm trình bày 
*HĐ 3: Bày tỏ ý kiến 
+HS làm phiếu học tập 
+Đánh + vào ô đúng 
Trường lớp sạch đẹp có lợi cho SK, giúp E học tập tốt 
.Giữ gìn trừơng lớp là bổn phận của HS, thể hiện TY trường, lớp 
.Vệ sinh lớp chỉ là bổn phận của bảo vệ
+HS trình bày ý kiến, nêu lí do -> KL:
III/ Củng cố – dặn dò
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(7).doc