Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn)

Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010

TẬP ĐỌC

 HAI ANH EM.

I Mục tiêu: HS

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( TL được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ

- SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày2211 đến 26//11/2010
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
Thứ 2
22/11
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
Chào cờ 
Hai anh em 
Hai anh em 
 100 trừ đi một số 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Chào cờ đầu tuần
Thứ3
23/11
Toán 
Tập viết
Mỹ thuật
TNXH
Tìm số bị trừ 
Chữ hoa N 
VTM: Vẽ cái cốc
Trường học
Thứ 4
24/11
Tập đọc
Chính tả
Toán
Thể dục
Thủ công 
Bé Hoa 
Tập chép: Hai anh em 
Đường thẳng 
Bài 29
Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
Thứ 5
25/11
Tóan 
LT&câu
Chính tả
Aâ. Nhạc
Luyện tập
Từ chỉ đặc d9iem3. câu kiểu Ai thế nào?
N-V: Bé Hoa 
Ôn tập ba bài hát 
Thứ 6
26/11
TLV
Toán 
KC
Thể dục
Sinh hoạt
Chia vui, kể về gia đình 
Luyện tập chung
Hai anh em 
Bài 30 
SHCN
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
 HAI ANH EM.
I Mục tiêu: HS 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
60’
3’
Hoạt động thầy.
TIẾT 1
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần
 Thật thế, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó .
b. Luyện đọc: 
 Đọc mẫu:
-Giáo viên đọc mẫu, chú ý giọng từng nhân vật, nhấn mạnh từ công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
 Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
(GV hướng dẫn, HS phát âm đúng )
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
 Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- ( GV gợi ý , hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi, hiểu nghĩa từ khó )
Giáo viên theo dõi
 Đọc từng đoạn trong nhóm 
 Thi đọc giữa các nhóm 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
-Yêu cầu đọc đoạn 3, 4
- Người anh nghĩ gì và làm gì?
- Mỗi người cho như thế nào là công bằng?
Hãy nói 1 câu về tình cảm của hai anh em
GV nêu gợi ý 
d. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của hai anh em như thế nào ?
- GDMT: Em học được gì từ bài học này? 
- NX 
- Dặn về tập đọc ở nhà
Hoạt động trò.
- Hát 
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nghe 
- Nghe
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Học sinh luyện ngắt các câu 
 + Nghĩ vậy / người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh//
 + Thế rồi / anh ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em //
1 hs đọc từ được chú giải 
- 1 nhóm 4 em luyện đọc
- Các nhóm thi đọc
- học sinh đọc lại
anh mình còn phải nuôi vợ con
lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh.
 -1 học sinh đọc
em ta sống một mình vất vả
lấy lúa của mình bỏ vào phần của em.
chia phần cho người khác nhiều hơn là công bằng.
- 3-4 em nêu ý kiến
HS rút ra nội dung :
-Học sinh đọc theo vai 
.. yêu thương, thân thiết 
- Nghe
- TLCH theo ý cá nhân
- Nghe
TOÁN
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: HS
	- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
	- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
* BT3
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
30’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Yêu cầu tìm: x+ 7 = 31, x - 9 = 10 , x + 9 = 18
- Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phép trừ 100 - 36:
- Ghi phép trừ : 100 – 36= ?
- Yêu cầu học sinh lên đặt và thực hiện
- Giáo viên hướng dẫn cách đặt và thực hiện
- Em hãy nêu cách đặt và thực hiện
c. Phép tính 100 – 5:
- Hướng dẫn tương tự
- Chú ý không được viết: 100 – 5 = 095
d. Luyện tập:
Bài 1: Tính (Bảng con)
- Yêu cầu đọc đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài bảng con , 2 em lên bảng làm bài.
- Em hãy nêu cách thực hiện của : 100 – 9, 100 – 22, 
 100 – 69?
Bài 2: Tính nhẩm (Miệng)
- Yêu cầu đọc đề 
- Yêu cầu đọc mẫu:
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 - 20 = 80
-Yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Theo dõi, nhận xét
*Bài 3: (VBT)
- Yêu cầu đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Buổi sáng : 100 hộp sữa
 Buổi chiều ít hơn : 24 hộp sữa
 Buổi chiều : hộp sữa?
- Đây là dạng toán gì đã học?
- Yêu cầu học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Tổ chức các tồ thi đua tính : 100 – 8, 100 – 56, 100 – 19, 
 100- 44, 100 – 1?
-Nhận xét, dặn về làm bài tập.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 3 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 2 học sinh nêu
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con 
 100
 - 36
 064
- 3 học sinh nhắc lại ( như SGK)
 100
 - 5
 095
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bảng con.
- 3 học sinh trả lời
-1 học sinh đọc đề
-1 học sinh đọc mẫu
- Học sinh tính nhẩm và nối tiếp nêu kết quả
* 2 học sinh đọc đề
- 2 học sinh trả lời
dạng toán ít hơn
- 1 học sinh lên bảng
- Lớp làm vở
- 4 tổ thi đua tính
-Nghe
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Nêu dược lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	- Nêu được những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh
	- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*KNS
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kĩ năng đản nhận trách nhiện để giữ gìn trường lớp sạch dẹp.
II. /CHUẨN BỊ
GV: ND trò chơi
HS: VBT
III/CÁC PP/KTDHTC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
-Thảo luận nhóm
-Động não
VI/. CÁC PP VÀ KN DẠY
TG
1’
5’
30’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Em kể những việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Vì sao phải giữ trường lớp sạch đẹp?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống
Mục tiêu: Biết ứng xử các tình huống cụ thể
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và xử lý tình huống qua sắm vai:
1.Mai và An trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học
2.Nam rủ Hà vẽ hình lên tường
3.Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây, hoa mà bố hứa cho Long đi chơi.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
à Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết các việc làm cụ thể hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Yêu cầu quan sát xung quanh lớp
 + Em hãy cho biết các bạn lớp mình thực làm cho trường lớp sạch đẹp chưa?
 + Yêu cầu học sinh thực hành làm vệ sinh lớp học
 + Yêu cầu học sinh quan sát sau khi làm vệ sinh.
Nhận xét chung
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
Mục tiêu: Biết làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Giáo viên nêu luật chơi, bốc câu hỏi
- Em bốc câu hỏi “Nếu tổ em dọn lớp học thì em ”, em sẽ chọn bạn nào có câu ghép lại thành câu. Đôi nào tìm nhanh sẽ thắng.
- Nhận xét
à Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của ai ? Vì sao?
4. Củng cố – 
- Nhận xét, dặn nhớ giữ gìn trường lớp sạch đẹp bằng việc làm cụ thể.
-5/ Dặn dò:
-Về nhà làmVBT.chuẩn bị bài tiếp theo
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 2 học sinh trả lời
- Nghe
- Nhóm 2 em thảo luận
- Các nhóm xử lý tình huống qua sắm vai
àCần làm việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp như không vứt rác bẩn, không vẽ bậy lên tường nên trồng cây, hoa.
- Học sinh quan sát xung quanh
- Học sinh nêu ý kiến tổ bạn làm trực nhật
- Học sinh làm vệ sinh theo tổ
- Nhận xét tình hình vệ sinh sau khi làm vệ sinh
- Học sinh chú ý
- Đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, thi đua ghép nhanh thành đôi
à Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền, bổn phận của mỗi học sinh để môi trường học tập trong lành
- Nghe
 Thứ ba, ngày 23 tháng 12năm 2010
TOÁN
 TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu: HS
Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ)
Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết
II. Đồ dùng:
GV: Hình vuông, PBT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
30’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu tính: 100 – 9, 100 – 52, 100 – 42
- Em hãy nêu cách thực hiện các phép tính
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Tìm số trừ:
- Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô. Hỏi đã lấy đi bao nhiêu ô vuông- Nếu gọi số ô bớt đi chưa biết là x, vừa nói ghi phép tính
- Vâïy x = ?
- Muốn biết số ô chưa biết, ta làm thế nào?
-Trong phép trừ 10 gọi là gì?
 6 gọi là gì?
 x gọi là gì?
à Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
c. Luyện tập:
Bài 1: Tìm số trừ x (Bảng con)
- Yêu cầu đọc đề: Tìm x
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 Bài 2: Tìm hiệu, số trừ, số bị trừ (PBT)
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm sách
- Muốn tìm  ... øo?
- Nghe
CHÍNH TẢ
 BÉ HOA (nghe viết)
IMục tiêu: HS
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
- Làm BT 3a
- Rèn viết đúng, giữ vở sạch.
II ĐỒ DÙNG 
- GV: Bảng phu
- HS: VBT, vở chính tảï 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
32’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu viết lại: bác sĩ, chim sẻ, xấu
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn viết chính tả:
Ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên đọc 1 lần 
- Em hãy tìm từ tả nét đáng yêu của em Nụ?
 Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn viết có mấy câu?
- Tên riêng nào viết hoa?
- Chữ đầu câu viết thế nào?
 Hướng dẫn từ khó:
-Yêu cầu ø viết từ khó: ngủ ít, mắt, đen láy, đưa võng
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
- HD tìm từ khó 
 Viết chính tả: 
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc, dừng lại từ khó
 Thu chấm, nhận xét:
c. Bài tập:
Bài 3a: s / x
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về viết lại các chữ còn sai, làm bài 3b.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 3 học sinh lên bảng viết
- Lớp viết bảng con
-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- 2 học sinh trả lời
8 câu 
Nụ, Hoa
viết hoa
- Học sinh viết từ khó bảng con
HS tìm thêm từ khó 
- Học sinh viết bài
- Học sinh sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh nối tiếp nêu:
 sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao
- Nghe
ÂM NHẠC
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT :CHÚC MỪNG SINH NHẬT,CỘC CÁCH TÙNG CHENG,
CHIẾN SĨ TÍ HON.
I.Mục tiêu: HS
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động, phụ họa đơn giản
II. chuẩn bị:
 - GV: Nhạc cụ quen dùng ,máy nghe băng nhạc.
 - HS: Vở tập hát
III.Các hoạt động dạy học :
TG
1’
4’
32’
15’
10’
4’
HOẠT ĐỘNG THẦY 
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -gv gọi 2 hs lên bảng hát bài : Chiến sĩ tí hon
 -gv nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Hoạt động 1:
-Giới thiệu bài –ghi tựa. 
Ôn tập bài hát : chúc mừng sinh nhật
+Cho hs ôn tập bài hát theo nhóm .
+Hát kết hợp gõ đệm.
+Tập hát nối tiếp từng câu ngắn.
+ Cho hs hát kết hợpvận động phụ hoạ.
->gv theo dõi nhận xét ,sửa sai.
 Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng
+Cho hs ôn tập bài hát theo nhóm .
+Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
->gv theo dõi nhận xét ,sửa sai.
 Ôn tập bài hát :Chiến sĩ tí hon.
+Cho hs ôn tập bài hát theo nhóm .
+Hát kết hợp gõ đệm theo phách ,đệm theo nhịp 2.
+Tập hát đối đáp từng câu ngắn.
+ Cho hs hát kếthợp gõ theo tiết tấu lời ca..
->gv theo dõi nhận xét ,sửa sai.
b/ Hoạt động 2:Nghe nhạc
-Chọn một bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ hoặc trích đoạn nhạc không lời .
-Gọi một số hs hát lại một trong 3 bài hát vừa ôn.
->gv theo dõi tuyên dương em hát hay.
4. Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiét học .
-Dặn hs về nhà tập hát và tập biểu diễn .
-Chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
HS trật tự.
2 hs lên bảng hát .
- hs ôn tập bài hát theo nhóm
- hs hát kết hợpgõ đệm.
- hs ôn tập bài hát theo nhóm
- hs hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
- hs ôn tập bài hát theo nhóm
- hs hát kết hợp gõ đệm theo phác,đệm theo nhịp 2.
 -hs hát đối đáp từng câu ngắn.
- hs hát kếthợp gõ theo tiết tấu lời ca..
-hs theo dõi lắng nghe.
-hs hát lại một trong 3 bài hát vừa ôn.
- Nghe
 Thứ sáu, ngày 10háng 12năm 2010
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH EM
I. Mục tiêu: HS
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2)
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em .
*KNS.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Xác địnhgiá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh SGK
- HS: VBT
III/CÁC PP/KTDHTC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Bài tâp5 tình huống
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
32’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Đọc tin ngắn nhắn lại cho bố mẹ biết khi bà đến đón đi chơi
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài tập:
Bài 1: Nói lời chia vui
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu đọc nẫu
- Thảo luận nhóm 2, cần nói khác mẫu
 +Chúc mừng chị được giải nhì học sinh giỏi tỉnh. Hãy nhắc lại lời Nam
- Nhận xét lời chúc hay nhất
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề: Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu sắm vai
- Nhận xét các nhóm.
à Nói lời chia vui, các em cần có thái độ như thế nào?
Bài 3: Viết 3 – 4 câu kể về anh, chị, em
- Yêu cầu đọc đề
- Giáo viên gợi ý khi học sinh viết
 + Anh (chị) bao nhiêu tuổi?
 + Anh (chị) đang làm gì?
 + Tình cảnh anh (chị) đối với em thế nào?
 + Tình cảm của em đối với anh (chị) như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn về tập nói lời chia vui với gia đình.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 3 học sinh đọc tin nhắn
- Nghe
- 1 học sinh đọc đề
- 1 học sinh đọc mẫu
- 2 em trao đổi
- Các nhóm nhắc lại lời Nam
- Nhận xét lời bạn nói
-1 học sinh đọc đề
- 2 em trao đổi
-Các nhóm nói lời chia vui qua sắm vai
chân thành, thể hiện sự vui mừng, tự nhiên
- 1 học sinh đọc đề
-Học sinh theo dõi
- Học sinh làm vở
- Học sinh đọc bài
-Nghe
- Về làm BT
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
Biết tính gia trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính 
Biết giải oán vói các số có kèm đơn vị cm
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
32’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu tính 76 – 26 ; 78 – 9; 100 – 32
- Hãy nêu cách thực hiện?
-Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Luyện tập: 
Bài 1: (Miệng)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Kiểm tra bằng hình thức truyền điện các bảng trừ
Bài 2: (Bảng con)
- Yêu cầu đọc đề: 32 – 25, 61 – 19, 44 – 8, 53 – 29, 94 – 57, 30 - 6
-Yêu cầu làm bảng con
- Giáo viên theo dõi, sửa sai
- Hãy nêu cách thựcï hiện của 61 – 19, 30 – 6, 94 – 56 ?
Bài 3: (Nhóm)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh làmnhóm 4
-Em hãy nêu cách thực hiện 42 – 12 – 8, 
72 – 36 + 24, 36 + 14 – 28, 36 + 14 – 28 ?
- Nhận xét
*Bài 4: (Nháp)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm nháp
 x + 14 = 40, x – 22 = 38, 52 – x = 17
-Em hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ?
Bài 5: (VBT)
- Yêu cầu đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Băng màu đỏ : 65cm
 Băng màu xanh ngắn hơn : 17cm
 Băng màu đỏ dài : cm?
- Ngắn hơn có nghĩa là gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Yêu cầu làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét,
- dặn về làm bài tập.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 3 học sinh lên bảng
- 3 học simnh trả lời
- 1 học sinh đọc đề: Tính nhẩm
- Học sinh nêu kết quả
- Học sinh đọc nối tiếp bảng trừ
- 1 học sinh đọc đề: Đặt, tính
- Học sinh làm bảng con
- 3 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc đề : Tính
- Học sinh làm PBT
- Học sinh lần lượt nêu kết quả
- 4 học sinh trả lời 
- 1 học sinh đọc đề: Tìm x
* Học sinh làm nháp, đổi chéo, nêu kết quả
- 3 học sinh nêu
- 1 học sinh đọc đề
- 2 học sinh trả lời
băng màu xanh ít hơn băng màu đỏ 17cm
toán ít hơn
- 1 học sinh lên bảng
- Lớp làm vở
-Nghe
KỂ CHUYỆN
 HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn, toàn bộ chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, kết hợp nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, thay đổi giọng phù hợp, tưởng tượng 
 những chi tiết không có trong truyện để kể
Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể
II. Đồ dùng: 
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
5’
32’
3’
Hoạt động thầy.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu kể lại “Câu chuyện bó đũa”.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn kể từng đoạn:
 Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu đọc gợi ý:
 a) Mở đầu câu chuyện
 b) Ý nghĩ, việc làm của em
 c) Ý nghĩ, việc làm của anh
 d) Kết thúc câu chuyện
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Theo dõi, uốn nắn
- Các nhóm thi kể trước lớp
- Nếu học sinh lúng túng có thể gợi ý bằng câu hỏi
- Nhận xét lời kể, tuyên dương
c. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp trên đồng:
 Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm:
- Nói ý nghĩ của hai anh em qua sắm vai
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét các vai 
d. Hướng dẫn kể toàn bộ: 
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
- Yêu cầu kể trước lớp
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố – dặn dò:
- Thi đua bình chọn bạn kể hay
-Nhận xét, dặn về kể câu chuyện cho người thân.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- 3 học sinh kể 
-Nhận xét bạn kể về nội dung, hình thức
- Nghe
- 1 học sinh đọc đề
- 1 học sinh đọc gợi ý
- 4 học sinh nối tiếp kể mẫu từng đoạn
- Nhận xét bạn kể
- 1 nhóm 4 em tập kể
- Đại diện các nhóm thi kể
-học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc đề
- 1 nhóm 2 em thảo luận
- Các nhóm thi sắm vai
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc
- 4 em 1 nhóm luyện kể
- Các nhóm kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
* 1 ,2 học sinh kể
- Nhận xét bạn
- nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 lop 2(3).doc