Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu Học Lê Hữu Trác - Tuần 3

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu Học Lê Hữu Trác - Tuần 3

I. Mục tiêu

 Sau tiết học này, học sinh:

 - Biết cộng hai số có tổng bằng 10.

 -Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.

 -Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.

 - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.

 -Biết xem động hồ khi kim phút chỉ vào 12.

 + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.

 - Rèn kỹ năng làm toán.

 -GDHS tính cẩn thận khi làm bài.

 - KNS: Tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, hợp tác; quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học

 -GV: Bảng gài, que tính. Mô hình đồng hồ.

 - HS: Bộ đồ dùng học toán

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu Học Lê Hữu Trác - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 
Môn: TOÁN
Bài: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu
 Sau tiết học này, học sinh:
 - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. 
 -Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. 
 -Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. 
 - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. 
 -Biết xem động hồ khi kim phút chỉ vào 12.
 + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.
 - Rèn kỹ năng làm toán.
 -GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
 - KNS: Tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học
 -GV: Bảng gài, que tính. Mô hình đồng hồ.
 - HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Đánh giá và nhạn xét kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10”.
HĐ 2. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.
Bước 1: Quan sát, nhận xét:
- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 6 que tính thêm 4 que tính được 10 que tính. 10 que tính bằng 1 chục que tính, được bó thành 1 bó chục.
 Chục
Đơn vị
 +
6
4
 1
0
- GV kết hợp ghi bảng theo cách đặt tính như bên.
Bước 2: Thực hành đặt tính
- GV nêu phép cộng: 6 + 4 = 10 và hướng dẫn HS thao tác đặt tính.
HĐ2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 (cột 4 HSG làm) Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi một HS đọc chữa bài.
- Các em có nhận xét gì về các phép cộng này?
- Các em có nhận xét gì về các cặp tính trong bài số 1?
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để tự kiểm tra bài cho nhau.
- Hỏi: Cách viết, cách thực hiện phép tính 5 + 5.
Bài 3: ( Dòng 2; 3 dành cho HSKG) Yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu “=” không phải ghi phép tính trung gian.
- Gọi HS sửa bài, GV nhận xét.
Bài 4: Trò chới: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi. Hai đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau năm đến bảy lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3. 
- Lắng nghe và điều chỉnh kế hoạch học tập của cá nhân.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS quan sát trả lời theo hướng dẫn.
- HS thực hiện ở bảng con.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS: 9 cộng 1 bằng 10.
- Điền 1 số vào chỗ chấm.
- HS làm bài sau đó HS đọc bài làm của mình. Các HS khác nhận xét.
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
10 = 9 + 1 
10 = 1 + 9
8 + 2 =10 
2 + 8 =10 
10 = 8 + 2
10 = 2 + 8
7 + 3 =10
3 + 7 = 10
10 = 7 + 3
10 = 3 + 7
5 + 5 =10 
10 = 5+5
10 = 6+4
10 = 4+6
- Các phép cộng này đều có tổng bằng 10.
- Các phép tính trong bài số 1 có các phép cộng đổi chỗ cho nhau nên tổng vẫn không thay đổi.
- HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn
- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
+
7
+
 5
+
 2
+
 1
+
 4
3
 5
 8
 9
 6
 10
10
10
 10
10
-Yêu cầu tính nhẩm
- Làm bài tập
7 + 3 + 6 = 16
6 + 4 + 8 = 18
5 + 5 + 5 = 15
9 + 1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ
I . Mục tiêu: 
 Sau tiết học này, học sinh: 
 - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.
- KNS: Lắng nghe tích cực; Hợp tác; tự nhận thức; xác định giá trị; đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Tranh minh họa. SGK
 -HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 3 HS đọc lại bài “Làm việc thật là vui” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK 
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ (Dùng tranh giới thiệu bài).
HĐ2. Luyện đọc 
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Hướng dẫn phát âm: ngăn cản, hích vai, lao tới,
- HS đọc nối tiếp câu.
* Đọc từng đoạn:
- Giảng nghĩa, kết hợp ghi bảng: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác,
- Hướng dẫn đọc ngắt câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
*. Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc toàn bài.
-Cả lớp đồng thanh toàn bài
- HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc, giải nghĩa từ.
-HS đọc ngắt câu dài, khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS trong nhóm đọc với nhau.
-Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2.
 HĐ3: Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏiTLCH
 - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
 - Cha Nai Nhỏ nói gì? 
 - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
-Cho HS đọc thầm cả bài: 
-Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
- Theo em người bạn như thế nào là người bạn tốt?
- GV chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
- Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?
- Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
-Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.
HĐ 4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gợi ý cho HS nêu cách đọc đoạn và bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn, bài.
-Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Dặn về nhà xem lại bài, xem trước bài sau: Gọi bạn.
-Đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi:
-Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- Hành động 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- Hành động 3: Lao vào lão Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non.
- HS đọc thầm cả bài
- “Dám liều mình vì người khác”, vì đó là đặc điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
 - HS tự suy nghĩ, trả lời 
- HS tự suy nghĩ, trả lời
HS thảo luận và trả lời.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS nêu.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
-Lắng nghe.
- Nói lên đức tính tốt của bạn Nai nhỏ dám liều mình để cứu người .
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba 
Môn: TOÁN
Tiết 12 Bài: 26 + 4; 36 + 24
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này, học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
-Rèn kỹ năng làm toán
-GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề; hợp tác; quản lý thời gian; tìm kiếm sự hỗ trợ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Bộ đồ dùng dạy toán
-HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2.
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
HĐ2: Giới thiệu phép cộng: 26 + 4
- GV thao tác với que tính gợi dẫn HS nhận thấy 26 que tính thêm 4 que tính được 30 que tính. 30 que tính bằng 3 chục que tính, được bó thành 3 bó chục.
Chục
Đơn
vị
+
2
6
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
4
2 thêm 1 bằng 3, viết 3
3
0
- GV kết hợp ghi bảng theo cách đạt tính như trên.
- Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu cách tính như trên.
- GV viết hàng ngang 26 + 4 = 30
HĐ3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24:
- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 36 que tính thêm 24 que tính được 60 que tính. 60 que tính bằng 6 chục que tính, được bó thành 6 bó chục.
- GV tiến hành hướng dẫn đặt tính.
- GV cho HS đặt tính vào vở nháp.
- Gọi vài HS nêu lại cách tính.
HĐ 4: Thực hành;
Bài 1: Bài toán yêu cầu gì?
-GV nhắc nhở HS viết kết quả (tổng) sao cho chữ số hàng chục cùng một hàng thẳng cột với nhau, tức là đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn cách giải
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà?
- GV tóm tắt trên bảng
Nhà Mai nuôi: 22 con gà
Nhà Lan nuôi: 18 con gà
Cả hai nhà nuôi:  con gà?
- GV chấm bài, nhận xét kết quả, hướng dẫn HS sửa sai.
- Hỏi thêm HS về cách tính 22 + 18?
Bài 3 (Dành cho HSKG nếu còn thời gian)
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nêu lại cách cộng có nhớ ở phép tính cộng.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát, nhạn xét.
- Thực hiện.
- HS nêu miệng.
- Bài toán yêu cầu tính kết quả.
-HS tự làm, 4 em lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép tính.
a)
+
35
+
42
+
81
+
57
 5
 8
 9
 3
40
50
90
60
b)
+
63
+
25
+
21
+
48
27
35
29
42
90
60
50
90
- HS đọc thầm bài toán. 
- Nhà bạn Mai nuôi 22 con gà. Nhà bạn Lan nuôi 18 con gà.
- Hỏi hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà.
- Lấy số g của nhà Mai cộng với số gà của nhà Lan.
- HS giải vào vở.
Giải:
Cả hai nhà nuôi được là:
22+ 18 = 40 (con gà)
 Đáp số: 40 con gà
- HS trả lời.
- HS tự làm bài và sửa bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tiết 5 Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học này, học sinh:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK).
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích phân môn chính tả.
- KNS: Quản lý thời gian; xác định giá trị; Tự nhận thức; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả.
 - HS: Vở ghi, bảng con
 ... lửa (8).
- Nhận xét
- Hỗ trợ khi HS có khó khăn.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ của học sinh trong giờ học.
-Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay đuôi rời.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và nhăc slaij tiêu đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- 3 phần: mũi, thân và cánh.
- Học sinh quan sát và so sánh.
- Quan sát theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn.
-2 học sinh lên bảng làm các bước gấp máy bay phản lực cho cả lớp quan sát.
-Học sinh tập gấp máy bay phản lực nháp.
- Lắng nghe và thực hiện.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3 Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học HS biết:
-Khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
*HSKG: Biết nhắc bạn bạn nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
-Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
- KNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề; đảm nhận trách nhiệm; hợp tác.
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra ư
- Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ bài tiết trước.
3. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu:
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”. Ghi đầu bài. 
HĐ 2: Kể chuyện “Cái bình hoa”
-GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vỡ” dừng lại.
-Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
-GV kể đoạn cuối câu chuyện.
-Vì sao Vô - va trằn trọc không ngủ?
HĐ3. Thảo luận nhóm
-Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-GV phát biểu nội dung.
-Nhóm 1: Vô - va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
-Nhóm 2: Vô - va đã nhận lỗi như thế nào sau khi phạm lỗi?
-Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
-Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
*GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
HĐ 4. Thực hành 
-Cô giao bài, giải thích yêu cầu bài.
-Cô đưa ra đáp án đúng
4. Củng cố - Dặn dò.
-Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 8.
-Chuẩn bị: Tiết thực hành.
- Hát
-3 HS đọc ghi nhớ .
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề.
-Sẽ không ai biết câu chuyện và sẽ qua nhanh.
-Vì Vô - va mắc lỗi mà chưa dám nói, chưa nói ra được
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết.
- HS trình bày.
HS làm bài tập theo yêu cầu.
Chẳng hạn:
- Viết thư xin lỗi cô.
- Kể hết chuyện cho mẹ.
- Cần nhận và sửa lỗi.
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ trang 8.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu 
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 3 Bài: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học này, học sinh:
- Biết sắp xếp đúng trình tự các tranh; kể được tiếp nối từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). 
-Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy (BT2)
*GV nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm bài tập 3.
 -Lập được danh sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu(BT3)
 -Yêu thích môn học.
 - KNS: Tự nhận thức; giao tiếp; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy- học
GV:Tranh + bảng phụ
HS:Vở
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra 
-Xem phần tự thuật của HS.
-Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu: 
- Các em đã được học bài tập đọc: “Gọi bạn”. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời sắp xếp các câu trong bài sao cho hợp lí và thực hành lập danh sách HS theo nhóm.
HĐ 2. HD làm bài tập
Bài 1:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS xếp lại thứ tự tranh
-Nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu bài?
-Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
-Kiểm tra kết quả
HĐ 3. HD lập bảng danh sách HS
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng.
4. Củng cố - Dặn dò 
-Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)
-Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.
-chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát
- 2 HS đọc
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1, 2 câu để thành câu chuyện:“Gọi bạn”
- HS xếp lại thứ tự tranh 1-3-4-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu.
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
-(3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
- Thi dán tranh (4-5 em ): b - d - a - c.
- Lập danh sách HS
- HS làm bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
Môn: TOÁN
Tiết 15 Bài: KIỂM TRA
I. Mục tiêu
Kiểm tra kết quả khảo sát đầu năm học của HS, tập trung vào:
- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
- Kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ) chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết)
- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- KNS: Quản lý thời gian; xác định giá trị; thể hiện sự tự tin; giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học 
-GV: đề kiểm tra (do nhà trường ra đề).
- HS: đồ dùng học tập toán, bút, bút chì
IV. Các hoạt động dạy - học 
	1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra, nhắc nhở về quy định trong tiết kiểm tra: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận và kiểm tra trước khi nộp bài,
	2. GV phát cho mỗi HS 1 đề để các em làm bài.
	3. Học sinh làm bài.
	4. Thu bài
- GV NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 3 Bài: Chữ hoa B 
I. Mục tiêu: 
 Học xong tiết học này, học sinh biết:
 -Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn χǩ sum hΦ (3 lần).
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
 -GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ.
 - KNS: Quản lý thời gian; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -GV: Chữ hoa B. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
 -HS: Bảng con, vở tập viết 
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết bảng con: Ă, Â
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa B và câu ứng dụng.
HĐ 2. HD viết chữ hoa:
B
* Quan sát mẫu:
 Ǯ
 Ǯ
- Chữ hoa B gồm mấy nét? 
- Viết mẫu chữ hoa B, vừa viết vừa nêu cách viết.
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, dừng bút trên đường kẻ 2.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, toạ vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3.
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
HĐ 3. HD viết câu ứng dụng
- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng.
Bạn bèǩ sum họp
- Yêu cầu HS đọc câu : Bạn bè sum họp
- Em hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Nêu độ cao của các chữ cái?
 - Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
 - Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ Bạn vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai
HĐ 4. HD viết vở tập viết: 
 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài. 
 - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
 => Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
HĐ 5. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài. 
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
-Chữ hoa B gồm 2 nét. 
- Viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- Chữ cái: a, n, e, u, m, o. cao 1 li. Chữ s cao 1,25 li.
- Chữ cái: p cao 2 li.
- Chữ cái: B, b, h cao 2,5 li.
- Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- HS quan sát: Từ chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gần hoặc không quá xa. Từ a viết liền nét sang n, đặt dấu nặng dưới a.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Lắng nghe và sửa sai.
- Lắng nghe và thực hiện.
Sinh ho¹t líp TUẦN 3
a- Môc tiªu:
 - Tæng kÕt ho¹t ®éng cña líp hµng tuÇn ®Ó hs thÊy ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc trong tuÇn tíi.
B - C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tæ th¶o luËn :
 - Tæ tr­ëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tæ nªu nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n trong tæ.
 + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tæ tr­ëng tæng hîp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tæ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh.
 - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ.
 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn:
 - GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ häc tËp còng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn , như bạn . . ......................................................................................................................................
 + Tæ cã hs trong tæ ®i häc ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, gióp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi, như bạn: .
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi, như bạn: 
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 4:
 - Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh tuÇn 4.
 - Trong tuÇn 4 häc b×nh th­êng.
 - HS luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
 - Học bài cũ và làm bài tập ở nhà. 
 - Chuẩn bị bài mới cho bài học hôm sau.
 - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc