I. Mục tiêu:
Sau tiết học này, học sinh:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4)
+ Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
-Giáo dục học sinh nên làm nhiều việc tốt.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK
-Học sinh: Sách GK
Thứ hai Môn: TẬP ĐỌC Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4) + Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. -Giáo dục học sinh nên làm nhiều việc tốt. - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK -Học sinh: Sách GK III. Hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Học sinh hát. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 Học sinh đọc bài”Tự thuật” và trả lời câu hỏi: -Bản tự thuật nói về ai ? -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “Phần thưởng”. HĐ2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Cho HS đọc nối tiếp theo câu. -Hướng dẫn phát âm: bàn tán, sáng kiến, lặng lẽ, đỏ hoe. . . * Đọc từng đoạn: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -Giảng từ: lặng lẽ, bí mật, sáng kiến. -Hướng dẫn ngắt câu: Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm./ - Cho học sinh đọc trong nhóm. *. Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc toàn bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 HĐ 3 .Tìm hiểu bài: -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? -Các bạn rất quý Na nhưng tại sao Na buồn? -Vào giờ ra chơi các bạn làm gì? -Theo em điều bí mật mà các bạn bàn bạc là gì? - Gọi học sinh đọc đoạn 3, 4 -Theo em Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? -Khi Na được thưởng có những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? HĐ4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu. - Cho học sinh luyện đọc cá nhân từng đoạn. - Thi đọc cá nhân, nhóm. - Nhạn xét, đánh giá. 4. Củng cố-dặn dò: -Em học được ở bạn Na đức tính gì? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài ”Làm việc thật là vui” -Nhận xét tiết học. - Học sinh hát. -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. -Học sinh theo dõi. đọc thầm -Học sinh đọc nối tiếp từng câu (2 lần). -Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh. -Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn -Học sinh đọc chú giải -2, 3 Học sinh luyện đọc câu dài. -Học sinh luyện đọc trong nhóm đôi. -Các nhóm thi đọc. - Cá nhân đọc. - Học sinh đọc bài. -1 học sinh đọc đoạn 1,2 -Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Mai nửa cục tẩy . . . -Vì Na học chưa giỏi. - Túm tụm bàn bạc việc gì có vẻ bí mật. -Đề nghị cô giáo thưởng cho Na. -Học sinh đọc đoạn 3,4. -Xứng đáng vì Na là 1 cô bé tốt bụng. -Na mừng đỏ mặt, cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy, mẹ Na mừng chảy nước mắt. - Lắng nghe và đọc thầm theo. -Học sinh luyện đọc cá nhân từng đoạn. - Thi đọc cá nhân, nhóm. -Học sinh theo dõi. -Biết giúp đỡ bạn bè - Lắng nghe và thực hiện. Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. -Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. -Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 cm. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4. -GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tư duy sáng tạo. Tự nhận thức; quản lý thời gian; Hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm, III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Cho học sinh hát 2. Kiểm tra: - 1 dm bằng bao nhiêu cm? 10 cm bằng bao nhiêu dm? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài: Luyện tập. HĐ2. HDHS Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm phần bài vào vở. - Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ 1dm trên thước. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm và nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm Bài 2: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 2dm bằng bao nhiêu cm? - Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở. Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét Bài 3: (cột 3 dành cho HSKG) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi một học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vở. a) 1 dm = 10 cm 2 dm = 20 cm 30 cm = 3 dm 3dm= 30 cm 5dm= 50cm 60cm = 6dm 8dm = 80cm 9dm = 90cm 70cm = 7dm - Thu 1 số vở chấm. - Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh sửa bài Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Chia lớp làm 4 tổ và thảo luận để lựa chọn, quyết định nên điền cm hay dm vào chỗ chấm. Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: 1dm bằng mấy cm?. 50cm bằng mấy dm?. - Về nhà các em học thuộc các phép tính đổi ở bài tập 3. - Nhận xét tiết học. Học sinh thực hiện. 1dm = 10cm 10 cm = 1dm. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh viết 10cm = 1dm, 1dm = 10cm. - Thao tác theo yêu cầu. - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đề - xi - mét sau đó kiểm tra bài nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 2 dm = 20 cm. - Học sinh nhìn trên thước và trả lời. - Học sinh nêu: Điền số vào chỗ chấm. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Học sinh nêu: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. + Độ dài cái bút chì là 16 cm + Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm. + Độ dài một bước chân của Khoa dài 30cm. + Bé Phương cao 12 dm. 1dm =10 cm; 50 cm = 5 dm - Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba Môn: TOÁN Bài: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. -Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c), Bài 3. -Rèn kỹ năng làm toán -GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo, quản lý thời gian; các định giá trị. II. Đồ dùng dạy - học - Các thanh thẻ: Số bị trừ, số trừ, hiệu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Hỏi HS: 1dm bằng mấy cm? 10 cm bằng mấy dm? -HS khác: 8dm bằng mấy cm? 80 cm bằng mấy dm? - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Số bị trừ - Số trừ - Hiệu” - GV ghi tiêu đề bài HĐ2. Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hiệu - GV viết: 59 - 35 = 24. - GV chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu tên gọi, 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV viết phép trừ theo cột dọc, yêu cầu HS gọi tên thành phần. - 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 Hiệu - GV hỏi: Tính hiệu tức là thực hiện phép tính gì? HĐ3. HD thực hành: Bài 1: (Bảng lớp) Gọi một HS đọc bài - Bài này yêu cầu các em tính gì? - Muốn tính hiệu thì ta làm thế nào? - GV kẻ BT1 lên bảng. Hướng dẫn HS làm mẫu ở cột thứ nhất. - Gọi HS lên viết kết quả vào hiệu. - GV nhận xét. Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 Bài 2: (ý d dành cho HSG) Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu. - GV Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a) Số bị trừ l 79, số trừ l 25 - 79 25 54 b) Số bị trừ l 38, số trừ l 12 - 38 12 26 c) Số bị trừ l 67, số trừ l 33 - 67 33 34 Bài 3: Yêu cầu 1 HS nêu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết sau khi cắt sợi dây còn lại bao nhiêu dm thì các em làm gì? - GV nhận xét, HS sửa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài và ghi nhớ tên gọi các số trong phép tính - Nhận xét tiết học. -HS 1: 1dm= 10cm; 10cm =1dm HS 2: 8dm = 80cm; 80cm =8dm - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - HS đọc - HS nhắc lại. - Vài HS nêu lại tên gọi thành phần - Tính hiệu tức là thực hiện phép tính trừ. - Bài yêu cầu chúng ta tính hiệu - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ - HS làm bài 1 vào vở - 5 HS lần lượt lên điền kết quả - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc và trả lời. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một sợi dây di: 8 dm Cắt đi : 3 dm - Còn lại:.dm? - Nêu ý kiến. - HS giải bài vào vở toán lớp. Một HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 8 - 3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm - HS nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe và thực hiện. Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép) Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu Sau tiết học này, học sinh: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần Thưởng ( SGK ). Làm được BT3, BT4, BT( 2 ) a / b - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả. - KNS: Tự nhận thức; Hợp tác; Tư duy phê phán; xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy - học -GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả. -HS: Vở ghi, bảng con III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. - HS hát. 2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc các từ khó cho HS viết, Yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp. Gọi HS đọc thuộc lòng các chữ cái đã học. Nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - Hôm nay các em học chính tả nhìn chép bài: Phần thưởng. HĐ2. Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ nội dung: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có mấy câu? Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài. Những chữ này ở vị trí nào trong câu? Vậy còn Na là gì? Cuối mỗi câu có dấu gì? Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. c. Hướng dẫn viết từ khó: GV yêu cầu HS đọc các từ HS dễ lẫn, từ khó. Yêu cầu HS viết các từ khó. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d. Chép bài Yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở. e. Soát lỗi Đọc thong thả đoạn cần chép, phân tích các tiếng viết khó, dễ lẫn cho HS kiểm tra. g. Chấm bài Thu và chấm một số bài tại lớp. Nhận xét bài viết của HS. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào Vở, 2 HS lên bả ... 1, bài tập 2). -Viết được 1 bản tự thuật ngắn. -GV nhắc nhở HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở bài tập 3 (Ngày sinh, nơi sinh, quê quán). - KNS: Tự nhận thức; giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề. II. II. Đồ dùng dạy - học -GV: Tranh minh họa. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: -Gọi 2 em lên bảng, yêu cầu trả lời -Tên em là gì? Quê ở đâu? Em học trường nào, lớp nào? em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì ? -Gọi 2 em khác lên nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu (mỗi em nói về một bạn). -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt, tự giới thiệu về mình để làm quen với ai đó. -Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp. HĐ 2. Hướng dẫn HSlàm bài tập. Bài 1: (Cho HS làm miệng) -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói. Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em. -Chào thầy cô khi đến trường. -Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Bài 2: (làm miệng) -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. -Giáo viên treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ những ai? + Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? + Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và giới thiệu như thế nào? + Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? có thân mật không? Có lịch sự không? + Ngoài chào hỏi ba bạn còn làm gì? -Yêu cầu học sinh (1 nhóm 3 em) đóng lại lời chào và giới thiệu. Bài 3 GV nhắc nhở HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở bài tập 3 ( Ngày sinh, nơi sinh, quê quán) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở. Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. 4 .Củng cố – dặn dò. -Hỏi lại tên bài -Tập nói lời chào lịch sự khi gặp gỡ nọi người. -Nhận xét tiết học -HS trả lời theo yêu cầu. -HS nói theo yêu cầu. -Học sinh nghe và nhắc lại tựa bài. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh nối tiếp chào hỏi: -Con chào mẹ, con đi học về ạ! / xin phép mẹ con đi học ạ! / thưa mẹ con đi học ạ! -Em chào thầy (cô) ạ! -Chào cậu! / chào bạn! -Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. -Vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. -Chào hai cậu tớ là Mít, tớ ở Tthành phố Tí hon. -Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là học sinh lớp 2. -Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịch sự. -Bắt tay nhau rất thân mật. -Thực hành - HS nắm thông tin từ tiết học trước. -Học sinh làm bài. -Nhiều học sinh đọc bản tự thuật của mình. - HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện thường xuyên và thành thói quen. - Lắng nghe. Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng; tổng. - Biết số bị trừ, số trừ. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1 (viết 3 số đầu), Bài 2, Bài 3 (làm 3 phép tính đầu), Bài 4. -Rèn kỹ năng làm toán -GDHS tính cẩn thận khi làm bài. - KNS: Quản lý thời gian; ra quyết định, tư duy sáng tạo; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học - SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - Cho HS làm lại BT3 - GV nhận xét. 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung HĐ2. HDHS luyện tập Bài 1: ( 2 số sau dành cho HSKG) - Cho HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. Bài 2: HS đọc bài 2 - Yêu cầu các em làm gì? - Hướng dẫn HS sửa bài. Bài 3: ( 2 php tính sau dnh cho HSKG) Cho HS yêu cầu các em làm gì? - Khi chữa bài: GV gọi lần lượt HS nêu lại cách tính và nêu tên gọi thành phần, kết quả. Bài 4: HS đọc thầm bài toán. Một HS đọc to cả bài. -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam các em làm gì? - GV cho HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5: HSKG làm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính tổng các em thực hiện như thế nào? - Muốn tính hiệu các em thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. 25 = 20 + 5 62 = 60 + 2 99 = 90 + 9 87 = 80 + 7 39 = 30 + 9 85 = 80 + 5 - Yêu cầu tính tổng, hiệu HS tự làm, 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý a) Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 b) Sốbị trừ 90 66 19 25 Số trừ 60 52 19 15 Hiệu 30 14 0 10 - yêu cầu tính kết quả của phép cộng và phép trừ - HS tự làm vào vở toán lớp + 48 - 65 - 94 30 11 42 78 5 4 52 + 32 - 56 32 16 64 40 - HS đọc thầm bài toán. Một HS đọc to cả bài. - Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ hái được 44 quả cam. -Chị hái được bao nhiêu quả cam? - HS trình bày bài giải vào vở. - HS đọc bài giải của mình. Bài giải Chị hái được số quả cam là: 85 - 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam - Điền số vào chỗ trống. - 1dm = 10cm - 10cm = 1dm - Lấy số hạng cộng số hạng. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lắng nghe. Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa Ă,  I. Mục tiêu: Sau tiết học này, học sinh: -Viết đúng 2 chữ hoa Ă,  ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng : Ă ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ). *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. -GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Mẫu chữ cái Ă,  đặt trong khung chữ (trên bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. -HS: Vở Tập viết 2, tập một, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở Tập viết của một số HS. Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con. Yêu cầu viết chữ Anh. Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài. Tiết tập viết hôm nay, các em sẽ được tập viết các chữ hoa Ă, Â. HĐ2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết Ă, Â. Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă,  hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trước. Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A hoa. Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì? Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. (Dấu phụ đặt giữa các đường ngang nào? Khi viết đặt bút tại điểm nào? Viết nét cong hay thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?) -Dấu phụ của chữ  giống hình gì? Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như với chữ Ă) b) Viết bảng GV yêu cầu HS viết chữ Ă,  vào trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. 2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng Yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng. Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? b) Quan sát và nhận xét Ăn chậm nhai kĩ ȁȁȁȁȁȁ - Cụm từ gồm mấy chữ? Là những chữ nào? - So sánh chiều cao của con chữ Ă và n. Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă? Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. 2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. => Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. Thu vở theo yêu cầu. Cả lớp viết. 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. Chữ Ă,  là chữ A có thêm các dấu phụ. -Trả lời (như ở tiết Tập viết tuần 1). -Hình bán nguyệt. -Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A, đặt giữa đường kẻ ngang 7. Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường ngang 7 và giữa đường dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống 1/3 ô li rồi đưa tiếp một nét cong lên trên đường ngang 7 lệch về phía đường dọc 5. -Giống hình chiếc nón úp. Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Từ điểm này đưa một nét xiên trái, đến khi chạm vào một đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành một nét xiên phải cân đối với nét xiên trái. Viết trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. -Đọc: Ăn chậm nhai kĩ. Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn. -Gồm 4 chữ là Ăn, chậm, nhai, kĩ. - Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li. Chữ h, k. - Từ điển cuối của chữ Ă rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. -Viết bảng. HS nêu yêu cầu viết, viết bài theo yêu cầu của cô. *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. - Lắng nghe và thực hiện. Sinh ho¹t líp TUẦN 2 a- Môc tiªu: - Tæng kÕt ho¹t ®éng cña líp hµng tuÇn ®Ó hs thÊy ®îc nh÷ng u nhîc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc trong tuÇn tíi. B - C¸c ho¹t ®éng : 1- C¸c tæ th¶o luËn : - Tæ trëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh. + C¸c b¹n trong tæ nªu nh÷ng u nhîc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n trong tæ. + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu. + Tæ trëng tæng hîp ý kiÕn. + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn. 2- Sinh ho¹t líp : - Líp trëng cho c¸c b¹n tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh. - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu. - Líp trëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ. 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn: - GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ häc tËp còng nh c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña líp trong tuÇn. - GV tuyªn d¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn , như bạn . . ...................................................................................................................................... + Tæ cã hs trong tæ ®i häc ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, gióp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi, như bạn: . + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn. - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi, như bạn: 4- KÕ ho¹ch tuÇn 2: - Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh tuÇn 3. - Trong tuÇn 3 häc b×nh thêng. - HS luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp. - Học bài cũ và làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài mới cho bài học hôm sau. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 2.
Tài liệu đính kèm: