Tuần 22 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn .
I. Yêu cầu cần đạt :
- Đọc đúng rạch mạch toàn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kêu căng , xem thường người khác . ( trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3 , 5 ) .
- HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 4 .
II/ Chuẩn bị :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III/ Các hoạt động dạy học :
Tuần 22 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn . I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc đúng rạch mạch toàn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kêu căng , xem thường người khác . ( trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3 , 5 ) . - HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 4 . II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú A/ KTBC : -GV nhận xét cho điểm . B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : 2.1/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài . 2.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a/ Đọc từng câu : - Uốn nắn HS đọc đúng các từ : cuống quýt , buồn bã , quẳng , thình lình , vùng chạy , nhảy vọt , b/ Đọc từng đoạn trước lớp. - Uốn nắn HS đọc đúng một số câu : + Cợt thấy một người thợ săn , / chúng cuống quyt nấp vào một cái hang .// ( giọng hồi hợp , lo sợ ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình” .// ( giọng cảm phục , chân thành ) - GV y/c HS đọc các từ chú giải sau bài . - GV giảng : mẹo : bằng cách tìm từ cùng nghĩa với mẹo ( Mưu , kế ) c/ Đọc từng đoạn trong nhóm . d/Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh , cá nhân -GV nhận xét , tuyên dương . Tiết 2 3/ Tìm hiểu bài : C1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? C2: Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? C3 : Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? C4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? C5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý . - GV viết lên bảng 3 tên truyện theo gợi ý : a , b , c VD : + Chọn Gặp nạn mới biết ai khôn . Vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện . + Chọn Chồn và Gà Rừng vì tên ấy là tên hai nhân vật chính của câu chuyện . + Chọn Gà Rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện . 4/ Luyện đọc lại : - GV nhận xét , tuyên dương . 5/ Củng cố , dặn dò : - Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Dặn HS về đọc lại bài . - Chuẩn bị tiết sau : “ Cò và Cuốc ” . - Nhận xét tiết học . - 2 , 3 HS đọc thuộc bài “ Vè chim ” và trả lời câu hỏi 3 SGK - HS nghe ,dò theo. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS tập phát âm các tiếng -HS đọc từng đoạn trước lớp . - HS luyện ngắt giọng một số câu . - HS đọc các từ chú giải sau bài . - HS chú ý nghe . -HS đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc với nhau . -Lớp nhận xét ,bình chọn - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn . Ít thế sau ? Mình thì có hàng trăm . - Khi gặp nạn , Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì . - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn , tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang . - Chồn thay đổi hẳn thái độ : Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình . - HS nhìn bảng và thảo luận nhóm để chon tên truyện . + Giải thích ý nghĩa của mỗi cái tên và giải thích được vì sao chọn tên ấy . - 2, 3 nhóm tự phân các vai thi đọc truyện . - Lớp nhận xét , bình chọn . - HS đọc thuộc 1,2 đoạn . - Đánh vần , đọc trơn . - Đọc 1,2 câu . - Nhắc lại câu trả lời . - Nhắc lại câu trả lời - Nhắc lại câu trả lời - Nhắc lại câu trả lời - Đọc 2 , 3 câu . Toán Kiểm tra . I. Yêu cầu cần đạt : Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : - Bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5 . - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc , tính độ dài đường gấp khúc . - Giải toán có lòi văn bằng một phép nhân . II/ Đề kiểm tra : Mỗi bài tập sau có 3 câu trả lời . Hãy chọn và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ? 1/ Tính : 3 x 7 = A . 24 B . 21 C . 18 2/ Tính : 4 x 5 = A . 20 B . 23 C . 9 3/ Tính : 2 x 9 = A . 11 B . 12 C . 18 4/ Tính 5 x 7 = A . 35 B . 12 C . 36 5/ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 3 x 6 4 x 4 A . < B . > C . = 6/ tính : 4 x 7 – 18 = . 5 x 9 – 27 = = = 6/ Mỗi bạn học sinh được thưởng 5 quyển vở . Hỏi 8 bạn như thế được thưởng bao nhiêu quyển vở ? Bài giải .. .. .. 9/ Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ : N Q 6 cm 9 cm 12 cm M P Bài giải .. .. .. Buổi chiều Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn . I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc đúng rạch mạch toàn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kêu căng , xem thường người khác . ( trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3 , 5 ) . - HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 4 . II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú A/ KTBC : Kiểm tra sách vở của HS B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : 2.1/ Đọc mẫu : GV đọc đoạn 1 ,2 . 2.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a/ Đọc từng câu : - Uốn nắn HS đọc đúng các từ : vẫn , cuống quýt , nấp , reo lên , đằng trời , thọc . b/Đọc từng đoạn trước lớp. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm . d/ Thi đọc giữa các nhóm :( đồng thanh , cá nhân ) - GV nhận xét , tuyên dương . 3/ Tìm hiểu bài : * GV nêu câu hỏi và 3 câu trả lời . C1 : Những câu nào trrong bài nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? a/ Chồn vẫn ngầm coi thường bạn . b/ Ít thế sao ? c/ Mình thì có hàng trăm . d/ Cả ba ý trên . C2 : Khi gặp nạn , Chồn như thế nào ? a/ Chồn rất sợ hãi . b/ Chồn vẫn nghĩ ra được mẹo gì . c/ Cả hai ý trên . 4/ Luyện đọc lại : - GV nhận xét tuyên dương . 5/ Củng cố , dặn dò : - Dặn HS về đọc lại bài . - Nhận xét tiết học . - HS nghe ,dò theo. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS tập phát âm các tiếng -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc với nhau . -Lớp nhận xét ,bình chọn . - HS chú ý nghe , chọn câu trả lời đúng nhất . d/ Cả ba ý trên . d/ Cả hai ý trên . - HS thi đọc lại đoạn 1 ,2 - Lớp nhận xét , bình chọn - Đánh vần , đọc trơn . - Đọc 1,2 câu . - Nhắc lại câu trả lời. - Nhắc lại câu trả lời. Toán Sửa bài kiểm tra ------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán Phép chia . I. Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết được phép chia . - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia , từ phép nhân viết thành hai phép chia . II/ Chuẩn bị : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1/ Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - GV hỏi : + Mỗi phần có 3 ô vuông . Vậy 2 phần có mấy ô vuông ? + GV viết phép tính 3 x 2 = 6 2/ Giới thiệu phép chia cho 2 : - GV kẻ vạch ngang ( như SGK ) - GV hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau . Mỗi phần có mấy ô ? - GV nói : Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia hai bằng ba” Viết là : 6 : 2 = 3 . Dấu : gọi là dấu chia . 3/ Giới thiệu phép chia cho 3 : - GV y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời . + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô? - GV nói : Ta có phép chia “ Sáu chia ba bằng hai” Viết là : 6 : 3 = 2 4/ Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia : - GV hỏi : + Mỗi phần có 3 ô ; 2 phần có mấy ô ? + Ta làm tính gì để có 6 ô ? - GV ghi bảng : 3 x 2 = 6 + Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? - GV ghi bảng : 6 : 3 = 2 Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng : 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 5/ Thực hành : a/ Bài 1 : - GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu . 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - GV chi bảng câu a , b , c . - GV nhận xét , sửa bài . b/ Bài 2 : - GV nhận xét , sửa bài . 6/ Củng cố , dặn dò : - Gọi vài HS đọc : 3 x 2 = 6 ; 6 : 2 = 3 ; 6 : 3 =2 - Dặn HS về xem lại bài . - Nhận xét tiết học . - HS suy nghĩ trả lời . + 2 phần có 6 ô vuông . + Vài HS đọc “ Ba nhân hai bằng sáu” - HS quan sát , trả lời . - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô . - Vài HS đọc : “ Sáu chia hai bằng ba” . Dấu : gọi là dấu chia . - HS quan sát trả lời + Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần . - Vài HS đọc : “ Sáu chia ba bằng hai” - HS suy nghĩ trả lời + Mỗi phần có 3 ô , 2 phần có 6 ô + Ta làm tính nhân 3 x 2 = 6 - Vài HS đọc : ba nhân hai bằng sáu . + Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô ? - Vài HS đọc : Sáu chia hai bằng ba - Vài HS đọc : ba nhân hai bằng sáu Sáu chia hai bằng ba Sáu chia ba bằng hai - HS quan sát nghe . - Vài HS đọc lại - HS giải vào bảng con . - HS làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng giải . a/ 3 x 4 = 12 b/ 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - Lớp nhận xét . - Đọc lại . - Đọc lại . - Đọc lại . - Đọc lại . - Đọc lại . Chính tả ( N – V ) Một trí khôn hơn trăm trí khôn . I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe – Viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật . - Làm được BT2a . II/ Chuẩn bị : GV : Viết nội dung BT3a lên bảng . HS : VBT , bảng con , phấn . III/ Các hoạt đo ... biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ . Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế . * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm và y/c các nhóm thảo luận . - GV nhận xét và kết luận : Ý kiến d là đúng , ý kiến a, b , c là sai . * Hoạt động nối tiếp : - Dặn HS về nhà thực hiện nối lời y/c , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ , nhắc nhở bạn bè , anh chị cùng thực hiện . - Nhận xét tiết học . - HS quan sát tranh và nói nội dung tranh . - HS thảo luận nhóm 4 , đón xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . - HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp ( 5’ ) - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . - HS thảo luận nhóm 4 trong 5’ - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét . - GV gợi ý cho các nhóm . Thủ công Gấp , cắt , dán phong bì . ( Tiết 2 ) I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách gấp , cắt , dán phong bì . - Gấp , cắt , dán được phong bì . Nếp gấp , đường cắt , đường dán tương đối thẳng , phẳng . Phong bì có thể chưa cân đối . - Với HS khéo tay : Gấp , cắt , dán được phong bì . Nếp gấp , đường cắt , đường dán thẳng , phẳng . Phong bì cân đối . II/ Chuẩn bị : GV : phong bì mẫu ; tờ giấy A4 . HS : giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , bút màu , kéo , hồ dán . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1/ HS thực hành gấp , cắt , dán phong bì : - Y/c HS quan sát lại quy trình gấp , cắt , dán phong bì và nhắc lại quy trình gấp , cắt , dán phong bì . - GV nhận xét , uốn nắn . - Y/c HS thực hành gấp , cắt , dán phong bì - Gv nhắc HS : Dán cho thẳng , miết phẳng , cân đối. - GV gợi ý cho HS trang trí phong bì . * Đánh giá sản phẩm của HS : - Y/c HS trưng bày sản phẩm . - GV gợi ý cho HS nhận xét : Dán thẳng , miết phẳng cân đối , trang trí đẹp . 2/ Nhận xét , dặn dò : - GV nhận xét về tinh thần học tập , kĩ năng gấp , cắt , dán và sự sản phẩm của HS . - Dặn HS giờ sau mang giấy màu , giấy trắng , bút chì , bút màu , thước kẻ , kéo , hồ dán và ôn lại các bài đã học trong chương II để ôn tập : “ Phối hợp gấp , cắt , dán hình ” . - HS quan sát lại quy trình gấp , cắt , dán phong bì . - Vài HS nhắc lại quy trình gấp , cắt , dán phong bì + Bước 1 : Gấp phong bì . + Bước 2 : Cắt phong bì . + Bước 3 : Dán thành phong bì . - Lớp nhận xét . - HS thực hành gấp , cắt , dán phong bì . - HS chú ý nghe . - HS thực hành trang trí phong bì . - HS trưng bày sản phẩm . - HS nhận xét chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý . - 1 HS lên làm mẫu Sinh hoạt lớp . I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS : - Khắc phục những khuyết điểm sai sót của mình . - Thực hiện đúng nề nếp mà trường lớp đã quy định . II/ Chuẩn bị : - GV : kẻ bản sinh hoạt lên bảng . - HS : nội dung báo cáo . III/ Nội dung: Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần . -GV y/c tổ trưởng các tổ báo cáo . – Tổ trưởng các tổ báo cáo . - GV ghi bảng tổng kết . – Lớp trưởng báo cáo tỏng quát . - GV tìm hiểu lí do vi phạm . – Ý kiến của tổ viên. -Tuyên dương tổ , cá nhân tốt . IV/ Kế hoạch tuần 23 : - Nhắc nhở HS đi học đều và đúng giờ . - Xếp hàng ra vào lớp khẩn truong , trật tự . - Phụ đạo HS yếu . Tổ Các vi phạm Tuyên dương Tổng điểm Xếp hạng Đạo đức Học tập Trật tự Vệ sinh C. cần 1 .. .. .. .. .. .. 2 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3 .. .. .. .. .. .. Buổi chiều Âm nhạc ---------------------------------------- Thể dục ---------------------------------------- Mĩ thuật ---------------------------------------- Duyệt của khối trưởng Lê Thị Thùy Dung Lịch Báo Giảng Tuần : 22 Lớp : 2 E Thứ / Ngày Môn Tiết Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 18/1/ 2010 CC 1 Tập đọc 2 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tập đọc 3 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Toán 4 Kiểm tra Tập đọc 3 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tập đọc 4 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Toán 5 Sửa bài kiểm tra Thứ ba 19/1/ 2010 Toán 1 Phép chia CT (N-V) 2 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tập viết 3 Chữ hoa S Kể chuyện 4 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tập viết 3 Chữ hoa S Thể dục 4 Toán 5 Phép chia Thứ tư 20/1/ 2010 TN – XH 1 Cuộc sống xung quanh ( T2 ) LT&C 2 Từ ngữ về loài chim . Dấu chấm , dấu chấm phẩy . Toán 3 Bảng chia 2 Tập đọc 4 Cò và Cuốc Thứ năm 21 /1/2010 Toán 1 Một phần hai CT (N-V) 2 Cò và Cuốc T L V 3 Đáp lời xin lỗi . Tả ngắn về loài chim . Tập đọc 4 Cò và Cuốc T L V 3 Đáp lời xin lỗi . Tả ngắn về loài chim . CT (N-V) 4 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Toán 5 Một phần hai Thứ sáu 22/1 /2010 Toán 1 Luyện tập Đạo đức 2 Biết nói lời yêu cầu , đề nghị ( T1 ) Thủ công 3 Gấp , cắt , dán phong bì ( T2 ) S H L 4 Âm nhạc 3 Thể dục 4 Mĩ thuật 5 GVCN Trần Phước Triển Toán Bài : Luyện tập . tiết 176 I/ Mục tiêu : Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2 . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc biệt 1/ Thực hành : - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập 1,2 ,3,4,5 tương tự buổi sáng - Theo dõi giúp đỡ cấc em HS yếu - Chấm sửa bài . 2/ Củng cố – dặn dò : - Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 2 . - Chuẩn bị bài : “ Số bị chia – số chia – thương ” . - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập 1, 2 ,3,4,5 vào VBT . BT1 : - 4 HS lên bảng giải . BT2 : - 4 HS lên bảng giải . BT3 ,4 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ta làm như thế nào ? - 1 HS nêu câu lời giải . - 1 HS nêu phép tính . BT5 : - Vài HS trả lời trước lớp Âm nhạc Bài : Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân . tiết 22 I/ Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . - Tập hát gọn tiếng , rõ lời , thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài . - Hát kết hợp vận động . II/ Chuẩn bị : GV : thanh phách , song loan , một số động tác phụ họa cho bài hát . HS : thanh phách . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân - Y/c HS hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân . - GV theo dõi uốn nắn HS phát âm gọn tiếng , rõ lời và lấy hơi đúng chỗ . - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 . VD : Tôi là lá tôi là hoa . Tôi là hoa lá hoa mùa xuân . x x x x - GV theo dõi uốn nắn . - Tập hát đối đáp theo câu hát : + GV chia lớp làm 2 nhóm - GV theo dõi , uốn nắn . * Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa - GV hướng dẫn một vài động tác phụ họa đơn giản . - GV nhận xét , uốn nắn . - Y/c HS tập trong nhóm . - GV nhận xét , tuyên dương . * Hoạt động nối tiếp : - Y/c vài nhóm lên biểu diễn trước lớp . - GV nhận xét , tuyên dương . - Dặn HS về tập hát và vận động phụ họa theo bài hát . - Nhận xét tiết học . - Cả lớp hát đồng thanh bài hát . - HS tập hát và gõ đệm theo nhịp 2 . - Lớp chia làm 2 nhóm + Nhóm 1 : Tôi là lá mùa xuân + Nhóm 2 : Tôi cùng múa mừng xuân . + Nhóm 1 : Xuân vừa đến đẹp tươi . + Nhóm 2 : Cho nhựa mới cho đời vui + Cả hai nhóm : Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi . - HS quan sát nghe . - Vài HS làm mẫu trước lớp . - Lớp nhận xét . - Từng nhóm thực hiện động tác . Sau đó thi đua biểu diễn trước lớp . - Lớp nhận xét , bình chọn . - Vài nhóm HS lên vừa hát vừa vận động phụ họa theo bài hát . Đạo đức Bài : An toàn giao thông . tiết 22 I/ Mục tiêu : - HS nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi trên các phương tiện giao thông . - HS biết được một số điều cần lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống - GV chia nhóm cho lớp và y/c các nhóm tự đưa ra tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông . - GV nhận xét và kết luận : Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông , khi đi bộ trên đường phải đi bên tay phải . Khi ngồi sau xe đạp , xe máy cần bám chặt người ngồi phía trước . khi sang đò không được đùa dỡn , không thò đầu thò tay ra ngoài . * Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế : - Y/c HS tự liên hệ xem mình đã chấp hành tốt đảm bảo an toàn giao thông chưa ? - GV nhận xét tuyên dương HS đã chấp hành tốt đảm bảo an toàn giao thông . * Hoạt động nối tiếp : - GV nhắc HS : để đảm bảo an toàn giao thông các em cần : + khi đi bộ trên đường phải đi bên tay phải . + Khi ngồi sau xe đạp , xe máy cần bám chắc người ngồi phía trước . + Khi sang đò cần ngồi ngay ngắn , không đùa dõn dưới đò , không thò đầu , thò tay ra ngoài . - Nhận xét tiết học . - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống có thể xảy ra khi tham gia giao thông . VD : + Khi đi bộ trên đường . + Khi đi xe đạp . + Khi ngồi trên xe máy . + Khi sang đò . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Lớp nhận xét . - HS tự liên hệ - Vài HS phát biểu trước lớp . - Lớp nhận xét . - HS chú ý nghe .
Tài liệu đính kèm: