Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012

Tiết 2 + 3: Tập đọc

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, anh em phải đoàn kết th-ương

 yêu nhau ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. ) Hiểu nghĩa từ mới: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết

2. Kỹ năng: Học sinh đọc đúng, đọc trơn và l¬ưu loát. Đọc hiểu nội dung và đọc đúng

 giọng nhân vật .Tăng c¬ường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động

3.Thái độ: Học sinh có tình yêu th¬ương và đoàn kết với anh em trong nhà

II. Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc 82 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 
 	 Ngày soạn : 6 /11 / 2011
 Ngày dạy : Thứ 2/ 7 / 11/ 2011
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tập đọc 
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
	- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, anh em phải đoàn kết thương 
 yêu nhau ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. ) Hiểu nghĩa từ mới: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết 
2. Kỹ năng: Học sinh đọc đúng, đọc trơn và lưu loát. Đọc hiểu nội dung và đọc đúng 
 giọng nhân vật .Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động
3.Thái độ: Học sinh có tình yêu thương và đoàn kết với anh em trong nhà
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học :
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: ( 5' )
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp bài Quà của bố và TLCH
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (70’)
1. GT bài:( 1' )
- Giới thiệu tranh và ghi bảng
2. Luyện đọc (34’) 
- Đọc mẫu bài
- Ghi từ khó: lúc nhỏ, bó đũa, bẻ gẫy, buồn phiền, lần lượt. 
- Cho hs đọc từ khó
- Nhận xét
- Cho hs đọc nối tiếp câu
- Gv và hs nhận xét
- HD câu dài, chia đoạn
Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- Cho hs đọc câu văn dài
- Bài này có mấy giọng đọc? Có giọng kể, người cha, bốn người con
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn 
- Nhận xét
- Chia nhóm 3
- GV cho hs đọc trong nhóm
- Gọi 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét khen ngợi
- Cho hs đọc đt
3. Tìm hiểu bài (20’) 
- GV cho hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 
 +)Câu chuyện này có những nhân vật nào ? Có 5 nhân vật: Ông cụ và 4 người con
+) Thấy các con không yêu thương nhau, ông cụ làm gì ? Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: ông đặt một túi tiền, một bó đũa lên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa
+) Tại sao bốn người con không ai bẻ gẫy được bó đũa ? Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
.+) Người cha bẻ gẫy bó đũa bằng cách nào ? Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gẫy từng chiếc
 +)Một chiếc đũa được ngầm so với gì ? So với từng người con. Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kết
+) Cả bó đũa được ngầm so với gì? So với bốn người con./ Với sự thương yêu đùm bọc nhau. / Với sự đoàn kết
+) Người cha muốn khuyên các con điều gì ? Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu
- Giải nghĩa: đùm bọc, đoàn kết
+) Người ta dùng câu chuyện bó đũa để khuyên ta điều gì ? Người cha đã dùng câu chuyện rất rễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo con cháu, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ sức mạnh của đoàn kết
- Nêu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau
- Mời 1-2 hs đọc lại ND bài
4. Luyện đọc lại (14’) 
 - HD hs đọc phân vai
- Gọi 3 hs đọc phân vai 
 - Nhận xét 
- Gọi 2 hs đọc cả bài 
 - Nhận xét ghi điểm
C.C2- D2: ( 2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Quan sát
- Đọc CN - ĐT
- Đọc nối tiếp câu
- Nghe
- Đọc
- TLCH
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Đọc và TLCH
- Nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ
- Nghe
- Đọc cá nhân
- Nghe
- Đọc phân vai
- Đọc cả bài
- Nghe
Tiết 4: Toán 
 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng:
 55 - 8 ; 56- 7 ; 37 - 8 ; 68- 9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. Học sinh làm được các bài tập trong sgk.
2. Kỹ năng: Học sinh áp dụng để giải các bài toán có liên quan, tính đúng, nhanh và thành thạo .Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động.
3. Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận, sáng tạo, khoa học và chính xác
II/ Đồ dùng dạy học
 - Que tính
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC:(3')
- Gọi 2 hs đọc bảng trừ 15,16, 17, 18 
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (35’)
1. GT bài (1’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
1.GT phép trừ 55 – 8 (5’) 
- HD đặt tính và thực hiện phép tính 
 55 . 5 không trừ được 8, lấy 15 
- trừ 8, bằng 7, viết 7, nhớ 1
 8 . 5 trừ 1 bằng 4, viết 4
 4 7 
 - Gọi 2 hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- Nhận xét 
2. GT phép trừ 56 - 7; 37 - 8 ; 68 - 9 ( 10’) 
- GV hd hs thực hiện phép trừ: 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 tương tự như phép trừ 55 – 8
- Cho hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- GV nhận xét
3. Thực hành (19’)
Bài 1: Tính
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của các bài tập 
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Mời 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- GV và hs nhận xét, chữa bài
a) 45 75 95 b) 66 96 36
 - - - - - -
 9 6 7 7 9 8
 36 69 88 5 9 87 28
c) 87 77 48 65 15
 - - - - -
 9 8 9 8 9
 78 69 39 57 6
Bài 2: Tìm x
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của các bài tập 
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Mời 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- GV và hs nhận xét, chữa bài
 a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35 
 x = 27 – 9 x = 35 – 7
 x = 16 x = 28
c) x + 8 = 46
 x = 46 – 8
 x = 38
 Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
- Mời 1-2 hs khá lên bảng vẽ, gv nhận xét
 C. C2 - D2 (2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về nhà làm các bài tập trong vở BTT và chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc
- Nghe
- Nghe 
- Quan sát
- Nhắc lại 
- Nghe
- Nghe 
- Nhắc lại
- Nghe
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- HS khá vẽ
 - Nghe
Buổi chiều :
Tiết 1: Kể chuyện
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện 
2.Kỹ năng: Học sinh kể tự nhiên, phối hợp với lời kể, với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, 
 giọng kể phù hợp, lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn . Biết phân vai dựng lại câu chuyện
3. Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn đoàn kết, yêu thương anh em hàng ngày .Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động
II/ Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC:( 3' )
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau kể "Bông hoa Niềm Vui "
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (35’)
1. GT bài:( 1' )
- GV giới thiệu và ghi bảng
2. HD HS kể từng đoạn của câu chuyện(25’) 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý 
- HD hs kể 
- Không phải mỗi tranh minh hoạ một đoạn chuyện
- Chỉ vào tranh và nói vắn tắt nội dung tranh
 Tranh 1: Vợ chồng người anh, em cãi nhau, ông cụ rất đau buồn 
 Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa ra dạy con
 Tranh 3: Hai anh em cố hết sức bẻ nhưng không bẻ được bó đũa
 Tranh 4: Ông cụ bẻ gẫy từng chiếc dễ dàng
 Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên
- Mời các nhóm kể đoạn theo tranh
- GV và hs nhận xét, bổ xung
3 Kể phân vai ( 9’)
- HD hs phân vai các nhân vật
- YC hs kể phân vai theo nhân vật
- Nhận xét , tuyên dương hs
C. C2 - D2:( 2' )
- Nhắc lại nội dung bài 
- Dăn hs về nhà tập kể lại chuyện theo đoạn
- Chuản bị bài sau
- 2 hs kể
- Nghe
- Nghe
- Nêu yc bài
- Qsát và nghe
- Nghe
- Kể theo nhóm
- Nghe 
- Nghe
- Nhận nhóm kể trong nhóm, trước lớp theo nhân vật
- Nghe
- Nghe
Tiết 2+3 : BDHSKG :
ÔN LUYỆN
55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh ôn lai cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng:
 55 - 8 ; 56- 7 ; 37 - 8 ; 68- 9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. 
2. Kỹ năng: Học sinh áp dụng để giải các bài toán có liên quan, tính đúng, nhanh và thành thạo .
 3. Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận, sáng tạo, khoa học và chính xác
II/ Đồ dùng dạy học
 - Que tính
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
Bài 1: Tính
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của các bài tập 
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Mời 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- GV và hs nhận xét, chữa bài
a) 44 73 95 b) 66 95 36
 - - - - - -
 9 6 7 7 9 7
 35 67 88 5 9 86 29
c) 87 76 48 65 15
 - - - - -
 9 8 9 7 9
 78 68 39 58 6
Bài 2: Tìm x
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của các bài tập 
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Mời 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- GV và hs nhận xét, chữa bài
 a) x + 9 = 28 b) 7 + x = 34 
 x = 28 – 9 x = 34 – 7
 x = 19 x = 27
c) x + 5 = 46
 x = 46 – 5
 x = 41
 Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
- Mời 1-2 hs khá lên bảng vẽ, gv nhận xét
C. C2 - D2 (2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về nhà làm các bài tập trong vở BTT và chuẩn bị bài sau
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- HS khá vẽ
- Nghe
 Ngay soạn :7/ 11 /2011
 Ngày giảng : Thứ 3 / 8 /11 /2011
Tiết 2: Toán 
 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng
 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 . Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 65 – 38 ; 46 – 17; 57 -28; 78 – 29. Học sinh làm được các bài tập trong sgk 
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính đúng áp dụng để làm các bài tập có liên quan Tăng cường tiếng việt cho học sinh vào các hoạt động
3. Thái độ: Học sinh tính cẩn thận, và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Que tính, bảng con,...
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: ( 3' )
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
 x + 8 = 46 x + 9 = 27
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (35’)
1. GT bài (1’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
2.GT phép trừ 65 – 38 (6’) 
- HD hs cách đặt tính và thực hiện phép tính
65 . 5 không trừ đợc 8, lấy 15 trừ 8 
- bằng 7, viết 7 , nhớ 1
38 . 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 
27 2, viết 2 
 - Cho hs nhắc lại cách đặt tính và tính 
- Nhận xét
3.GV giới thiệu các phép trừ 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 tương tự như phép trừ 65 – 38 (8’)
- Cho hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- Nhận xét
4. Thực hành (20’)
Bài 1: Tính
- Cho hs nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Mời 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con
- Gv và hs nhận xét, chữa bài
85 55 95 75 45
 - - - - -
 27 18 46 39 37
 58 47 49 36 8
96 86 66 76 56 
 - - - - - 
 48 27 19 28 39 
 48 59 47 48 17
98 88 48 87 77
 - - - - -
 19 39 29 39 48
 79 49 19 48 29
Bài 2: Số?
- Cho hs nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài
- Mời 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- Gv và hs nhận xét, chữa bài
70
80
 86 - 6 - 10 
40
49
 58 - 9 - 9
Bài 3:
- Cho hs nêu bài toán
- Hướng dẫn hs làm bài
- Mời 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở  ...  1 hs làm
- Nghe
- Nghe
- Đọc yêu cầu 
- Nghe, nêu câu mẫu
- Làm bài tập
- NX, chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- 3 hs viết bảng
- NX, chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh
- Làm bài tập
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Chính tả ( nghe viết )
 TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ 
 lục bát. Làm được bài tập 2, BT 3 a/b
2.Kỹ năng: Học sinh trình bày đúng hình thức thơ lục bát, viết đúng , đẹp và thành thạo
3. Thái độ: Học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
* Tăng cường tiếng việt cho hs trong các hoạt động.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ,...
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC:(3' )
- Gọi 2 hs lên viết: múi bưởi, tàu thuỷ
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (30’)
1. GT bài:(1’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
2. HD viết chính tả (19’)
- Đọc bài viết 
- Cho hs đọc thầm
+) Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết
+) Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ? Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như với một người bạn 
- Đếm và nhận xét số tiếng của các dòng thơ trong bài chính tả : Bài thơ viết theo thể lục ( 6 ) bát ( 8 ), cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ
- Nêu cách viết các chữ đầu mỗi dòng thơ? Viết hoa chữ cái đầu, chữ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng
- HD hs viết vào bảng con : nghiệp, trâu, ngoài đồng
- Theo dõi nhận xét
- HD hs cách trình bày: Ghi tên bài ở giữa, chữ đầu dòng thơ 6 tiếng viết cách lề 2 ô, chữ đầu dòng thơ 8 cách lề 1 ô
- Cho hs nghe viết bài vào vở 
- Theo dõi uốn nắn hs
- Thu bài chấm điểm 
 - Nhận xét sửa sai
3. HD làm BT (10’)
Bài 1: Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu 
 - HD hs cách tìm từ
 : mào - mau; cao - cau 
- Cho hs làm vào vở 
 - Gọi hs nối tiếp lên đọc
- Nhận xét ghi bảng, bổ xung
 Báo- báu ; cáo- cáu ; phao- phau; 
 cháo- cháu; rao- rau ; nhao- nhau
Bài 2: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu 
 - HD hs cách làm
- Cho hs làm vở 
- Gọi 2 hs lên làm
- Nhận xét ghi điểm
 tr ch 
 cây tre che nắng 
 buổi trưa chưa ăn
 ông trăng chăng dây
 con trâu châu báu
 nước trong chong chóng
C. C2 - D2 ( 2' )
 - Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs viết
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm
- Nghe, TLCH
- Viết bảng con
- Nghe
- Viết bài vào vở
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Đọc bài
- Đọc yêu cầu
- Nghe
- Làm bài tập
- Nghe
- Nghe
 Ngày soạn : 1 / 12 / 2010
 Ngày dạy : 3 / 12 / 2010
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xem giờ và xem lịch đúng và thành thạo
3.Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì, chính xác. Biết áp dụng vào cuộc sống
*Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động
* Học sinh làm bài tập 3
I/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng con , lịch, mô hình đồng hồ
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra vở BTT
- Nhận xét
B. Bài mới: (35’)
1. GT bài:( 1' )
- GV giới thiệu ghi bảng
2. Luyện tập (34’)
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài 1
 - HD hs qs từng đồng hồ và xem câu nào đúng 
- Cho hs trả lời miệng 
- Gv và hs nhận xét, chữa bài 
a) Em tưới cây vào lúc 5 giờ chiều. ( D )
b) Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng. ( A )
c) Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều. ( C )
d) Em đi ngủ lúc 21 giờ. ( B )
Bài 2:
a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài 1
- HD hs qs tờ lịch và trả lời miệng 
- Gv và hs nhận xét, chữa bài 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ t 
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết :
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? ( thứ bảy )
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào ? (1, 8, 15, 22, 29 )
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước ngày là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ? ( thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5 )
- Nhận xét
*Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 
 8 giờ sáng, 2 giờ chiều, 9 giờ tối, 20 giờ, 21 giờ, 14 giờ
- Mời 1-2 hs khá lên bảng thực hành
- Nhận xét
C.C2 - D2 ( 2' )
- Nhắc lại nội dung bài 
- HD hs về nhà làm bài tập trong vở BTT
- Chuẩn bị bài sau
- Để vở lên bàn
- Nghe
- Nghe
- Nêu yêu cầu
- QS đồng hồ, trả lời miệng
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- QS lịch , trả lời miệng
- Nhận xét
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- HS khá thực hiện
- Nghe
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
 KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT 
 LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1 ). Kể được một
 vài câu về một con vật quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu
 một buổi tối trong ngày( BT 3) 
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói lời khen và kể về một con vật nuôi, kĩ năng biết lập thời 
 gian biểu cho mình 
3. Thái độ: Học sinh có ý thức, tự giác làm theo thời gian
*Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC:( 4' )
2 hs đọc bài viết về anh chị em 
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (35’)
1. GT bài:( 1' )
- GV giới thiệu và ghi bảng
2. HD làm BT (34’)
Bài 1: Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới tỏ ý khen
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- HD hs cách làm
- YC hs làm bài vào vbt
- Mời 2-3 hs đọc bài của mình
- Gv và hs nhận xét, bổ xung
M: Đàn gà rất đẹp 
 Đàn gà mới đẹp làm sao !
a) Chú Cường mới khoẻ làm sao !
b) Lớp mình hôm nay sạch quá !
c ) Bạn Nam học giỏi thật !
Bài 2: Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
 - HD hs qs tranh xem đó là những con vật gì ?
- HD hs kể chân thực một con vật được vẽ trong sách hoặc không có
- Cho hs làm vào vở 
- Gọi hs nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét ghi điểm
VD: Nhà em nuôi được một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Cho hs lấy bài tập đọc Thời gian biểu ra đọc lại
- HD hs áp dụng vào bài đó để lập thời gian biểu buổi tối cho mình
- Gọi hs nối tiếp đọc
- Nhận xét khen ngợi
C. C2 - D2 ( 2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc 
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Làm bài tập
- 2- 3 hs đọc bài làm
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- QS tranh sgk
- Nghe
- Viết vào vở
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Đọc bài tập đọc
- Viết bài vào vở
- Nối tiếp đọc
- Nghe
- Nghe
Tiết 4: Đạo đức
 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( T1)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những 
 việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Thực 
 hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
2.Kỹ năng: Học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh những nơi công cộng
3. Thái độ: Học sinh có thái độ trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng
*Tăng cường tiếng việt cho học sinh trong các hoạt động
* Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (3' )
- Gọi 1 hs nhắc lại bài giờ trước học
- Nhận xét
B. Bài mới: (30’)
1.Gt bài (1’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
2. Các hoạt động (29’)
Hoạt động 1 Phân tích tranh (10’)
MT: Giúp hs hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ trật tự nơi công cộng
- Tiến hành:
- Cho hs qs tranh có nội dung sau; Trên sân trường có biểu diễn vă nghệ. Một số hs đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu
- Cho hs trả lời một số câu hỏi
+) Nội dung tranh vẽ gì ? 
+) Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
+) Qua sự việc này, các em rút ra điều gì ? 
- GV KL: Một số hs chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (10’)
MT: Giúp hs hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng
- Tiến hành :
- GV giới thiệu với hs một tình huống qua tranh và yc các em thảo luận nhóm cách giải quyết rồi sau đó thể hiện qua sắm vai
- Chia lớp làm 2 nhóm yc nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm lên sắm vai
- Sau các lần diễn, cả lớp phân tích cách ứng xử
+) Cách ứng xử nh vậy có lợi gì ?
+ )Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
- GV KL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho những ngời xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng
 Hoạt động 3: Đàm thoại(19’) 
MT: Giúp hs hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Tiến hành:
- Lần lượt nêu các câu hỏi cho hs trả lời
+) Các em biết những nơi công cộng nào ? 
+) Mỗi nơi đó có lợi gì ? 
+) Để giữ trật tự nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những công việc gì?
+)Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? 
- Gọi lần lượt hs trả lời
- GV KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con ngời: Trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán...
- Giữ trật tự nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ ..
C. C2 - D2 (2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 1 hs nhắc
- Nghe
- Nghe
- Quan sát tranh
- Nghe – trả lời
- Nghe
- Nghe
- Nhận nhóm, thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nghe- trả lời
- Nghe 
- Nghe – trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Nghe
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.doc