Thiết kế bài dạy Lớp 2 Học kì II - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012

Thiết kế bài dạy Lớp 2 Học kì II - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012

Hoạt động của Thầy

1. Ổn định

2. Bài cũ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn

- -Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.

-Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?

-Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.

-Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?

-Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.

-200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?

-Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?

-200 và 300 số nào bé hơn?

-Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc="vào" chỗ="" trống="">

 200 . . . 300 và 300 . . . 200

-Tiến hành tương tự với số 300 và 400

Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?

-300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

Bài 1:

-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.

-Cho điểm từng HS.

Bài 2: Y/c HS làm vở

- GV nxét, sửa bài

Bài 3:Số

-Y/c HS làm phiếu nhóm

-GVnxét, sửa bài

4. Củng cố :

5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 2 Học kì II - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết 1 Thø 2 ngµy 19 th¸ng 03 n¨m 2012
CHÀO CỜ
PPCT 29. SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
 ................................................................
TOÁN
PPCT 138 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM. 
I. MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trßn tr¨m
 - BiÕt thø tù c¸c sè trßn tr¨m.
 - BiÕt ®iỊn c¸c sè trßn tr¨m vµo c¸c v¹ch trªn tia sè. 
- Lµm ®­ỵc BT 1, 2, 3.
-Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn
- -Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
-Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
-Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.
-Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
-Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.
-200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?
-Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
-200 và 300 số nào bé hơn?
-Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của:
	200 . . . 300 và 300 . . . 200
-Tiến hành tương tự với số 300 và 400
Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
-300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
-Cho điểm từng HS.
Bài 2: Y/c HS làm vở
- GV nxét, sửa bài
Bài 3:Số 
-Y/c HS làm phiếu nhóm
-GVnxét, sửa bài
4. Củng cố :
5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài
-Hát
-Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Có 200
-1 HS lên bảng viết số: 200.
-Có 300 ô vuông.
-1 HS lên bảng viết số 300.
-300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.
-300 lớn hơn 200.
-200 bé hơn 300.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 200
-Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300. 300 300.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con
100 < 200 300 < 500
200 > 100 500 > 300
Nhận xét và chữa bài.
HS làm vở
100 300
300 > 200 900 = 900
HS làm nhóm
 100 200 300 .....
- HS nxét, sửa
Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC 
 CÂY DỪA 
I. MỤC TIÊU - BiÕt ng¾t nhÞp th¬ hỵp lý khi ®äc c¸c c©u th¬ lơc b¸t.
 - HiĨu ND: C©y dõa gièng nh­ con ng­êi, biÕt g¾n bã víi ®Êt trêi, víi thiªn nhiªn. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2; thuéc 8 dßng th¬ ®Çu)
- HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc CH 3.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ :Kho báu.
-HS đọc đoạn TLCH: 3em.
-Nhận xét cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu bài thơ.
b) Luyện câu
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám.
c) Luyện đọc theo đoạn 
-Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt.
-Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.
-HS đọc nối tiếp đoạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn?
-Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dịng thơ đầu.
-Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
-Cho điểm HS.
4. Củng cố : Gọi 1 HS học thuộc lòng 8 dịng thơ đầu.
-Nhận xét, cho điểm HS.
5. Dặn dò: HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
Nhận xét tiết học.
-Hát
-Hs đọc bài và TLCH.
 - Hs nxét
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối tiếp.
Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ:
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
-Luyện ngắt giọng các câu dài: 
-Đọc bài theo yêu cầu.
HS đọc lại bài sau đó trả lời: 
Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng.
Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu.
- Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo.
 Với trăng: gật đầu gọi.
 Với mây: là chiếc lược chải vào mây.
Với nắng: làm dịu nắng trưa.
Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm.
6 HS thi đọc nối tiếp.
- HS đọc thuộc lòng 8 dịng thơ đầu.
- HS nghe
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
LUYỆN TỪ và CÂU.
PPCT28. TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
 ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. MỤC TIÊU - Nªu ®­ỵc 1 sè tõ ng÷ vỊ c©y cèi (BT1)
- BiÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái víi cơm tõ §Ĩ lµm g×?(BT2); ®iỊn ®ĩng d©u chÊm, dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng (BT3)
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
-GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng.
-Gọi HS đọc tên từng cây.
-Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn
- GV nxét, sửa
Bài 2 
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
-Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
4. Củng cố: 
5. Dặn do:ø Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.
- Nhận xét tiết học.
Hát
-Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
-HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết.
Cây LT, TP: lúa, ngô...
Cây ăn quả: cam, mít...
Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ...
Cây bóng mát: bàng, bàng lăng...
Cây hoa: cúc, hồng, mai...
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
- HS nxét, sửa bài
-HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
-HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng.
-10 cặp HS được thực hành.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Vì câu đó chưa thành câu.
- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
Ơn bài hát :Chú ếch con
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả.
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một số nhạc cụ gõ.
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhĩm biểu diễn trước lớp.
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ơn tập 
- Gv đệm đàn.
- Biểu diễn.
- Hướng dẫn hs học sinh vận động nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu hướng dẫn cụ thể.
+ Hoạt động 2 : Tổ chức biểu diễn.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
4/ Dặn dị : 
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách gõ đệm đã học.
- Chuẩn bị trước bài mới.
- Khởi động giọng theo đàn.
- Cả lớp hát
- 1 nhĩm biểu diễn.
- Hs thực hiện : Cả lớp, tổ.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn.
Thø 3 ngµy 20 th¸ng 03 n¨m 2012
THỂ DỤC
PPCT 56 TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU.”
I. MỤC TIÊU : -Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
- HS biết giữ kỉ luật khi tập luyện
TTCC 2,3 của NX6 ; CC 1,2,3 của NX8: Những HS chưa đạt
II. CHUẨN BỊ:Vệ sinh an toàn nơi tập còi và phương tiện cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Tổ chức
 Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 
 - Ôn 4 động tác tay, chân , toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 * Trò chơi: “ chim bay, cò bay”
 Phần cơ bản
* Trò chơi “ Tung vòng vào đích”. 
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất ( mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ )
* Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất
- GV theo dõi, uốn nắn
 Phần kết thúc
- Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ.
 * Làm một số động tác thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay.
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò.
 X X X X X X X 
 X X X X X X X
 X X X  ... g đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhĩm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp 
Yêu cầu các nhĩm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vịng.
Yêu cầu các nhĩm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhĩm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng, GV cĩ thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện
GV chia HS thành các nhĩm nhỏ. Mỗi nhĩm cĩ 5 HS, yêu cầu các nhĩm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ơng, Xuân, Vân, Việt.
Tổ chức cho các nhĩm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhĩm kể tốt.
4. Củng cố : 
5.Dặn dị: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi và mở SGK trang 92.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Đoạn 1: Chia đào.
Quà của ơng.
Chuyện của Xuân.
HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ơng cho...
Vân ăn đào ntn./ Cơ bé ngây thơ...
Tấm lịng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?...
HS nxét, bổ sung
Kể lại trong nhĩm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét, ghi đểm
- HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen
Các nhĩm thi kể theo hình thức phân vai.
HS nxét, bình chọn
Nhận xét tiết học.
 ************************************
TỐN:
 CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết được các số cĩ ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số cĩ ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3
- Ham thích học tốn.
II. CHUẨN BỊ: 
Các hình vuơng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cu :Các số từ 111 đến 200.
Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số cĩ 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuơng biểu diễn 200 và hỏi: Cĩ mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Cĩ mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuơng nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Cĩ mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ ND ĐC
Bài 2 / 147 (phiếu cá nhân)
- Y/c HS làm bài
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 / 147 (phiếu nhĩm)
- GV phát phiếu cho các nhĩm làm bài
- GV nxét, sưae bài
4. Củng cố Tổ chức cho HS thi đọc và viết số cĩ 3 chữ số. 
 5.Dặn dị HS về nhà ơn, cách đọc số và cách viết số cĩ 3 chữ số.
Chuẩn bị: So sánh các số cĩ ba chữ số.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Cĩ 2 trăm.
Cĩ 4 chục.
Cĩ 3 đơn vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
1 số HS đọc cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- HS thực hiện theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
- NHĩm làm bài trình bày kết quả thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực hiện
 Nhận xét tiết học
******************************************
Chính tả
Tiết 57 NHỮNG QUẢ ĐÀO
A/ Mục đích yêu cầu :
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Viết các từ sau : 
 giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
 -Nhận xét chung .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Những quả đào”
HĐ2/Hướng dẫn CT :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần viết .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
 + Người ông chia quà gì cho các cháu ?
 + Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho ?
 + Người ông đã nhận xét gì về các cháu ?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vìsao?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ4/ Chấm bài : 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
6 – 8 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : a. Điền vào chỗ trống s hay x ? 
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập . 
b. Điền vào chỗ trống in hay inh ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - GV nhận xét cho điểm .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
 - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-Chia mỗi cháu một quả đào.
 -Xuân ăn đào xong đem hạt trồng . Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.
-Ông bảo : Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.
-Đoạn trích có 6 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy,dấu hai chấm được sử dụng.
- Một,Còn,Ông vì là chữ đầu câu.
Xuân,Vân tên iêng
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
nhân hậu, quả ø, trồng , ăn xong 
-HS nhìn bảng viết vào vở
-Sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu .
- cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, , xồ, xoan.
 - To như cột đình. 
 -Kín như bưng.
 -Tình làng nghĩa xóm.
-Kính trên nhường dưới. 
-Chín bỏ làm mười 
- Hai HS nêu lại cách trình bài.
----------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
A/ Mục tiêu : 
-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
*HS khá giỏi:Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đươi, không có chân hoặc có chân yếu).
-Kĩ năng sống: 	
B/ Chuẩn bị : 
GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
HS: Vở
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
+ Em hãy kể tên các con vật nuôi và nêu ích lợi của chúng ?
 + Em hãy kể tên các con vật hoang dã và nêu ích lợi của chúng ?
 + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật ?
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Nhận xét chung .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Một số loài vật sống dưới nước”
 b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước phân biệt loài vật sống ổ nước ngọt và nước mặn :
 - Quan sát tranh ở SGK và trả lời các câu hỏi sau :
 + Tên các con vật trong tranh ?
 + Chúng sống ở đâu ?
 + Trong các con vật này con vật nào sống ở nước ngọt ? Con vật nào sống ổ nước mặn ?
Kết luận : Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống ở nước ngọt ( ao , hồ , sông , suối ,). sống cả trong nước mặn ( ở biển ) 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ con vật.
 + Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì ?
 + Các con vật sống dưới nước có tác hại gì ?
 + Có cần bảo vệ các con vật này không ?
Kết luận : Các con vật sống dưới nước như các loài cá , tôm, cua ốc ... là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng tuy nhiên một số loài cũng gây hại hay rất độc nếu ăn phải thì sẽ bị ngộ độc dẫn đến tử vong .Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường để bảo vệ nguồn lợi này .
3) Củng cố - Dặn dò:
+ Em hãy kể tên các con vật sống ở nước ngọt?
 + Em hãy kể tên các con vật sống ở nước mặn?
 + Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển chúng ta phải làm gì ?
-Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau .
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
- Một số loài vật sống trên cạn .
-Trả lời về nội dung bài học 
- Vài em nhắc lại tên bài
- HS quan sát tranh.
 - HS trả lời ( thảo luận nhóm ).
Đại diện nhóm báo cáo.
H1: cua H2: cá vàng H3: cá quả H4: trai H5: tôm H6: cá mập 
 - Nước ngọt:ù cua, cá vàng, cá quả trai
 - Nước mặn có cá mập, cá ngư, cá ngựa
-Kĩ năng sống.
 -Làm thức ăn,nuôi làm cảnh,ù 
-Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , 
 -Phải bảo vệ các loài vật 
- HS kể theo yêu cầu của GV .
------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè.
- Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt .
2. Kế hoạch tuần tới: Tuần 30
- Duy trì nề nếp cũ.Giáo dục HS bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Học chương trình tuần 30
- Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. Phân cơng HS giỏi kèm HS TB
- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo thêm cho HS đại trà để đạt kết quả tốt hơn trong lần KT cuối năm
.
***************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_2_hoc_ki_ii_tuan_29_nam_hoc_2011_2012.doc