A.Mục tiêu:
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
B. Đồ dùng:
- Một số hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
C. Hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012-2013 TUẦN 2 Từ ngày: 20/8/2012 đến 24/8/2012 Thứ Buổi Tiết Môn Tiết CT Tên bài giảng Thứ hai SÁNG 1 Chào cờ 1 Dặn dò đầu tuần 2 Học vần 1 Ổn định tổ chức 3 Học vần 2 Ổn định tổ chức 4 Mĩ thuật 1 GVBM 5 Toán 1 Tiết học đầu tiên Thứ ba SÁNG 1 Học vần 3 Các nét cơ bản 2 Học vần 4 Các nét cơ bản 3 Thể dục GVBM 4 Anh văn GVBM 5 Toán 2 Nhiều hơn, ít hơn Thứ tư SÁNG 1 Học vần 5 Bài 1: e 2 Học vần 6 Bài 1: e 3 Thể dục GVBM 4 Đạo đức 1 Em là học sinh lớp 1 5 TNXH 1 Cơ thể chúng ta Thứ năm SÁNG 1 Học vần 7 Bài 2:b 2 Học vần 8 Bài 2: b 3 Âm nhạc GVBM( Quỳnh) 4 Toán 3 Hình vuông, hình tròn 5 Anh văn GVBM Thứ sáu SÁNG 1 Học vần 9 Bài 3: / 2 Học vần 10 Bài 3: / 3 Toán 4 Hình tam giác 4 Thủ công 1 Giới thiệu một số ĐDHT.. 5 SHTT Tổng kết cuối tuần LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012-2013 TUẦN 2 Từ ngày: 27/8/2012 đến 31/8/2012 Thứ Buổi Tiết Môn Tiết CT Tên bài giảng Thứ hai SÁNG 1 Chào cờ 2 Dặn dò đầu tuần 2 Học vần 11 Bài 4: ? . 3 Học vần 12 Bài 4: ? . 4 Mĩ thuật 2 GVBM 5 Toán 5 Luyện tập Thứ ba SÁNG 1 Học vần 13 Các nét cơ bản 2 Học vần 14 Các nét cơ bản 3 Thể dục GVBM 4 Anh văn GVBM 5 Toán 6 Các số:1, 2, 3 Thứ tư SÁNG 1 Học vần 15 Bài: ~ ` 2 Học vần 16 Bài: ~ ` 3 Thể dục GVBM 4 Đạo đức 2 Em là học sinh lớp 1( T2) 5 TNXH 2 Chúng ta đang lớn Thứ năm SÁNG 1 Học vần 17 Bài 6: be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ 2 Học vần 18 Bài 6: be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ 3 Âm nhạc GVBM( Quỳnh) 4 Toán 7 Luyện tập 5 Anh văn GVBM Thứ sáu SÁNG 1 Tập viết 1 Tô các nét cơ bản 2 Tập viết 2 e, b, bé 3 Toán 8 Các số 1,2,3,4,5 4 Thủ công 2 Xé , dán hình tam giác, HCN 5 SHTT Tổng kết cuối tuần TOÁN(5) LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. B. Đồ dùng: - Một số hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ:(5) - Gọi HS chọn hình theo yêu cầu của GV - Gọi HS nêu những đồ vật có dạng hình tròn, hình tam giác. Nhận xét- tuyên dương. -2HS -3HS II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Luyện tập + Bài 1/10 Tô màu ( 10) Giải lao(3) + Bài 2/10 Ghép hình (10) 4. Dặn dò- Dặn dò: (5) - Ghi đề bài lên bảng. - HD cách tô - Yêu cầu HS tô ở SGK - Yêu cầu HS nhận xét. .- Cho HS xếp hình theo ý muốn. - Gọi HS nêu tên các hình mà các em vừa xếp. - Cho HS trưng bày. Nhận xét- Tuyên dương. Tổ chức trò chơi: Đoán hình + Nêu luật và cách chơi: HS bịt mắt và lấy hình theo yêu cầu của GV. Nếu HS nào lấy đúng thì tuyên dương. + Cho 2 đội thi đua. + Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Các số: 1, 2, 3 -2HS dọc đề bài - Theo dõi. - 1HS tô ở bảng lớp. Cả lớp tô ở SGK. - Cả lớp Trò chơi: Con thỏ - Cả lớp thực hiện. - Cá nhân. - Theo dõi. - Theo dõi. - 1đội/5HS TOÁN(6) CÁC SỐ: 1, 2, 3 A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc và viết các số 1, 2, 3. Biết đếm các số từ 1 đến 3 và 3 đến 1. - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của số tự nhiên. B. Đồ dùng: - Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bàicũ:(3) - Gọi HS chọn hình theo yêu cầu của GV - Nhận xét- tuyên dương. -2HS II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. H động: +HĐ1(12) Giải lao(3) + HĐ2: Bài1/12 Viết số(5) Bài 2/12 Viết số vào ô trống (5) Bài 3/ 12 Viết số hoặc vẽ chấm tròn 4. Dặn dò- Dặn dò: (2) - Ghi đề bài lên bảng. * Giới thiệu số 1 - HD HS quan sát các nhóm đồ vật ví dụ: 1 con gà, 1 cái mũ. Hỏi: Các nhóm đồ vật có đặc điểm chung là gì? - Ghi bảng: 1 và phát âm: Một - Gọi HS nhắc lại: Một -Yêu cầu HS lấy số 1 từ bộ đồ dùng Toán. - HD viết số1( Vừa viết vừa giảng giải) -Nhận xét- Tuyên dương. * Giới thiệu số 2, 3 ( HD tương tự) .- Cho HS viết ở bảng con - Nhận xét- Tuyên dương. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS viết ở SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS làm ở SGK. - Nhận xét- Tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -2HS dọc đề bài - Theo dõi. - 8HS - Cả lớp. - Cả lớp lấy và đưa lên đọc “Một”. -Theo dõi Bài múa: Thỏ đi tắm nắng. - Cả lớp thực hiện viết ở bảng con. 2HS viết ở bảng lớp. -1HS viết ở bảng lớp. Cả lớp viết ở SGK - 3HS -Cả lớp làm ở SGK. - Theo dõi. TOÁN(7) LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3 - Biết đọc, viết và đếm các số 1, 2, 3. B. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ:(5) - Gọi HS đọc từ 1 đến 3 và ngược lại . - Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 3 - Nhận xét- tuyên dương. - 2HS - Cả lớp II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Luyện tập + Bài1/13 Viết số(5) Giải lao(5) + Bài 2/13 Số (5) 4. Dặn dò: (2) - Ghi đề bài lên bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm ở SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm ở SGK - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét- Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3, 4, 5 - 2HS dọc đề bài - 1HS - Cả lớp thực hiện SGK. 1HS làm ở bảng lớp. - 3HS Học sinh múa bài: Tập thể dục buổi sáng. - 1HS - 2HS làm ở bảng lớp. Cả lớp làm ở SGK. - 5HS - Theo dõi. Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Học vần(6) BÀI 4:?; . A.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. Đọc được tiếng: bẻ, bẹ. - Trả lời 1-3 câu đơn giản về các bức tranh trong SGK .B. Chuẩn bị: - Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ. - Các vật tựa dấu hỏi. C.Hoạt động dạy học Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Bài cũ:(5) - Gọi HS đọc: be, bé. - Gọi HS chỉ dấu / trong tiếng: lá tre, bói cá, vé số . - Yêu cầu HS viết bảng con: b, bé. Nhận xét- Tuyên dương. - 2HS - 2HS - Cả lớp viết bảng con II. B. mới: 1) Gtb(2) 2) Dạy dấu thanh a)Nhận diện dâú (4) b) Ghép chữ và phát âm (7) Giải lao c) HD HS viết(5) d) Trò chơi (7) -2HS đọc đề bài * Dấu ? - GV ghi bảng dấu ? và nói dấu hỏi là một nét móc. -GV phát âm: dấu hỏi - Gọi HS đọc: dấu hỏi - Hỏi: +Dấu sắc giống cái gì? - Yêu cầu HS cài bảng: bẻ - Yêu cầu HS phân tích chữ : bẻ * Dấu .( HD tương tự) - GV phát âm và gọi HS phát âm: bẻ - GV viết mẫu( vừa viết vừa phân tích) Lưu ý nét nối giữa b và e và đặt dấu thanh trên đầu chữ e - Yêu cầu HS viết trên không , bảng con - Yêu cầu HS tìm từ có dấu ?, . Nhận xét- Tuyên dương. - 2HS đọc đề bài - Theo dõi - Cá nhân -Lớp. - HS trả lời - Cả lớp cài: bẻ - HS trả lời - 8HS- Cả lớp ( HS yếu đánh vần) Học sinh múa: Múa cho mẹ xem - Theo dõi - Cả lớp viết bảng con. - Cả lớp tìm và cài bảng - Theo dõi. TIẾT 2 3) L.tập a. L. đọc (10) b) L.viết Giải lao(5) c) Luyện nói (7) 4. Củng cố - Dặn dò (5) - Gọi HS đọc: bẻ, bẹ - Theo dõi- Sửa chữa. - Hướng dẫn tô chữ : bẻ, bẹ - Yêu cầu HS viết vở tập viết. - Chấm và nhận xét. - GV đưa câu hỏi gợi mở: + Quan sát tranh thấy những gì? + Các bước tranh khác nhau ntn? + Em thích bức tranh nào nhất? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày. - Gọi HS đọc toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm chữ vừa học ở trong họa báo. - Chuẩn bị: Dấu huyền, dấu ngã. -10 HS- Cả lớp. - Theo dõi - Cả lớp viết vở tập viết. HS chơi trò chơi: Con muỗi - 2HS/ 1 nhóm. - Cá nhân. - 1HS - Theo dõi. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Học vần(7) BÀI 4: ~ , ` A.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu ngã và thanh ngã, dấu huyền và thanh huyền. Đọc được tiếng: bẽ, bè. - Trả lời 1-3 câu đơn giản về các bức tranh trong SGK B. Chuẩn bị: - Tranh minh họa các tiếng: võng, vẽ, gỗ, gà, cò - Các vật tựa dấu ngã, dấu nặng. C.Hoạt động dạy học Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Bài cũ:(5) - Gọi HS đọc: be, bé, bẻ, bẹ. - Gọi HS chỉ tiếng có chứa dấu? hoặc dấu .có trong các từ: giỏ cá, rổ khế - Yêu cầu HS viết bảng con: bé, bẻ Nhận xét- Tuyên dương. - 2HS - 2HS - Cả lớp viết bảng con II. B. mới: 1) Gtb(2) 2) Dạy dấu thanh a)Nhận diện dâú (4) b) Ghép chữ và phát âm (7) Giải lao c) HD HS viết (5) d) Trò chơi (7) -2HS đọc đề bài * Dấu ` - GV ghi bảng dấu ` và nói dấu huyền là một nét xiên trái. - GV phát âm: dấu huyền - Gọi HS đọc: dấu huyền - Hỏi: + Dấu huyền giống cái gì? - Yêu cầu HS cài bảng: bè - Yêu cầu HS phân tích chữ : bè * Dấu ~( HD tương tự) - GV phát âm và gọi HS phát âm: bẽ - GV viết mẫu( vừa viết vừa phân tích) Lưu ý nét nối giữa b và e và đặt dấu thanh trên đầu chữ e - Yêu cầu HS viết trên không , bảng con - Yêu cầu HS tìm từ có dấu ~, ` Nhận xét- Tuyên dương. - 2HS đọc đề bài - Theo dõi - Cá nhân -Lớp. - HS trả lời - Cả lớp cài: bè - HS trả lời - 8HS- Cả lớp ( HS yếu đánh vần) Học sinh múa: Múa cho mẹ xem - Theo dõi - Cả lớp viết bảng con. - Cả lớp tìm và cài bảng - Theo dõi. TIẾT 2 3) L. tập a) Luyện đọc (10) b) Luyện viết (7) Giải lao(5) c) Luyện nói (7) 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bè, bẽ - Theo dõi- Sửa chữa. - Hướng dẫn tô chữ : bè, bẽ - Yêu cầu HS viết vở tập viết. - Chấm và nhận xét. - GV đưa câu hỏi gợi mở: + Bức tranh vẽ cái gì? + Bè đi ở đâu? + Bè dùng để làm gì? .. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày. * Kết luận: Bè đi ở dưới nước. Người ta dùng bè để chở hàngCác em cần bảo vệ môi trường nước để nước khỏi bị ô nhiễm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm chữ vừa học ở trong họa báo. -Chuẩn bị: Bài 6: Ôn tập -10 HS- Cả lớp. - Theo dõi - Cả lớp viết vở tập viết. HS chơi trò chơi: Gửi thư - 2HS/ 1 nhóm. - Cá nhân. - 1HS - Theo dõi. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Học vần(8) BÀI 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ. bẹ A.Mục tiêu: - Nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh thành ... nh e với ê - Yêu cầu HS cài chữ:ê - Gọi HS phát âm: ê * bê - Yêu cầu HS cài : bê Ghi bảng: bê -Yêu cầu HS phân tích: bê - Gọi HS đọc : bê - Gọi HS đọc: ê-bê * v- ve ( HD tương tự) - Gọi HS đọc: ê v bê ve bê ve - GV viết mẫu( vừa viết vừa phân tích) Lưu ý nét nối giữa b và ê. - Yêu cầu HS viết trên không , bảng con - Ghi bảng: bê bề bế ve vè vẽ - Yêu cầu HS tìm từ có âm vừa học. - Yêu cầu HS đọc từ. Kết hợp GV giải nghĩa từ: vẽ, bế. - Yêu cầu HS tìm từ có âm ê hoặc v. Nhận xét- Tuyên dương. - 2HS đọc đề bài - Theo dõi - HS trả lời - Cá nhân - Cả lớp cài: ê - 8HS - Cả lớp. - Cả lớp cài: bê - Theo dõi - Cá nhân. - 8HS- Cả lớp. - 3HS -2HS. Cả lớp. - Theo dõi - Cả lớp viết bảng con. HS múa: Múa cho mẹ xem - Cá nhân. - 6HS- Cả lớp. - Cả lớp tìm và cài bảng - Theo dõi. TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc(15) Giải lao(5) b) Luyện viết (5) c) Luyện nói (5) 4. Củng cố -Dặn dò (5) + Gọi HS đọc bài ở tiết 1 - Theo dõi- Sửa chữa. + Luyện đọc câu ứng dụng: - Đặt câu hỏi để khai thác nội dung câu ứng dụng. - Ghi bảng: Bé vẽ bê. - Gọi HS tìm từ có chứa âm vừa học. - Gọi HS đọc: vẽ, bê - Gọi HS đọc câu: Bé vẽ bê. + Tổ chức cho HS đọc bài ở SGK. - Hướng dẫn viết chữ : ê, v, bê, ve. - Yêu cầu HS viết vở tập viết. - Chấm và nhận xét. - GV nêu yêu cầu luyện nói. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày. * Kết luận: Mẹ chăm sóc, dạy dỗ chúng em nên người. Vậy các em phải chăm học, vâng lời mẹ để mẹ được vui lòng. - Gọi HS đọc toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm chữ vừa học ở trong họa báo. - Chuẩn bị: Bài 8: l - h -10 HS- Cả lớp. - Theo dõi. Trả lời. - Cả lớp. - 3HS - 5HS. Cả lớp. - Cá nhân. Cả lớp. HS chơi trò chơi: Con muỗi - Theo dõi. - Cả lớp viết vở tập viết. - 2HS/ 1 nhóm. - Cá nhân. -Theo dõi. - 1HS - Theo dõi. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 TẬP VIẾT (1,2) CÁC NÉT CƠ BẢN - e b bé A..Mục tiêu: - Tô được các nét cơ bản và các chữ: e,b, bé - Học sinh biết cách nối nét giữa b và e B. Đồ dùng: - Mẫu các nét cơ bản và các chữ e, b, bé C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ(2) - Kiểm tra vở tập viết của học sinh. - Nhận xét. - HS để vở trước mặt bàn. II. Bàimới: 1. Gtb(2) 2. HD viết a)HD quan sát và nhận xét(5) b) HD viết (6) Giải lao(3) c) HS viết bài (12) d. Chấm và chữa bài 3. Dặn dò -Ghi đề bài lên bảng. * Các nét cơ bản: - Cho HS quan sát từng nét và hỏi: Chẳng hạn: + Nét sổ ngang giống cái gì? + Nét sổ xiên trái giống cái gì? - GV viết mẫu ( vừa viết vừa phân tích) - Yêu cầu HS viết trên không, bảng con. * e, b, bé ( Hướng dẫn tương tự) Lưu ý nét nối giữa b và e - Nêu nội dung cần viết. - Nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi - Cho HS quan sát vở mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi- Sửa chữa. - Chấm một số vở của HS. - Chữa những lỗi phổ biến. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: e, b, bé - 2HS đọc đề bài - Quan sát- Trả lời. - Theo dõi. - Cả lớp. HS múa: Cúi quá mỏi lưng - Theo dõi. - Chỉnh sửa nếu sai. - Quan sát - Cả lớp viết vở Tập viết - 10 vở - Theo dõi. - Theo dõi. TOÁN(8) CÁC SỐ: 1, 2, 3, 4, 5 A.Mục tiêu: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3, 4, 5 - Biết đọc và viết các số 4, 5. Biết đếm các số từ 1 đến 5 và 5 đến 1. - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3, 4, 5 trong bộ phận đầu của số tự nhiên. B. Đồ dùng: - Các nhóm có đến 5 đồ vật. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ:(5) - Gọi HS nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu Hs viết số tương ứng vào các nhóm đồ vật. - GV đưa 1, 2, 3 ngón tay và yêu cầu HS đọc. Nhận xét- Tuyên dương. -2HS - 3HS II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Hoạt động: + HĐ1(12) Giải lao(3) + HĐ2 (13) Bài1/15 Viết số(3) Bài 2/15 Số ( 3) Bài 3/ 15 Số(4) Bài 4/15: Nối (3) 4. Dặn dò: - Ghi đề bài lên bảng. * Giới thiệu số 4, 5( Tương tự như số 1, 2, 3) - GV hướng dẫn đếm và xác định thứ t ự các số cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và HD học sinh nêu số ô vuông trong hình vẽ lần lượt từ trái sang phải rồi đọc 1 ô vuông, 2 ô vuôngvà ngược lại. . - Cho HS viết ở bảng con. - Nhận xét- Tuyên dương. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS viết ở SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS làm ở SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét- Tuyên dương - Tổ chức cho 2 đội thi đua - Nhận xét- Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2HS dọc đề bài - Theo dõi. Bài múa: Thỏ đi tắm nắng. - Cả lớp thực hiện viết ở bảng con. 2HS viết ở bảng lớp. - 1HS - 1HS viết ở bảng lớp. Cả lớp viết ở SGK - 3HS - Cả lớp làm ở SGK. - 3HS - Theo dõi. - 1 đội/5HS - Theo dõi. THỦ CÔNG(2) XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC A. Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán HCN, HTG. - HS xé, dán HCN, HTG theo hướng dẫn của giáo viên B. Đồ dùng: - Bài mẫu HCN, HTG. - Giấy trắng, giấy màu, hồ dán, khăn , bút chì. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ (2) - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. - HS để giấy trắng, giấy màu trước mặt bàn. II. Bài mới: 1) Gtb (2) 2) Hoạt động a) HĐ1(12) Quan sát và nhận xét + HD xé mẫu + Dán hình Giải lao (3) b) HĐ2 : (10) HS thực hành c) Nhận xét sản phẩm 3. Dặn dò: (2) - Ghi đề bài lên bảng. - Treo bài mẫu và đặt câu hỏi: + Hình chữ nhật có mấy đường thẳng? + Hình tam giác có mấy đường thẳng? + Hãy quan sát xung quanh mình những đồ vật nào có dạng HCN, HTG. *Vẽ và xé, dán HCN: - GV làm mẫu ( vừa làm vừa phân tích) Lấy tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ 1 HCN có cạnh 12ô, và một cạnh 8ô dùng thước nối 2 đường thẳng lại..rồi dùng tay để xé. Sau khi xé xong lật mặt màu cho HS xem. *Vẽ và xé, dán HTG: ( Hướng dẫn tương tự) - Hướng dẫn HS lấy hồ dán ra 1 mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều sau đó bôi lên các góc hình và dán. - Cho HS lấy giấy trắng ra đếm và vẽ HCN, HTG. - Theo dõi, giúp đỡ. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí của GV. - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Xé dán hình vuông, hình tròn. - 2HS đọc đề bài - HS quan sát và nhận xét - Quan sát. - Theo dõi. - HS hát bài: Khúc hát ban mai - Cả lớp thực hiện. - 12HS - Cả lớp. - Theo dõi. TỰ NHIÊN XÃ HỘI(2) CHÚNG TA ĐANG LỚN A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của các em với các bạn cùng lớp - Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau. Có người cao hơn, có người thấp hơnđó là bình thường. B. Đồ dùng: - Các hình trong bài học 2 SGK. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ : (5) Gọi HS trả lời: + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? + Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nhận xét, tuyên dương. - 1HS/1 bộ phận - 1HS II. Bài mới 1) GTB(1) 2) H.động + HĐ1 (5) Vật tay + HĐ 2 (5) Làm việc với SGK Giải lao(4) + HĐ3(10) 3. Củng cố- Dặn dò (5) - Ghi đề bài lên bảng - Tổ chức trò chơi: “Vật tay” - Nêu luật và cách chơi - Cho HS thực hiện trò chơi theo nhóm đội - Quan sát, khuyến khích Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn + Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết + Tiến hành: Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2 theo yêu cầu: Quan sát hình 6 và nói những gì đã quan sát được. Bứơc 2: - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày , hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hay hơn, trí tụê phát triển. * Cho HS quan sát tranh + Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau có người lớn hơn, có nguời lớn chậm hơn. + Tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: Quan sát tranh 5 chỉ và nói các bạn trong hình đang làm gỉ? Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS nhận xét- bổ sung. Hỏi: Cỏ thể con người gồm mấy phần? - Gọi một số HS biểu diễn lại một số động của đầu, mình, tay.. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhận biết sự vật xung quanh - 2HS đọc đề bài - Theo dõi - 2HS/ 1 nhón - 2HS/ 1nhóm - Cá nhân. - Cá nhân. - Theo dõi. Học sinh : Con cá - 4HS/ 1nhóm. - Cá nhân. - Cả lớp tham gia.. - Theo dõi. ĐẠO ĐỨC(2) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT( T2) A. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học - Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào mình là HS lớp 1 - Yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và người lớn tuổi B. Đồ dùng: - Các bài hát: Em yêu trường em C. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ (2) - Yêu cầu HS tự giới thiệu về mình H: Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 1 - Nhận xét. - 2HS. II. Bài mới: 1) Gtb (2) 2) Hoạt động a) HĐ1(12) Giải lao (3) b) HĐ2 : (10) Múa, hát về trường lớp của em 3. Dặn dò: (2) - Ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu cả lớp hát bài : Đi đến trường - Yêu cầu HS kể lại buổi đầu tiên đến lớp * Yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ở bài tập 4 - GV chia nhóm 4 - Mời đại diện lên kể trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kể lại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe - Tổ chức cho cả lớp hát, múa theo chủ đề nhà trường - Nhận xét, tuyên dương * Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Chúng ta thật vui và tự hào mình là HS lớp 1. Hãy cố gắng học thật giỏi, thật chăm để xứng đáng là HS lớp 1. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài : Gọn gàng và sạch sẽ - 2HS đọc đề bài - Cả lớp hát - Vài HS - HS nhận nhóm và thảo luận - Đại diện vài nhóm - Theo dõi - HS hát bài: Khúc hát ban mai - Cả lớp thực hiện. - Theo dõi.
Tài liệu đính kèm: