A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: ngoằn nghèo, rễ đa nhỏ, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ :thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc .
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .
- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 : Từ ngày 18/ 04 đến ngày 22/ 04 /2005 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Tập đọc Tập đọc Toán Hát nhạc Chào cờ Chiếc rễ đa tròn Chiếc rễ đa tròn Luyện tập 3 Mĩ thuật Toán Chính tả Đạo đ ức Thể dục Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Việt Nam có Bác (NV) Dành cho địa phương Bài 61 4 Kể chuyện Toán Tập đọc Tập viết Thủ công Chiếc rễ đa tròn Luyện tập Cây và hoa bên lăng Bác Viết chữ hoa N (kiểu 2) Làm con bướm (T2) 5 Tập đọc Toán Chính tả TNXH Bảo vệ như thế là rất tốt Luyện tập chung Cây và hoa bên lăng Bác (NV) Mặt trời 6 Toán Từ và câu TLV Thể dục SH lớp Tiền Việt Nam Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ Bài 62 ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ hai, ngày 18 tháng 04 năm 2005. TẬP ĐỌC : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc : Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó: ngoằn nghèo, rễ đa nhỏ, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc. II/ Hiểu : Hiểu nghĩa các từ :thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc . Hiểu nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó + Cho HS luyện đọc từng đoạn d/ Đọc cả bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: Đoạn 1:Buổi sớm hôm ấy ..mọc tiếp nhé . Đoạn 2:Theo lời Bác ..Rồi chú sẽ biết. Đ oạn 3: Đoạn còn lại . + 2 HS đọc phần chú giải . + Tập giải nghĩa một số từ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/. .ngoằn ngoèo/. . mắt đất.// Nói rồi,. . .vòng tròn/và bảo. . .cái cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ra sao ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? + Hãy nói 1 câu về tình cảm của bác đối với thiếu nhi? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Chú xới đất vùi chiếc rễ xuống. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiệc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.. + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. + Một số HS nêu và nhận xét. + HS nêu rồi nhận xét như phần mục tiêu + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS: Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ). Ôn tập về 1/4. Ôn tập về chu vi hình tam giác. Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng đặt tính và tính a/ 456 + 123 ; 547 + 311 b/ 234 + 644 ; 735 + 142 c/ 568 + 421 ; 781 + 118 + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp tự làm bài. + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2: + Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện tính. + Nhận xét sửa chữa. Bài 3: + Yêu cầu quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình nào được khoanh vào một phần tư số con vật? + Vì sao em biết điều đó? + Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết điều đó? + Nhận xét và ghi điểm. + 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét + 3 HS lên bảng, cả, lớp làm vào vào vở. + Nhận xét. + Quan sát. + Hình a được khoanh vào một phần tư số con vật + Hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. + Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh vào 4 con thỏ. Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài. + Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam? + Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu? + Yêu cầu HS tự tóm tắt đề toán và giải vào vở Tóm tắt: Con gấu nặng : 210kg Con sư tử hơn con gấu : 18kg Con sư tử nặng : . . .kg? Bài 5: + Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? + Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. + Yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét ghi điểm. + Đọc đề bài. + Con gấu nặng 210 kg. + Con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg + Làm bài theo yêu cầu.1 HS lên bảng giải bài toán Bài giải : Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228kg + Đọc đề bài. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. + Cạnh AB dài: 300cm; cạnh BC dài: 400cm ; cạnh CA dài : 200cm. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900 cm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách đặt tính và tính tổng của các số có 3 chữ số. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2005. TOÁN : PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:. Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) theo cột dọc. Ôn tập giải bài toán về ít hơn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đặt tính và tính. a/ 456 + 124 ; 673 + 216 b/ 542 + 157 ; 214 + 585 c/ 693 + 104 ; 120 + 805 + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2.1/ Giới thiệu phép trừ. + GV nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn. + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? + Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học. 2.2/ Đi tìm kết quả + Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi: + Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? + 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? + Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? 2.3/ Đặt tính và thực hiện tính + Cho HS nhắc lại cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số sau đó đặt tính trừ và thực hiện phép từ. + Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cho cả lớp thực hiện ở bảng con. + Gọi 1 số HS nêu cách tính và nhận xét + Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp thực hiện ở bảng con Nhắc lại tựa bài. + Nghe và phân tích đề toán + Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 + Nghe và nhắc lại + Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. + Là 421 hình vuông. + 635 – 214 = 421. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con. - 635 214 421 3/ Luyện t ... ì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. + Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. + Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng +100 đồng = 1000 đồng. + Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. + Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. + Chú lợn chứa nhiều tiến nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng. + A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng. + 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng. Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài. + Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? + Yêu cầu HS làm bài. + Chữa bài và nhận xét + Đọc đề bài. + Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Chữa bài. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách tính tổng của các số có tên đơn vị. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:ĐỂ LÀM GÌ? A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống vốn từ về Cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì? B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng đề tìm từ theo nội dung bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + GV thu 3 vở kiểm tra . + 4 HS lên bảng làm bài. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Treo bức tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát và kể tên các bộ phận của cây Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Chia HS thành các 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận và tả 2 bộ phận của cây. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu thảo luận để điền vào giấy.Phát giấy và bút. - Nhóm 1: Các từ tả gốc cây và ngọn cây: - Nhóm 2: Các từ tả thân cây và cành cây: - Nhóm 3: Các từ tả rễ cây và hoa: - Nhóm 4: Các từ tả lá cây và quả: + Nhận xét và tuyên dương. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Bạn gái đang làm gì? + Bạn trai đang làm gì? + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi – đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi 1 số cặp thực hành trước lớp. + 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu “Để làm gì” + 2 HS làm bài tập 2 +Nhắc lại tựa bài. + Đọc yêu cầu. + Kể tên các bộ phận của cây ăn quả. + Gồm các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. + Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: - Gốc cây :to, sần sùi, cứng, ôm không xuể . . . - Ngọn cây :cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp. . . - Thân cây: to, thô ráp, sần sỳi, gai gốc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút . . . - Cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai gốc, phân nhánh, cong queo, um tùm, toả rộng . . . - Rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, nổi lên trên mặt đất, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn . . . - Hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương . . . - Lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khô . . . - Quả: chín mọng, to tròn, căng mịn, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm. ngọt ngào . . . + Nhận xét các nhóm bạn. + Đọc đề bài. + Bạn gái đang tưới nước cho cây. + Bạn trai đang bắt sâu cho cây. Bức tranh 1: Bạn gái đang tưới nước cho cây để làm gì? Bạn gái đang tưới nước cho cây để cây không bị khô héo/để cây xanh tốt/để cây mau lớn. Bức tranh 2: Bạn trai đang bắt sâu cho cây để làm gì? Bạn trai đang bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh. + Gọi HS nhận xét chữa bài. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hôm nay, chúng ta học bài gì? Em có thích các loài vật không? Vì sao? GD HS. Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. CB bài tuần 30 GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI CHIA VUI – CÂU HỎI. A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lại lời chia vui cùng người khác bằng lời của mình. Biết nghe kể và trả lời câu hỏi về chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi – đáp lời cảm ơn theo các tình huống bài tập 1 tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. + Gọi 1 HS đọc tình huống 1. + Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói như thế nào? + Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao? + Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài + Gọi 1 số lên bảng trình bày. + Nhận xét Bài 2 : + Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn xác định yêu cầu sau đó kể chuyện 3 lần. + 2 HS thực hành. + Nhắc lại tựa bài. + Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. + Đọc các tình huống. + 1 HS đọc lại tình huống 1. + Nhiều HS được lên thực hành nói. + Nhận xét . + Nhiều HS được nói lời đáp lại. + 2 HS lên bảng thực hành nói và đáp lại + HS làm việc theo nói và đáp trước lớp . + 3 đến 5 cặp HS trình bày + Nhận xét. + Đọc đề bài Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lào thấy một cây hoa bị vứt lăn lốc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa. Hoa bèn xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành một loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan. Theo Trần Hoài Dương + Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? + Vì sao trời lại ban cho hoa có hương vào ban đêm? + Yêu cầu HS hỏi đáp theo các câu hỏi trên + Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. + Nhận xét ghi điểm. + Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. + Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. + Cây hoa bèn xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. + Trời ban cho hoa có hương về ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. + Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về nhà thực hành nói và đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loài cây ăn quả mà em thích. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; THỂ DỤC : BÀI 58 A/ MỤC TIÊU : Tiếp tục học trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức độ ban đầu. Ôn Tâng cầu.Yêu cầu thực hiện đúng động tác và số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. B/ CHUẨN BỊ : Địa điểm: Sân trường. Phương tiện : 1 còi , mỗi HS chuẩn bị một quả cầu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p) + Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối . + Xoay cánh tay, khớp vai + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 90 – 100m. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 1 p + Ôn 4 động tác: tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp . II/ PHẦN CƠ BẢN: * Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”:8 – 10 phút. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. + Hướng dẫn HS học vần điệu 1 – 2 lần, sau đó cho trò chơi có kết hợp vần điệu 1 đến 2 lần * Tâng cầu : 8 – 10 phút. + GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu. + Chia tổ cho Các tổ tự chơi.Từng HS tâng cầu bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ. III/ PHẦN KẾT THÚC: + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Một số trò chơi thả lỏng + Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc lại. + GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau. + Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng nghe + HS thực hiện . + HS thực hiện theo yêu cầu + Cả lớp cùng thực hiện. + Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng. + Thực hiện theo sự hướng dẫn .Cả lớp thực hiện chơi theo tổ. + HS thực hiện theo yêu cầu . + Chú ý lắng nghe. + Cả lớp cùng học cách đọc vần điệu để thực hiện + Nghe và quan sát để thực hiện + Thực hiện chơi theo tổ, tổ trưởng điều khiển + Thực hiện + Thả lỏng cơ thể. + Thực hiện. + Lắng nghe. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Tài liệu đính kèm: