Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 9 (chi tiết)

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 9 (chi tiết)

ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1)

I. Mục tiêu

 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập .

 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.

 * Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09:
Chiều thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - NÊU ĐƯỢC MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA CHĂM CHỈ HỌC TẬP.
 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập .
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
 * Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Chăm làm việc nhà
- Ở nhà em tham gia làm những việc gì?
- Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
- Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu :
- Chăm chỉ học tập.
b) Hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
- Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
- GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
- GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí.
- Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?
- Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không?
 - Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì hôm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
- Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? 
* Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
- Chuẩn bị: Thực hành. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu
- HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
- Một vài nhóm HS lên diễn vai. HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phân tích các cách ứng xử của các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất. HS có thể nêu các cách giải quyết sau:
- Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho.
- Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho đi chơi với các bạn.
- Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với các bạn.
-Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nghe
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. Chẳng hạn:
- Lan nên tắt chương trình tivi để đi học bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai đến lớp sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm kém.
- Bạn Nam làm như thế chưa đúng. Học tập chăm chỉ không phải là lúc nào cũng đến lớp. Để đảm bảo kết quả học tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ.
- Không đồng tình với việc làm của Tuấn vì Tuấn như thế là chưa chăm học. Làm như thế, Tuấn sẽ muộn học.
- Đồng tình với Sơn. Vì có đi học đều, bạn mới luôn tiếp thu bài tốt, mới hiểu và làm được bài.
- Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nghe
- HS nghe
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU: 
- ĐỌC ĐÚNG, RÕ RÀNG CÁC ĐOẠN (BÀI) TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC TRONG 8 TUẦN ĐẦU. (PHÁT ÂM RÕ, TỐC ĐỘ ĐỌC KHOẢNG 35 TIẾNG / PHÚT).
 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3) 
- HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui.
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
b) HD ôn tập:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
* Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
Bài 2: Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài 2.
- Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Từ chỉ sự vật, 
chỉ người
Từ chỉ hoạt động
- đồng hồ
- gà trống.
- tu hú
- chim.
- cành đào
- bé.
- Báo phút, báo giờ.
- Gáy vang òóo, báo trời sáng
- Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín
- Bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
- Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh độc lập làm bài.
- Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học, 
- Tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị tiết 4.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui.
- 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập.
- VD: HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ 
HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ 
HS 3: Cây mít đang nở hoa./ HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn.
Sáng thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012
THỦ CƠNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
BIẾT CÁCH GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI
Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Khi di chuyển thuyền ta cĩ thể dùng sức giĩ hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui, mẫu gấp.
- HS : Giấy thủ cơng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trị chơi “ Hãy làm theo tơi “
- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
Thuyền cĩ những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và cĩ mui).
Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy cĩ mui và khơng mui.
Giữa 2 thuyền cĩ điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).
Cĩ điểm nào khác nhau ? (1 loại khơng mui và 1 loại cĩ 2 mui ở 2 đầu).
Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
HS trả lời
1 HS lên mở thuyền và nhận xét.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
HS chú ý xem GV gấp.
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.
Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ơ ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ơ như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
HS trả lời.
 Hình 1 Hình 2
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
Gấp đơi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 được H3
Gấp đơi mặt trước của H3 được H4.
Lật H4 ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được H5.
 Hình 3
 Hình 4 Hình 5
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.
 Hình 6 Hình 7
 Hình 8 Hình 9
Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.
 Hình 10
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy cĩ mui.
Lách hai ngĩn tay cái vào trong hai mép giấy, các ngĩn cịn lại cầm ở hai bên phía ngồi, lộn các nếp gấp vào trong lịng thuyền được thuyền giống như H11.
Dùng ngĩn trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM
Hướng dẫn hai lần ... Ổn định: 
B. Bài cũ:
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh mau lớn, chúng ta phải ăn uống như thế nào?
- Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày?
 - Gv nhận xét đánh giá.
 C. Bài mới:
1-Phần đầu: Khám phá
* Giới thiệu bài: Khởi động trị chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”
- Gv hướng dẫn chơi, vừa nĩi vừa làm mẫu.
+ Khi người quản trị hơ “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống.
+ Khi người quản trị hơ “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên.
- Ai làm sai sẽ bị thua
- Gv cho Hs chơi.
- Hs nào làm sai sẽ nhảy lị cị quanh một vịng trước lớp.
2-Phần hoạt động: Kết nối
- Các em cĩ thích chơi khơng? Ngồi những lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. bài học hơm nay sẽ giúp các em biết nghỉ ngơi đúng cách.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
a/.Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trị chơi cĩ lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv hướng dẫn
+ Hãy nĩi với bạn tên các hoạt động hoặc trị chơi mà em chơi hàng ngày.
Bước 2: 
- Gv mời 1 số em xung phong kể cho lớp nghe tên các trị chơi của nhĩm mình.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em nào nĩi cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu cĩ lợi gì (hoặc cĩ hại gì) cho sức khỏe?
Kết luận:
- Theo em nên chơi những trị chơi gì để cĩ lợi cho sức khỏe?
-Gv nhắc nhở Hs giữ an tồn trong khi chơi.
b/.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao n/vụ và thực hiện hoạt động.
- Giao cho Hs quan sát h.20, 21 trong SGK theo từng nhĩm 4 người, mỗi nhĩm 1 hình:
Nêu câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ nêu tác dụng của hoạt động đĩ.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gv gọi 1 số em trong các nhĩm phát biểu.
Kết luận:
- Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mõi mệt, lúc đĩ cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ ngơi khơng đúng lúc khơng đúng cách sẽ cĩ hại cho sức khỏe.
- Vậy thế nào là nghỉ hơi hợp lý?
Cĩ nhiều cách nghỉ ngơi. Đi chơi hoặcv thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giản đúng cách sẽ mau lợi sức và hoạt động sẽ tốt và cĩ hiệu quả hơn.
c/.Hoạt động 3: Quan sát theo nhĩm nhỏ.
Mục tiêu: KNS: KN tự nhận thức: tự nhận xét tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. Nhận biết các tư thế đứng sai trong họat động hàng ngày.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv hướng dẫn:
+ Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+Chỉ, nĩi bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Bước 2:
- Gv mời đại diện vài nhĩm phát biểu.
- Cho Hs đĩng vai nĩi cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác.
Kết luận:
- Gv nhắc nhở Hs nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nhắc nhở Hs cĩ những sai lệch về tư thế ngồi học... cần chú ý khắc phục.
D. Củng cố - dặn dị:
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
- Dặn Hs về nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ.
- Cả lớp hát.
- Ăn uống đủ chất hàng ngày.
- Cơm, thịt, cá.
- Hs khác bổ sung.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS tham gia trị chơi
- Chú ý lắng nghe.
- HS từng cặp cùng nhau trao đổi và kể tên các hoạt động hoặctrị chơi mà các em chơi hàng ngày.
- HS thảo luận và trả lời: Như đá bĩng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi đều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo, nhanh nhẹn khỏe mạnh hơn nhưng nếu đá bĩng vào lúc giữa trưa trời đang nắng hoặc đi bơi khi trời lạnh, bơi lâu sẽ dễ làm cho chúng ta bị cảm, ốm.
- Hs trả lời.
- Quan sát hình.
- Hs trao đổi, thảo luận.
- Hs phát biểu.
- Lắng nghe.
- Đi chơi, giải trí, thư giản, tắm biển...
- Quan sát.
- Hs trao đổi theo nhĩm nhỏ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhĩm phát biểu
- Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư thế nào đúng nên học tập tư thế nào sai nên tránh.
- Đĩng vai và nêu cảm giác.
- Lắng nghe.
-Khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức.
MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
 GIỚI THIỆU TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mơ tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 sớ bức tranh về đề tài phong cảnh; 1 sớ bài vẽ của HS năm trước.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đờ dùng học tập của học sinh
B - Bài mới
1, Giới thiệu: Trực tiếp
 2, Hướng dẫn học sinh hoạt đợng
* Hoạt đợng 1: 
Giới thiệu tranh phong cảnh
- Gv giới thiệu 1 sớ tranh phong cảnh và tranh trong VTV để HS nhận biết.
- Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh đẹp là chính: Nhà, cây, núi, đường, ao, hờ, biển, ....
- Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (mèo, lợn, gà, bò, trâu, ...).
- Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng chì màu, sáp màu, bút dạ, ...
=> Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước. Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, ngoài ra còn vẽ thêm người và con vật những chỉ là hình ảnh phụ. Khi xem tranh phong cảnh vẻ đẹp của tranh làm cho con người thêm yêu cuợc sớng, yêu quê hơng đất nước.
* Hoạt đợng 2: 
Hướng dẫn xem tranh
Tranh 1: Đêm hợi - tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương
Tranh 2: Chiều về - tranh bút dạ của Hoàng Phong
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
? Tranh vẽ nợi dung gì?
? Có những hình ảnh nào trong tranh?
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
? Hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu?
? Có những màu nào được vẽ trên tranh?
? Màu nào vẽ nhiều, màu nào vẽ ít?
? Em thích hình ảnh nào, màu nào trên tranh?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
=> GV tóm tắt: Tranh "đêm hợi" của Võ Đức Hoàng Chương đã thể hiện được khơng khí tưng bừng của đêm hợi. Bạn Chương đã biết phới màu của pháo hoa với màu nền trời, màu cây, màu mái nhà, để tạo cho bức tranh có vẻ đẹp rực rỡ, náo nhiệt của lễ hợi.
- Tranh "Chiều về" của bạn Hoàng Phong cũng là bức tranh đẹp với những hình ảnh quen thuợc, màu sắc rực rỡ , gợi nhớ đến buởi chiều ở nơng thơn
- Gv cho HS xem 1 sớ tranh phong cảnh khác nhau và nhắc HS: Tranh phong cảnh vẽ về những cảnh đẹp của quê hương đất nớc. Tranh phong cảnh vẽ về nhiều chủ đề khác nhau (Phong cảnh nơng thơn: cánh đờng, ruợng lúa, vườn cây, ao cá, ...; phong cảnh phớ: nhà xe, cây cới, ...).
- Tranh phong cảnh là cảnh thể hiện được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, con người bằng ngơn ngữ của hợi hoạ, là đường nét, màu sắc, hình mảng cợng với tình cảm, tâm hờn cảm xúc riêng của người vẽ. ở Việt Nam có nhiều hoạ sĩ vẽ tranh phong cảnh nởi tiếng như: Bùi Xuân Phái, Nguyễn Thụ, Tơ Ngọc Vân, ...
* Hoạt đợng 3: 
Nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm HS tích cực, nhắc nhở 1 sớ HS có ý thức cha tớt.
Củng cớ: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với mơi trường xanh - sạch - đẹp. Mơi trường khơng chỉ giúp cho con người có sức khoẻ tớt mà còn là nguờn cảm hứng khi vẽ tranh . 
- Dặn dò: Về nhà vẽ tranh phong,chuẩn bị giờ học sau 
- HS bày đờ dùng học tập để Gv kiểm tra
- HS lắng nghe
- Hai bàn HS quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm, tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đởi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi những ý kiến thớng nhất vào phiếu.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bở sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
GV củng cố giờ học.
Quan sát cây cới và các loại quả.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: ¤n : eo – ao
I. MỤC TIÊU:
 - Giĩp HS ®äc viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n tiÕng ghi ch÷ cã vÇn ao - eo
 - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp TiÕng ViƯt
 - GD HS tù gi¸c trong häc tËp.
II. CHUẨN BỊ:
- Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên đọc lại bài:eo – ao
 - 2 HS lên bảng viết lại các chữ: Đôi đũa, Suối chảy.
 - GV nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn ôn bài:
 * Hoạt động 1: Luyện đọc
 - Cho HS luyện đọc lại bài 38
 - GV uốn nắn sửa sai cho những em đọc yếu, còn lúng túng.
 - GV cho HS cầm sách đứng tại chỗ đọc bài.
* Hoạt động 2: Làm bài tập
 Bài 1: Nối
 - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc các từ có trong khung sau đó nối từ với các tranh thích hợp.
VD: Tranh con gà thì nối với chữ Mào gà
 Bài 2:
Nối
- GV gọi HS đọc các từ có trong khung sau đó nối với nhau để thành từ có nghĩa.
 Chú khỉ – trèo cây
 - GV gọi HS đọc lại các câu vừa nối được.
Bài 3: Viết
 - GV hướng dẫn HS viết 2 dòng: leo trèo, chào cờ.
 - GV theo dõi và uốn nắn chữ viết cho HS.
 - GV thu vở chấm nhận xét từng bài.
3 Củng cố – dặn dò:
 - Gọi HS đọc lại bài
 - Về nhà các em luyện đọc lại bài cho thành thạo và xem trước bài sau.
- HS lên bảng đọc bài.
- HS lên bảng viết 
HS mở SGK luyện đọc bài 38
HS quan sát tranh và tự nối
HS nêu trước lớp
HS làm tiếp bài 2
HS nối xong rồi đọc trước lớp: Chú khỉ trèo cây
Mẹ may áo mới
Chị Hà khéo tayØ 
HS luyện viết bài trong vở bài tập.
- HS thu vở chấm
Sáng thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP TIẾT 3
 (Đã soạn buổi chiều thứ 2 tiết 3)
TỰ NHIÊN XÃ HỘI :ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
 (Đã soạn buởi sáng thứ 3 tiết 2)
THỦ CƠNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI ( Tiết 1)
 (Đã soạn buởi sáng thứ 3 tiết 1)
 Chiều thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI :ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
 (Đã soạn buởi sáng thứ 3 tiết 2)
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI MŨ( NĨN )
 (Đã soạn buởi sáng thứ 3 tiết 4)
THỦ CƠNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI ( Tiết 1)
 (Đã soạn buởi sáng thứ 3 tiết 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 12 20122013 Tuan 9 FULL.doc