Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trần Đức Huân - Tuần 1 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trần Đức Huân - Tuần 1 năm 2011

Tiết 3 Lớp 4 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”

I.Mục tiêu :

 -Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng.

 -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.

 -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.

 -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

II.Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da.

III.Nội dung và phương pháp lên lớp :

docx 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trần Đức Huân - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 20.8.2011
Ngày giảng :22.8.2011
Tiết 3 Lớp 4 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu :
 -Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng. 
 -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. 
 -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. 
 -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II.Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
2.Phần cơ bản:
a Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
-GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4 :
 Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. 
 Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném bóng, Đá cầu”,  Như vậy so với lớp 3 nội dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung học của các em đều có kiểm tra đánh giá, do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà. 
 b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: 
 c) Biên chế tổ tập luyện: 
 (Phân công tổ trưởng).
 d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. 
 -GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. 
 Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. 
 Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. 
 3.Phần kết thúc: 
 -Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
2 phút 
2 phút
3 phút
18 phút
 4 phút 
3 phút 
3 phút
8 phút 2 lần
2 phút 
-Nhận lớp 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
 ====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 4 Lớp 2 thĨ dơc 
Bµi 1: Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh
Trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i”
I. Mơc tiªu:
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh thĨ dơc líp 2. Yªu cÇu häc sinh biÕt ®­ỵc mét sè néi dung c¬ b¶n cđa ch­¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng.
- Mét sè quy ®Þnh trong giê häc thĨ dơc. Yªu cÇu häc sinh biÕt nh÷ng ®iỊu c¬ b¶n vµ tõng b­íc vËn dơng vµo qu¸ tr×nh häc tËp ®Ĩ t¹o thµnh nỊ nÕp.
- Biªn chÕ tỉ, chän c¸n sù.
- Häc giËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i. Yªu cÇu thùc hiƯn t­¬ng ®èi ®ĩng.
- ¤n trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng, cßi.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
TL
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1- Phần Mở đầu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung giê häc.
- §øng t¹i chç, vç tay, h¸t.
3phĩt
1phĩt
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
2- Phần cơ bản
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh thĨ dơc líp 2 (tãm t¾t)
- Mét sè quy ®Þnh khi häc thĨ dơc (néi quy luyƯn tËp, yªu cÇu vĨ trang phơc, )
- Biªn chÕ tỉ vµ chän c¸n sù.
- GiËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i.
- Trß ch¬i “DiƯt con vËt cã h¹i”
4phĩt
3phĩt
3phĩt
6phĩt
6phĩt
 U
 Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
3- Phần Kết thúc
- §i ®Ịu vµ h¸t.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.
2phĩt
2phĩt
2phĩt
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
Ngày soạn: 20.8.2011
Ngày giảng :23.8.2011( Thứ 3 Dạy thay Đ/c Tám)
Tiết 1+2 Tiếng Việt:
CÁC NÉT CƠ BẢN.
I. Mục tiêu: 
 - GVgiới thiệu cho hs biết về một số nét cơ bản trong Tiếng Việt.
 - Hs làm quen với các nét cơ bản.
 - Hs viết được một số nét.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
T: Viết mẫu các nét cơ bản lên bảng phụ
H: Vở tập viết.
III - Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
32’
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
* Giới thiệu :
nét ngang 	
nét sổ thẳng 	
nét xiên phải 	
nétcong phải 	
nét cong trái 
nét khuyết dưới
nét khuyết trên 
mĩc trên mĩc dưới
mĩc hai đầu 
thắt giữa thắt trên 
 Tiết 2 
* GV Viết lần lượt các nét lên bảng.
- Theo dõi hs đọc, viết.
- Uốn nắn cho hs.
C- Kết luận.
Trị chơi đọc nhanh ,đúng
Nhận xét tiết học -TD 
Dặn dị :về nhà học thuộc viết vào bảng con các nét cơ bản đã học.
-Lớp hát
- bảng con +phấn +khăn 
-CN nhắc lại tồn bộ các nét đã học 
- HS nhắc lại và viết 1 số nét vào bản con.
- 4 tổ cử 4 bạn thi đọc nhanh ,đúng ,tổ nào đọc nhanh và đúng sẽ thắng
Tiết 3 TỐN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học tốn, các hoạt động học tập trong giờ học tốn.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
-SGK Tốn 1.
-Bộ đồ dùng tốn 1
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
KT sách, vở và dụng cụ học tập mơn tốn của học sinh.
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Giới thiệu trực tiếp. Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS sử dụng Sách tốn 1
a) GV cho học sinh xem SGK Tốn 1
b) Hướng dẫn các em lấy SGK và mở SGK trang cĩ bài học hơm nay.
c) Giới thiệu ngắn gọn về SGK Tốn 1.
Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết cĩ một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu cĩ phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành  phải làm theo hướng dẫn của GV.
Cho học sinh thực hiện gấp SGK và mở đến trang “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK.
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Tốn 1
Cho học sinh mở SGK cĩ bài học “Tiết học đầu tiên”. Học sinh các em quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 cĩ hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học tốn.
GV tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích
Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhĩm.
Hoạt động 3
Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học tốn lớp 1.
Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:
Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
Làm tính cộng trừ
Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn, nêu phép tính và giải bài tốn.
Biết đo độ dài 
Vậy muốn học giỏi mơn tốn các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khĩ tìm tịi suy nghĩ 
Hoạt động 4
Giới thiệu bộ đồ dùng học tốn của học sinh.
Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học tốn. GV đưa ra từng mĩn đồ rồi giới thiệu tên gọi, cơng dụng của chúng.
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập.
C- Kết luận.
Hỏi tên bài.
Nhận xét – tuyên dương – dặn dị 
Chuẩn bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt mơn tốn.
Nhắc lại.
Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thảo luận và nêu.
Nhắc lại.
-HS thực hiện 
Lắng nghe.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện trên bộ đồ dùng Tốn 1, giới thiệu tên.
Lắng nghe.
HS nêu 
Lắng nghe –về nhà thực hiện 
Tiết 4 TN và XH: CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu , mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngồi như; tĩc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Các hình trong bài 1 SGK.
III - Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
5’
25’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
HĐ1 :Quan sát tranh
* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngồi cơ thể.
-GV đưa ra chỉ dẫn quan sát hình SGK/4
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-GV động viên HS thi nhau nĩi
HĐ2: Quan sát tranh
* mục tiêu: quan sát tranh ,nhận biết 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, và chân tay.
-GV đưa ra chỉ dẫn: quan sát hình 5 SGK: chỉ và nĩi xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
+ Các em hãy nĩi với nhau cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
-GV quan sát, giúp đỡ HS 
-? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-GV kết luận, giáo dục HS nên tập thể dục hằng ngày.
HĐ3: Tập thể dục
*Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
-GV hướng dẫn cách chơi, làm mẫu từng động tác
- GV nhắc nhở HS muốn cho cơ thẻ phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
C- Kết luận.
-Chuẩn bị bài: Chúng ta đang lớn
-Lắng nghe
- HS hoạt động theo cặp
-HS xung phong nĩi tên các bộ phận của cơ thể.
-HS làm việc theo nhĩm nhỏ
-1 số HS biểu diễn trước lớp.
- Cả lớp quan sát
- 1 số HS trả lời câu hỏi này
*HS khá, giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
-HS chú ý
-1 HS lên thực hiện các động tác thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
-cả lớp vừa tập vừa hát.
************************************************
Ngày soạn: 20.8.2011
Ngày giảng :24.8.2011( Thứ 4 Dạy thay Đ/c Tám)
Tiết 1+2 
 Tiếng Việt: BÀI 1: ÂM E
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được chữ e, và âm e.
 - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 - Hs khá, giỏi luyện nĩi 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ơ li viết chữ e để treo bảng (phĩng to)
III - Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
32’
32’
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ ... giảng :25.8.2011(Thứ 5)
Tiết 1 Địa lí 5 Tiết: 1 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu:	
Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu.
Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.
Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam (khoảng 330 000 km²).
*	Đối với HS khá, giỏi:
Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Quả Địa cầu.
2 lược đồ trống tương tự hình 1 trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III - Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
12’
10’
10’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
a.Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
Mục tiêu: HS chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu. Mô tả được vị trí địa lí của nước Việt Nam.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66.
+Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+Phần đất liến của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68.
c.Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích.
Mục tiêu: Mô tả được hình dạng nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
-Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
-GV và HS nhận xét, GV chốt ý.
KL: GV rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”.
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức vừa học.
Tiến hành: 
-GV treo 2 lược đồ trống trên bảng.
-Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng.
-Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệnh 2 đội lần lượt lên gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng.
-GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
C- Kết luận.
-Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS quan sát hình.
-HS làm việc theo nhóm4.
-HS trình bày kết quả làm việc
-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS quan sát hình.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trả lời .
-HS tham gia trò chơi.
-HS trả lời.
Tiết 2 ThĨ dơc 2
Bµi 2: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè
Chµo, b¸o c¸o khi gi¸o viªn nhËn líp
I. Mơc tiªu:
- ¤n mét sè kÜ n¨ng §H§N ®· häc ë líp 1. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù.
- Häc c¸ch chµo, b¸o c¸o khi gi¸o viªn nhËn líp vµ kÕt thĩc giê häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ë møc t­¬ng ®èi ®ĩng
- RÌn nÕp häc m«n thĨ dơc cho häc sinh.
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng, cßi.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
 Néi dung
ĐL
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1- Më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung giê häc.
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
2phĩt
2phĩt
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
2- C¬ b¶n
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, giËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i
- Chµo, b¸o c¸o khi gi¸o viªn nhËn líp vµ kÕt thĩc giê häc: Tõ ®éi h×nh hµng däc trªn, cho häc sinh quay thµnh ®éi h×nh hµng ngang sau ®ã chØ dÉn cho c¸n sù vµ c¶ líp cïng tËp
- Trß ch¬i “DiƯt con vËt cã h¹i”
8phĩt
6phĩt
6phĩt
 ÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍ 
 U
 Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í
3- KÕt thĩc
- §øng t¹i chç, vç tay vµ h¸t.
- GiËm ch©n theo nhÞp ®i.
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. Gi¸o viªn h« “Gi¶i t¸n”, häc sinh ®¸p ®ång thanh “KhoỴ!”.
1phĩt
2phĩt
1phĩt
3phĩt
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
Tiết 3 ThĨ dơc 3 
Bài 2 «n ®éi h×nh ®éi ngị-
trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”
I, Mơc tiªu
- ¤n tËp mét sè kü n¨ng ®éi h×nh ®éi ngị ®· häc ë líp 1, 2. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c nhanh chãng trËt tù, theo ®ĩng ®éi h×nh tËp luyƯn.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”. C¸c em ®· häc ë líp 2. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ cïng tham gia ch¬i ®ĩng luËt. 
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp.
- Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
 Néi dung
ĐL
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
 - GV chØ dÉn, giĩp ®ì líp tr­ëng tËp hỵp, b¸o c¸o, sau ®ã phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
 - GV nh¾c nhë HS thùc hiƯn néi quy, chØnh ®èn trang phơc vµ vƯ sinh n¬i tËp luyƯn.
 - GV cho HS giËm ch©n, ch¹y khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiƯu lƯnh”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hỵp hµng däc, quay ph¶i, quay tr¸i, nghiªm, nghØ, dµn hµng, dån hµng, chµo b¸o c¸o, xin phÐp ra vµo líp.
 GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa nh¾c l¹i ®éng t¸c ®Ĩ HS n¾m ch¾c. GV dïng khÈu lƯnh ®Ĩ h« cho HS tËp. Cã thĨ tËp lÇn l­ỵt tõng ®éng t¸c hoỈc tËp xen kÏ c¸c ®éng t¸c. (Khi «n c¸c néi dung cã thĨ chia líp thµnh c¸c nhãm nhá ®Ĩ thùc hiƯn).
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”.
GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, sau ®ã tỉ chøc cho HS ch¬i.
3-PhÇn kÕt thĩc
- GV cho HS ®øng xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t.
- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U
Í Í Í Í Í Í
Í Í Í Í Í Í
Í Í Í Í Í Í
ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
ÍÍÍÍÍÍÍÍ
Tiết 4 ĐỊA LÍ 4
Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.Mục đích – Yêu cầu :
 - Biết môn Lịch sử & Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
 -Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
 -Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III - Tiến trình dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
32’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập phân môn của HS
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý. Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
*Hoạt động cả lớp:
 -GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi nhóm.
 -Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
 -Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
 -Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
 -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
C- Kết luận.
*Hoạt động cả lớp: 
 -Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. 
 -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
 -GV nhận xét nêu ý kiến – 
Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi  đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
 -Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
 -Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ” 
- Hát vui.
-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, TP em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 4 HS kể sự kiện lịch sử.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
Ngày soạn: 20.8.2011
Ngày giảng :26.8.2011(Thứ 6)
Tiết 3 Thể dục 5
 Bài : 02 Đội hình đội ngũ
 * Trị chơi: Chạy đổi chổ vỗ tay nhau - Lị cị tiếp sức 
 I/ MỤC TIÊU: 
- Ơn để củng cố và nâng cao động tác ĐHĐN.Chào,báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.Yêu cầu thuần thục động tác.
- Trị chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lị cị tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trị chơi đúng luật,hào hứng trong khi chơi .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Cịi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại .đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ơn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng .Thơi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)..quay
- Báo cáo ra vào lớp
Nhận xét
b. Trị chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
 và Lị cị tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ơn lại các nội dung đã học
6p
1-2 lấn
28p
15p
 2-3Lần
2-3Lần
13p
6p
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 1.docx