Giáo án Sức khỏe răng miệng và An toàn giao thông

Giáo án Sức khỏe răng miệng và An toàn giao thông

I.Mục tiêu :

-Giúp các em học sinh hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên

-Giúp các em hiểu và chải răng ngay sau khi ăn .

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh một em bé chải răng .

-Một cái chén ,đũa ,muỗng dín thức ăn .

-Mô hình một chiếc răng sâu .

-Thau và nước rửa .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1791Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sức khỏe răng miệng và An toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sức khoẻ răng miệng (Tiết 1)
TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG
I.Mục tiêu :
-Giúp các em học sinh hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên 
-Giúp các em hiểu và chải răng ngay sau khi ăn .
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh một em bé chải răng .
-Một cái chén ,đũa ,muỗng dín thức ăn .
-Mô hình một chiếc răng sâu .
-Thau và nước rửa .
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :Tại sao và khi nào chải răng .
*Giới thiệu bài :
*Tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1: Triển khai những ý chính 
-Những nguyên nhân gây bệnh sâu răng và viêm nướu ?
-Muốn phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu ta phải làm sao ?
-Chải răng có tác dụng gì ?
-Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn ?
*Kết luận :Lần chải răng trưa và tối là quan trọng nhất 
*Hoạt động 2 :Hình thức sinh hoạt .
-Yêu cầu quan sát tranh một em bé đang chuẩn bị chải răng .
-Các em thấy bạn trong tay cầm gì ?
*Yêu cầu quan sát tranh em bé chải răng sau khi ăn 
-Bạn trong tranh đang làm gì ?
-Bạn ấy chải răng khi nào ?
*GV giảng :Ví dụ cái chén dơ ăn xong các em phải rửa liền nếu không sẽ có ruồi đậu vào Răng các em cũng vậy 
*Hoạt động 3 :Kiểm tra lại bài .
-Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn ?
-Khi ăn xong các em làm gì ?
-Các em sẽ chải răng vào lúc nào ?
-Lần chải răng nào là quan trọng ?
-Nếu không có bàn chải sau khi ăn xong các em làm gì ?
4.Củng cố –dặn dò :
-Nêu lại mục đích chính của việc chải răng ?
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và thuộc lòng .
-Giáo dục các em .
-Nhận xét ,tuyên dương .Chuẩn bị bài sau 
-Do mảng bám vi khuẩn ..
-Lấy sạch thức ăn bám quanh răng .
-Giúp miệng không bị hôi .
-Loại trừ vi khuẩn .
-Quan sát tranh .
-Cầm bàn chải và kem .
-Quan sát tranh .
-Đang chải răng .
-Sau khi ăn xong .
-Trả lời câu hỏi .
-HS nêu .
-Thuộc ghi nhớ .
An toàn giao thông (Tiết 1)
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu :
-Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ ,đi xe đạp trên đường ,những nguy hiểm khi đi trên đường phố (không có hè ,hè bị lấn chiếm )
-Biết phân biệt được hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên dường 
-Đi bộ trên vỉa hè ,không đùa nghịch dưới lồng đường để đảm bảo an toàn .
II.Chuẩn bị :
-Tranh ảnh SGK.
-2 Tấm bảng an toàn và nguy hiểm .
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
*Giới thiệu bài :
*Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Hoạt động1 : Giới thiệu .
-Giúp HS nhận biết được hành động an toàn và không an toàn trên đường phố 
-Gvđưa ra tình huống và giải thích .
*Tình huống nguy hiểm :Đá bóng dưới lồng đường ,ngồi sau không bám vào người ngồi trước 
*Tình huống an toàn : Ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm 
-Chia lớp thành 5 nhóm quan sát tyranhh trong SGK.
-Từng nhóm cử đại diện lên trình bày và giải thích .
+Tranh 1:Đi qua đường 
+Tranh 2 :Đi trên vỉa hè 
+Tranh 3: Đội mũ bảo hiểm 
+Tranh 4:Chạy xuống 
+Tranh 5:Đi một mình 
*Kết luận :Đi bộ hay qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn 
*Họat động 1:Thảo luận nhóm phâ biệt hành vi an toàn và nguy hiểm .
-Chia lớp thành 4 nhóm ,mỗi nhóm một tình huống .
-Đại diện từng nhóm lên trình bày .
*Kết luận :Khi đi bộ qua đường ,trẻ em phải nắm tay người lớn và nhờ giúp đỡ 
*Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường .
-Yêu cầu học sinh nói về an toàn trên đường đến trường .
-Nhận xét ,bổ sung .
*Kết luận :Trên đường có nhiều xe cộ qua lại ta phải chú ý :
+Đi bộ trên vỉa hè và sát lề 
+Quan sát kĩ trước khi qua đường .
4.Củng cố –dặn dò :
-Gọi HS nêu lại hành vi an toàn và nguy hiểm .
-Giáo dục HS.
-Nhận xét ,tuyên dương.
-Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau 
-Chú ý lắng nghe .
-Chú ý lắng nghe .
-Quan sát tranh .
-Trình bày .
-Thảo luận nhóm .
-Trình bày .
-Cá nhân phát biểu .
-Nhận xét .
-Học sinh nêu .
Sức khoẻ răng miệng (Tiết 2 )
LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI .
I.Mục tiêu :
-Giúp cho các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt ,thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình .
II.Chuẩn bị :
-Tranh bàn chải .
-Bàn chải thật (Bàn chải thích hợp ,bàn chải không thích hợp ,bàn chải cũ toe hay mòn ).
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Bài cũ :Tại sao và khi nào chải răng 
3.Bài mới :Lựa chọn và giữ gìn bàn chải
*Giới thiệu bài :
*Tìm hiểu bài : 
*Hoạt động 1: Những ý chính.
-Hướng dẫn cho học sinh xem một bàn chải đạt yêu cầu .
-Vì sao mỗi em phải có một bàn chải riêng?
-Khi chải xong phải làm gì ?
*Kết luận :Khi bàn chải mòn nên thay bàn chải khác ,tốt nhất 3 tháng 
*Hoạt động 2 :Hình thức sinh hoạt .
-Sau khi ăn xong các em phải làm gì ?
-Đưa ra một số bàn chải hỏi :bàn chải nào là tốt ?
-Tại sao chúng ta không được sử dụng bàn chải cũ ?
* Hướng dẫn HS cách giữ gìn bàn chải của mình 
*Hoạt động 3 : Kiểm tra lại bài .
-Bàn chải tốt là bàn chải thế nào ?
-Khi nào cần thay bàn chải ?
-Em giữ gìn bàn chải đánh răng như thế nào ?
4.Củng cố –dặn dò :
-Yêu cầu học sinh nêu cách chọn bàn chải thích hợp ?
-Giáo dục :Các em biết cách lựa chọn bàn chải 
-Nhận xét ,tuyên dương .
-Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau .
-Quan sát bàn chải .
-Tránh lây nhiễm truyền bệnh .
-Phải rửa thật sạch .
-Đánh răng .
-Trả lời .
-Aûnh hưởng đến răng và nướu .
-Trả lời câu hỏi .
-Nêu cách chọn .
An toàn giao thông (Tiết 2 )
EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I.Mục tiêu :
-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết .biết được sự khác nhau của đường phố ,ngõ hẻm, ngã ba 
-Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố .nhận biết được đường an toàn và không an toàn .
-Thực hiện đúng qui định đi trên đường phố .
II.Chuẩn bị :
-Chuẩn bị 4 tranh để thảo luận .
-Quan sát đường nơi em ở hoặc trước cổng trường (con đường em đi học ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :An toàn và nguy hiểm
3.Bài mới :Em tìm hiểu đường phố.
*Giới thiệu bài :
*Tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
-GV chia lớp thành các nhóm và phát câu hỏi cho các nhóm (mỗi nhóm 5 em ).
-Các nhóm lên trình bày .
-Nhận xét bổ sung giữa các nhóm .
*Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở hoặc đặc điểm của đường phố ,khi đi cẩn thận đi trên vỉa hè 
*Họat động 2 :Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn .
-GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo tranh ,xem bức tranh đó an toàn hay không.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày .
-Nhận xét ,bổ sung .
 Tranh 1 :Đường an toàn
 Tranh 2 :Đường an toàn
 Tranh 3 :Chưa an toàn .
*Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người 
*Hoạt động 3:Trò chơi 
-Chia lớp thành 2 đội để chơi .
-Phổ biến cách chơi.
-Nhận xét ,tuyên dương .
4.Củng cố –dặn dò :
-Khi đi trên đường cần thực hiện như thế nào ?
-Giáo dục học sinh.
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau .
-Thảo luận nhóm .
-Trình bày .
-Nhận xét .
-Thảo luận .
-Trình bày
-Trình bày.
-Mỗi đội 5 em .
-Chú ý lắng nghe .
Sức khoẻ răng miệng(Tiết 3)
 THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU
I. Mục tiêu:
-Giúp các em hiểu và biết chọn lựa:
+Thức ăn tốt cho răng và nướu.
+Thức ăn không tốt cho răng và nướu .
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ hay mô hình cao su các thức ăn tốt và thức ăn ;không tót cho răng và nướu.
-Thức ăn thật .
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải.
-Kiểm tra lại bài.
3.Bài mới:Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu.
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Truyền thụ những kiến thức.
-Hướng dẫn cho học sinh biết thức ăn tốt và thức ăn không tốt.
+Thức ăn tốt:cá,trứng,cua
+Thức ăn không tốt: bánh ngọt, kẹo, kem ..
*Kết luận: Nên chải răng sau khi ăn các thức ăn .
*Hoạt động 2: Hình thức sinh hoạt 
-GV chia thành 2 nhóm thức ăn tốt và thức ăn không tốt.
-Giải thích cho các em hiểu về 2 nhóm thức ăn.
-Để thức ăn lẫn lộn cho các em lựa chọn.
*Hoạt động 3: Kiểm tra lại bài.
-Em hãy kể tên một vài thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu.
-Nếu có ăn bánh kẹo các em làm gì?
4.Củng cố-dặn dò:
-Khi ăn nên chọn những thức ăn nào?
-Giáo dục: các em biết phân biệt được thức ăn tốt và không tốt cho răng 
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS thực hiện .
-Chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện.
-HS kể lại.
-Trả lời.
-Trả lời.
An toàn giao thông(Tiết 3)
 HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG.
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay, còi, gậy ,) để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
-Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112.
-Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II.Chuẩn bị:
-Tranh, ảnh SGK.
-Biển bao1SGB.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Em tìm hiểu đường phố.
-Gọi 2 học lên kiểm tra lại bài.
3.Bài mới:hiệu lệnh của cảnh sát giao
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Hiêu lệnh của cảnh sát giao thông
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK.
-GV làm mẫu từng hình và giải thích nội dung của từng hính.
+Hinh1:Hai tay dang ngang.
+Hình 2,3:Một tay dang ngang
+Hình 4,5:Một tay giơ trước mặt
-Gọi 1 hoặc 2 học sinh thực hành lại làm cảnh sát giao thông.
*Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
*Hoạt động 2: Em tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.
-Chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận.
-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ,ý nghĩa của biển báo .
-Đại diện các nhóm lên trình bày .
-GV ghi từng đặc điểm đó lên bảng để so sánh điểm giống và điểm khác nhau.
+Biển 101:Cấm người và xe cộ đi lại.
+Biển 102:Cấm đi ngược chiều.
+Biển 112:Cấm người đi bộ.
-Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trên đường phố?
*Kết luận:Khi đi trên đường,gặp biển báo ,các loại xe phải đi
4.Củng cố-dặn dò:
-Nêu lại một số hiệu lệnh của CSGT.
-Nhắc lại nội dung đặc điểm của từng biển báo.
-Giáo dục: Các em biết được hiệu lệnh 
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau .
-Hát.
-Chú ý lắng nghe.
-Quan sát tranh.
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hành.
-Thảo luận.
-Nêu đặc điểm.
-Trình bày.
-Chú ý .
-Trả lời.
-HS nêu lại.
-HS nhắc lại.
Sức khoẻ răng miệng(Tiết 4)
 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG.
 THỰC HÀNH.
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng.
II.Chuẩn bị:
-Mẫu hàm ,bàn chải.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu.
-Gọi 2 học sinh lên kiểm tra bài.
-Nhận xét.
3.Bài mới:Phương pháp chải răng. Thực hành.
*Giơi thiệu bài:
*Hoạt động 1:Triển khai những ý chính.
-Hướng dẫn cho học sinh phương pháp chải răng đúng cách(chải hàm trên trước,hàm dưới sau,chải bên trái trước,bên phải sau).
-Yêu cầu thực hiện trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2:Hình thức sinh hoạt.
-Nhắc nhở học sinh chải răng sau khi ăn và trước khi ngủ.
*Hoạt động 3: Kiểm tra bài.
-Chải răng khi nào?
-Chải răng mặt ngoài như thế nào?
-Chải răng đúng phương pháp giúp em những gì?
4.Củng cố-dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nêu thứ tự chải răng?
-Giáo dục:Qua tiết học này các em biết cách chải răng đúng cách để giữ hàm răng được đẹp?
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 học sinh thực hiện .
-Chú ý lắng nghe.
-Chú ý.
-Thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trả lời.
-HS nêu.
An toàn giao thông(Tiết 4)
 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
-Biết quan sát phía trước khi đi đường.
-Biết chọn nơi qua đường an toàn.
-Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi qua đường.
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ trong SGK.
-Phiếu ghi các tình huống.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Hiệu lệnh của cảnh sát
3.Bài mới : Đi bộ và qua đường an toàn.
-Gọi 2 HS thực hiện .
*Giới thiệu bài:
*Tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:Quan sát tranh
-Chia lớp thành 3 nhóm ,quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhận xét hành vi đúng sai.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận :Khi đi bộ trên đường, đi trên vỉa hè cần nắm tay người lớn
*Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tình huống.
-Đại diện lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận :Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát 
4.Củng cố-dặn dò:
-Khi đi đường các em đi như thế nào?
-Các em cần chú ý điều gì khi đi đường?
-Giáo dục: Các em cần chú ý khi đi bộ, băng qua đường phải đi đúng luật qui định
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 HS thực hiện.
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày.
-Thảo luận tình huống.
-Trình bày.
-Trả lời.
-HS nêu.
An toàn giao thông(Tiết 5)
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết được một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-Biết phân biệt loại xe thô sơ và xe cơ giới.
-Không đi bộ dưới lồng đường.
-Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II.Chuẩn bị:
-Tranh trong SGK.
-Tìm một số tranh về các phươn g tiện giao thông đường bộ.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Đi bộ và qua đường an toàn
-Gọi 2 HS lên kiểm tra lại bài.
-Nhận xét.
3.Bài mới:Phương tiện giao thông đường bộ.
*Giới thiệu bài:
*Tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:Nhận diện các phương tiện giao thông.
-Yêu cầu quan sát hình 1,2.
-PTGT ở H1 là loại xe gì?
-PTGT ở H2 là loại xe gì?
=>Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp,xích lô,xe bòXe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy
-Giới thiệu cho học sinh biết các loại xe ưu tiên.
*Hoạt động 2:Trò chơi.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm cùng nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
=>Kết luận:Lồng đường dành cho ô tô, xe máy,xe đạp,Các em không được nghịch dưới lồng đường
 *Hoạt động 3: Quan sát tranh
-Yêu cầu quan sát tranh 3,4.
-Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đườncau ?
-Khi đi đường các em chú ý đến các loại phương tiện nào?
=>Kết luận:Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường
4.Củng cố –dặn dò:
-Hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết ?
-Loại nào là xe thô sơ ?
-Loại nào là xe cơ giới?
-Giáo dục các em.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 học sinh thực hiện.
-Chú ý lắng nghe.
-Quan sát hình.
-Trả lời.
-Chú ý lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát.
-Trả lời theo suy nghĩ.
-HS kể ra.
-Xe đạp, xe bò
-Trả lời.
 An toàn giao thông(Tiết 6)
 NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP VÀ XE MÁY
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết được những qui định của người ngồi trên xe đạp, xe máy.
-Thể hiện thành thạo động tác lên, xuống xe đạp và xe máy.
-Có thói quen đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II.Chuẩn bị:
-Các bức tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Phương tiện giao thông đường bộ.
-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét.
3.Bài mới:Ngồi an toàn trên xe đạp và xe máy.
*Giới thiệu bài:
*Tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp xe máy.
-Chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
-Yêu cầu qua sát hình vẽ trong SGK và nhận xét đúng, sai.
-Đại diện các nhóm lên trình bày và giải thích.
-GV hỏi thêm một số câu hỏi.
=>Kết luận: Khi ngồi trên xe máy, xe đạp phải chú ý: lên xuống xe ở phía bên trái, ngồi ngay ngắn
 *Họat động 2: Thực hành.
-Yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết tình huống đưa ra.
-Yêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sung.
=>Kết luận: Cần thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân
4.Củng cố- dặn dò:
-Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện đúng những qui định khi ngồi trên xe đạp, xe máy ?
-Khi lên xuống xe ở phía bên nào?
-Giáo dục: Cần áp dụng ngay những qui định khi ngồi trên xe đạp và xe máy 
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 Hs thực hiện.
-Chú ý lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Quan sát hình vẽ.
-Trình bày.
-Tìm cách giải quyết.
-Nhận xét, bổ sung.
-Trả lời theo suy nghĩ.
-Phía bên trái.

Tài liệu đính kèm:

  • docsuùc khoeû raêng mieäng + ATGT.doc