Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 6 năm 2012

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 6 năm 2012

TUẦN 6 Thứ hai ngy 3 thng 10 năm 2012

TẬP ĐỌC

MẨU GIẤY VỤN

 I. MỤC TIÊU :- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)

- HS khá giỏi trả lời được CH4.

*GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.

* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về bản thn .

II.CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa bài đọc, băng giấy.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
 I. MỤC TIÊU :- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
- HS khá giỏi trả lời được CH4.
*GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về bản thân .
II.CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Oån định.1’
2. Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách. 2’
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn. 30’
a/ Gtb: 
b/ H Đ1:Luyện đọc.
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
c/HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
d/HĐ3:Luyện đọc lại ( KNS )
4. Củng cố – Dặn dò. 3’
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Ị Nhận xét, ghi điểm.
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b. - Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, xì xào, im lặng
-Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
-Luyện đọc câu dài.
- Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào.
-YcHSnối tiếp nhau đọc theo đoạn.
-Kết hợp giải thích từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trước lớp.
* Đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét.
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1.
- Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
-Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Ị Tuyên dương.
- Dặn về đọc bài 
- Nhận xét tiết 
- Hát
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chủ điểm trường học.
- HS tự nêu.
- HS nghe.
- --HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-HS đọc
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
-Hs trong các nhóm luyện đọc
- Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy.
- Đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì?
- Đọc đoạn 3,4.
- Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì.
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. 
- Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ.
- Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm theo tổ.
- Các nhóm thi.
- Hs nxét, bình chọn
- Hs nghe
- Nhận xét tiết học.
 ******************************************************
TOÁN
 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Rèn HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:-Que tính – Bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.1’
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập .2’
3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5 . 30’
a/HĐ1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5 
- HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
b/HĐ2:Lậpbảngcông thức 7 cộng với một sốvà học thuộc bảng. 
c/ H Đ 3: Thực hành.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
4. Củng cố – Dặn dò:
3’
- Gọi HS lên bảng giải bài toán sau: An có: 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh
Bình : .bưu ảnh?
Ị Nhận xét ghi điểm.
* Bước 1:
- GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình?
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào?
Ị Nhận xét.
- GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- GV ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.
Ị Nhận xét.
* Bài 1: Tính nhẩm
 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nxét, sửa: 
* Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
- Gv nxét, sửa
* Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt.
 Tóm tắt:
 Em 	: 7 tuổi
 Anh hơn em	: 5 tuổi
Anh	: .. tuổi?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.
- Gv chấm, chữa bài
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con
- Hs nxét, sửa bài
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
- 12 Que tính.
- HS trả lời.
- Đặt tính.
 7 
+ 5
12
- HS nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
7 + 4 = 11	7 + 7 = 14
7 + 5 = 12	7 + 8 = 15
7 + 6 = 13	7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự làm.
- Hs nêu miệng
 7+4 = 11 7+6 = 13
 4+7 = 11 6+7 = 13
- Nhận xét 
* Bài 2: Tính
- Cả lớp làm miệng
- Hs nxét, sửa: 7 7 7 
 4 8 9 
 11 15 16  
* Bài 4: Hs làm vở
- HS làm bài.
	Giải:
Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
	Đáp số: 12 tuổi.
- Hs sửa bài.
HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tiết học
 **********************************************************
ĐẠO ĐỨC
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(T2)
I. Mục tiêu: -Biết cần phải giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào.
-Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi.
-Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi.
* Ghi chú : HS tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II. Chuẩn bị:
-Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:1’
2. Bài cũ :Gọn gàng, ngăn nắp. 2’
3. Bài mới .30’
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
* Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp
*Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó”
4. Củng cố – Dặn dò:3’
-GV cho HS quan sát tranh BT2
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại?
-GV nhận xét.
-GV cho HS trình bày hoạt cảnh.
-Dương đang chơi thì Trung gọi:
-Dương ơi, đi học thôi.
-Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã.
 GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.
-Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm.
-GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự.
GV tổ chức chơi 2 vòng:
-Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập
Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu
 Thư ký ghi kết qủa của các nhóm. 
 Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
-GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó”
-Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH:
-Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì?
-Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Bác Hồ?
-Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này?
-GV nhận xét các câu trả lời
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà.
- Hát
- HS quan sát.
 - Sắp xếp gọn gàng tủ sách.
- Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp.
 - HS nhận xét.
- HS đóng hoạt cảnh.
- HS nghe
- HS chia làm 4 nhóm.
- Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự 
- Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc.
- HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH.
- Từng cặp đôi nêu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi
- Gọn gàng ngăn nắp
- HS nghe
*************************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
TOÁN
Tiết 27 : 47 + 5
I Mục tiêu:- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 * Ghi chú: HS khá,giỏi làm BT1(cột 4,5) , BT2 ,BT4.
 II. Đồ dùng dạy học:- Que tính.Nội dung BT2 –hình vẽ BT4 đã chuẩn bị sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :1’
2. Kiểm tra bài cũ:2’
3. Bài mới: 30’
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
47 + 5.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
4. Củng cố , dặn dò: 3’
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Y/c sau
HS1 : Đọc t ...  cĩ vần ai/ ay
- Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai
- Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay.
- sẻ, so, sị, sung, si, sao, song, sĩng
- xơi, xo, xem, xinh, xanh, xấu, xa, x.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại.
 ********************************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu :-Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non, ruột già.
 - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
 *Ghi chú: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
II. Chuẩn bị :
- Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, một gói kẹo mềm.
III. Hoạt động trên lớp :
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa.2’
3. Bài mới :30’
* Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.
* Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
4. Củng cố – Dặn dò :2’
 -Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
GV nhận xét.
 Bước 1: Hoạt động cặp đôi
-GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu:
-HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
-Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
-Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK.
-GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
+ Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
+ Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
 -Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.
+Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
+Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
-Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hành và nói.
- HS nhận xét.
- Thực hành nhai kẹo.
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
- Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến:
1.HS có thể trả lời như mong muốn
2.HS chỉ có thể TL được: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn.
- HS đọc thông tin.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ).
- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ).
-HS nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến:
- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.
*************************************************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
TOÁN
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu:- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
 * Ghi chú :HS khá,giỏi làm BT3.
II. Chuẩn bị:- Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam). Bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp :
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :1’
2. Bài cũ : Luyện tập.2’
3.Bài mới :30’
* Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn.
*Hoạt động 2: Thực hành .
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
4. Củng cố – Dặn dò :2’
-HS sửa bài
 37	 47	 24	 68
	+15	+18	+17	 + 9 
	 52	 65	 41	 77
 - GV nhận xét.ghi điểm
-Cành trên có 7 quả
-Cành dưới có ít hơn 2 quả.
-Cành dưới có mấy quả?
-Cành nào biết rồi?
-Cành nào chưa biết
-Để tìm cành dưới ta làm ntn?
-GV cho HS lên bảng trình bày bài giải.
-GV nhận xét.
Bài 1:
-GV tóm tắt trên bảng
-GV nhận xét.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn?
- GV nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS làm bài
- HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán.
- Số quả cam cành dưới có:
	7 – 2 = 5 (quả)
	 Đáp số: 5 (quả)
- HS đọc lời giải
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
 -HS làm bài vào vở 
Bài giải
Số cây cam vườn nhà Hoa cĩ là:
17 – 7 = 10 (cây)
Đáp số: 10 cây cam
- HS đọc đề
Bài giải
Bình cao là:
95 – 5 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm
15 – 3 = 12 (học sinh)
 Đáp số: 12 học sinh
- Nhận xét
 *********************************************************
TẬP LÀM VĂN
 KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:- Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định.(BT2, BT3 ).
 - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách. (BT3)
 * Ghi chú: Thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7 ,ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
II. Chuẩn bị-SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Tên H Đ& TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :1’
2. Bài cũ :2’
3. Bài mới :30’
*HĐ1:HDHS làm bài tập 
4. Củng cố – Dặn dò: 2’
 Đặt lại tên cho bài – Trả lời câu hỏi. Lập mục lục sách.
-GV nhận xét. Ghi điểm
Bài 1-Nêu yêu cầu đề:
+ Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
-GV cho HS thực hiện bằng trò chơi đóng vai. Từng nhóm 3 em, 1 em hỏi phủ định (không)
- Yêu cầu lớp chia nhóm ,3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại.
Bài 2:-Nêu yêu cầu bài?
-Gọi HS đọc mẫu.
-Gọi 3 HS đặt câu
-GV cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi, 3 HS khác trả lời.
-GV cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu
Bài 3:-Nêu yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7 , ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
- 3 HS đầu tiên
HS1: Em có thích đi xem phim không?
-HS2:Có, em rất thích đi xem phim
HS3 :Không, em không thích đi xem phim.
- Thi hỏi đáp giữa các nhóm.
- Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu.
-3 HS đọc, mỗi em đọc 1 câu.
-3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu.
 + Quyển truyện này không hay đâu.
 + Chiếc vòng của em có mới đâu.
 + Em đâu có đi chơi.
- Nhà em có xa không?
- Nhà em không xa đâu.
- Nhà em có xa đâu.
- Nhà em đâu có xa.
-HS nêu Y/ c.
- Lập mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 7.
 **************************************************** 
 Thể dục
 Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
Trị chơi: “ kéo cưa lừa xẻ”. 
I. MỤC TIÊU:- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:- Sân trường, vệ sinh sân tập. Cịi,
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,
II. Phần cơ bản
1. Ơn lại 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Hơ nhịp cho HS thực hiện 5 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
2. Trị chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
- Phổ biến lại cách chơi và nâng cao hình thức chơi.
III. Phần kết thúc
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng tồn thân
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
- Bảo HS và nhà tập thêm 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng
-GV hơ “ giải tán”
8p – 10p
2 – 4 HS
19p – 23p
4p – 6p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
5
- Theo dõi bạn tập sau đĩ nêu nhận xét.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang xen kẽ nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
 - Nghiêm túc thực hiện
 ™
™ ™ ™ ™ ™
- Tổ trưởng của từng tổ hơ nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành 3 hàng dọc và từng cặp nắm lấy tay nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
-HS reo “ khỏe”
 ***********************************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm nề nếp tuân 6
I. Nhận xét tuần qua: 
- Đi học mặc đồng phục.
- Đầu tĩc gọn gàng, tay chân sạch sẽ.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khi đến lớp. Tuy nhiên cịn 1 số bạn cịn quên tập như:..
- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Mang đầy đủ sách, tập theo thời khĩa biểu.
- Giờ học khơng nĩi chuyện riêng; Mạnh dạn phát biểu ý kiến.
- Giúp đỡ các bạn học yếu. 
- Đi học đúng giờ, khơng đi sớm, về trể.
- Đến lớp phải xếp hàng ngay ngắn.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
* Các tổ trưởng báo cáo các mặt tuần qua của tổ.
- Các thành viên của tổ nêu ý kiến.
- Lớp trưởng ,lớp phó nhận xét các mặt của các tổ tuần qua.
- Lớp tuyên dương , phê bình bạn cố gắng, chưa cố gắng tuần qua.
- GV nhận xét.
II. Phương hướng tuần 7:
 + Tiếp tục học tập, ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 1.
 + Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 + Vệ sinh lớp học, thực hiên đúng nội qui trường lớp.
 + Không còn nói chuyện riêng , ăn quà bánh trong giờ học.
 + Phụ đạo HS yếu trong giờ chính khố: Vẹn, Nhựt, Ngoan, Giàu, Thịnh.
 + Thực hiện kiểm tra đầu giờ của các nhĩm theo sự phân cơng .
 + Duy trì sĩ số học sinh.
 GV cho lớp hát tập thể .
*************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 6(1).doc