Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 13 năm học 2012 - 2013

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 13 năm học 2012 - 2013

Tập đọc (37-38)

BÔNG HOA NIỀM VUI

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

* Tiết 1:

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 13 năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/12
Thứ Hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012
Tập đọc (37-38)
BÔNG HOA NIỀM VUI 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Mẹ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
2. Bài mới: Bông hoa niềm vui
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, đọc câu
+ Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.//
+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
+ Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS thi đọc
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? Ị Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành Ị Tình cảm của Chi dành cho bố
* Câu 2: Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? Ị Biết bảo vệ của công.
* Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Ị cô giáo cảm động
* Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
1
- Các nhóm phân vai thi đọc bài
- Gọi HS đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- GV chốt bài GDBVMT
- Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện
- 3 HS đọc và trả lời 3 câu hỏi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ chú giải SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc ĐT
+ Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui, tặng bố làm dịu cơn đau của bố.
+ Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa 
+ Hái thêm hai bông hoa, một tặng cho em, một tặng cho mẹ. Bố và mẹ dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo
+ Hiếu thảo với cha mẹ, là học sinh ngoan.
- Nhóm 3 tự phân vai để đọc
- 1 HSK, G đọc
- HSK, G nêu
Toán (61)
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8
I. Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- BT cần làm: 1 (cột 1, 2); 2 (3 phép tính đầu); 3 (a, b); 4.
II. Đồ dùng dạy - học 
- 1 bĩ QT 1 chục và 4 QT rời
III. Các hoạt động dạy - học 	
1. Ổn định	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS 	+ HS 1:
	Bài giải
	Buổi chiều cửa hàng đĩ bán được là
	83 - 27 = 56 (l)
- GV treo bảng phụ viết BT 5	+ HS 2: lên bảng khoanh vào chữ đặt trước
	câu trả lời đúng. khoanh vào chữ C
- GV NX và hỏi vì sao em lại khoanh vào
chữ C? 	- Vì 43 - 26 = 17
- GV NX cho điểm từng HS
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: 14 trừ đi một số. 14 – 8
Hoạt động 1: MT 1
- GV HD HS lấy 1 bĩ 1 chục QT và 4 QT rời	
rồi hỏi: Cĩ tất cả bao nhiêu QT?	- Cĩ 14 QT
- Lấy đi 8 QT cịn bao nhiêu QT?	- HS thao tác trên QT và nêu cách làm và kết
- GV NX và ghi bảng theo cách tính	quả. Đầu tiên lấy 4 QT rời sau đĩ tháo bĩ QT
ra lấy 4 QT nữa cịn lại 6 QT rời. Vậy
14 - 8 = 6 QT
- HS nêu cách đặt tính
-
14
 8
 6
Vậy: 14 - 8 = 6
- GV HD HS lập bảng trừ	- HS thao tác trên QT để lập bảng trừ
	14 - 5 = 9	14 - 8 = 6
	14 - 6 = 8	14 - 9 = 5
	14 - 7 = 7	
- GV HD HS học thuộc bảng trừ
Hoạt động 2: MT1
Bài 1: Tính nhẩm	- 1 HS nêu YC của bài, nêu cách nhẩm
- YC HS nhẩm nêu ngay kết quả	9 + 5 = 14	8 + 6 = 14
	5 + 9 = 14	6 + 8 = 14
- GV NX ghi kết quả	14 - 9 = 5	14 - 8 = 6
	14 - 5 = 9	14 - 6 = 8
	14 - 4 - 2 = 8	 14 - 4 - 5 = 5
	14 - 6 = 8	14 - 9 = 5
- GV NX	- HS NX 14 - 4 - 2 cũng bằng 14 - 6
Bài 2: Tính	- 1 HS nêu YC của bài
- YC HS làm vào bảng con	
-
14
 6
-
14
 9
-
14
 7
 8
 5
 7
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX bài làm của bạn
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và	- 1 HS nêu yc của bài
số trừ	- 1 HS nêu cách đặt tính và làm mẫu 1 PT
- YC HS làm bảng con	
	a/ 14 và 5 b/ 14 và 7 
-
14
 5
-
14
 7
 9
 7
- GV NX và sửa sai cho HS	- HS NX bài làm của bạn
Hoạt động 3: MT 2
Bài 4: Bài tốn	- 2 HS đọc đề bài
- GV HD HS tĩm tắt và giải 	Tĩm tắt
+ Bài tốn cho biết gì?	Cĩ: 14 quạt điện
+ Bài tốn cho biết gì nữa?	Bán: 6 quạt điện
+ Bài tốn hỏi gì?	Cịn:quạt điện ?
- Gọi 1 HS dựa vào tĩm tắt nhắc lại BT	- 1 HS nhắc lại đề tốn
	- 1 HS giải BT
	Bài giải
	Số quạt điện cửa hàng đĩ cịn lại là:
	16 – 4 = 8 (quạt)
	Đáp số: 8 quạt điện
- GV NX	- HS NX bài làm của bạn
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT tốn
Đạo đức (13)
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN 
I. Mục tiêu
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, câu chuyện: Trong giờ ra chơi. Một số câu hỏi
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Thực hành kĩ năng GHKI
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Kể những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ?
2. Bài mới: Quan tâm giúp đỡ bạn
Hoạt động 1: Kể chuyện: Trong giờ ra chơi
- GV kể chuyện, kết hợp tranh minh hoạ
- Gợi ý giúp HS thảo luận câu chuyện:
+ Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không, vì sao?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Việc làm nào đúng?
- Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận 6 tranh ở VBT và nêu hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao? 
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận 
- Hãy nêu ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn?
Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- Cho HS làm bài ở VBT (BT3)
- Gọi HS bày tỏ ý kiến
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
- Cho HS quan sát tranh có nội dung: Cảnh trong giờ kiểm tra toán, bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi cạnh bên: “Nam ơi cho tớ chép bài với”. Hãy đoán các cách ứng xử của bạn Nam?
+ Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam?
+ Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn?
7
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 5: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ - GV nhận xét, chốt ý. Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
Hoạt động 6: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Cho HS bốc thăm và trả lời các câu hỏi ở BT5
 - GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nêu kết quả. 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nêu kết quả. 
- HSK, G nêu
- HS làm và nêu kết quả
- HS nêu cá nhân (lựa chọn)
+ Nam không cho bạn xem bài.
 + Nam khuyên Hà tự làm bài.
 + Nam cho Hà xem bài.
+ Các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn?
Ngày soạn: 30/10/12
Thứ Ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012
	 Chính tả (tập chép - 25)
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng BT2, BT3b 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả, bảng phụ BT2
- HS: Vở, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Mẹ
- Gọi HS lên bảng viết: quạt, ngoài kia, giấc tròn, suốt đời
2. Bài mới: Tập chép: Bơng hoa niềm vui
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn viết
 + Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai? Vì sao?
 + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
 - GV HD phân tích và viết từ khó
* Cho HS chép bài vào vở.
- Quan sát, nhắc nhở
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2 
- GV đọc từng câu
- Nhận xét, chốt ý
* Bài 3 (b) 
- GV HD cách làm
- Cho HS nêu miệng từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng
4. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Quà của bố
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- Cho Chi và mẹ – Chi là người con hiếu thảo, mẹ có công dạy dỗ Chi
- HS tìm từ khó viết, đọc, phân tích, viết bảng con: trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS chữa lỗi
- HS nêu miệng: khỏe#yếu, kiến, khuyên
+ Cuộn chỉ bị rối. 
 Bố rất ghét nói dối.
+ Mẹ lấy rạ đun bếp.
 Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
Tốn (62)
34 - 8
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT: 1 (cột 1, 2, 3), 3, 4
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định 	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS chữa bài tập số 3 trong VBT tiết	- HS chữa
trước	Bài giải
- GV KT bảng trừ của một số HS	Số xe đạp cửa hàng cịn lại là:
- KT VBT làm ở nhà	14 - 8 = 6 (xe đạp)
- GV NX và cho điểm	Đáp số: 6 xe đạp
3. Bài mới: 34 – 8
Hoạt động 1: MT 1
- GV cho HS lấy 3 bĩ 1 chục QT và 4 QT 	
rời. GV nêu vấn đề: Cĩ 34 QT, bớt đi 8 QT. H ... ính	- 1 HS nêu yc của bài
yc HS làm bài vào vở rồi chữa	a, 84 - 47 74 - 49
-
84
47
-
74
49
37
25
	b, 62 - 28 60 - 12
-
62
28
-
60
12
34
48
- GV NX	- HS NX
Bài 3: Tìm x	- 1 HS nêu yc của bài
	- 1 HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng 	a, x - 24 = 34	b, x + 18 = 60
con	x= 34 + 24	x = 60 - 18
	x= 58	x = 42
	c, 25 + x = 84
	x = 84 - 25
	x = 59
- GV NX sửa sai	- HS NX
Bài 4: vẽ hình theo mẫu	- 1 HS nêu yc của bài
- yc HS chấm các điểm theo mẫu dùng 	- HS làm vào vở
thước nối 4 điểm để cĩ hình tứ giác
- GV NX bài làm trong vở của HS
	3. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
Thể dục (25)
ĐIỂM SỐ 1 - 2; 1 - 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I- Mục tiêu:
- Biết cách điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, khăn
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn đi thường...bước Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II. Cơ bản: { 24’}
a.Điểm số 1-2,1-2,theo vịng trịn
Từng tổ(cả lớp) theo 1-2,1-2,..điểm số
 Nhận xét 
b.Trị chơi : Bịt mắt bắt dê
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn: 30/10/12
Thứ Sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn (13)
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3, đến 5 câu) theo nội dung BT1
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
- HS: SGK, giấy rời
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Chia buồn, an ủi
- Gọi 3 HS đọc bưu thiếp thăm hỏi ông bà
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể về gia đình
* Bài 1: (miệng)
- Gọi HS đọc gợi ý (bảng phụ)
- GV nêu từng câu hỏi
14
- Gọi HS kể mẫu
- Nhận xét, chốt ý
- Cho HS tập kể trong nhóm
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn HS kể hay
Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình
* Bài 2: 
- HD cách viết
- Cho HS viết vào giấy rời
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, phê điểm bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại bài, liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị: Quan sát tranh TLCH.Viết nhắn tin.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc
- 2-3 HS đọc
- HS trả lời cá nhân
- 1-2 HSK,G kể mẫu
- HS tập kể nhóm đôi
- 4-5 HS kể
- HS viết vào giấy rời
- HS đọc bài viết
Toán (65)
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính. Bảng phụ BT1 
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Ổn định
	A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS làm các BT trong VBT	
- KT VBT làm ở nhà của HS
+ HS1:
-
74
18
 + HS2:
-
84
37
56
47
	 + HS3: chữa BT 4 trong VBT
	Bài giải
	Số cây cam trong vườn cĩ là:
	64 - 18 = 46 cây
	ĐS: 46 cây
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
	B. Bài mới: 1. gt bài
- Để các con biết lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số, áp dụng các bảng trừ đĩ để làm tính và giải tốn. Bài hơm nay cơ cùng các con học bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. GV HD HS lập các bảng trừ
- GV HD HS cách lập một bảng trừ, sau đĩ	- HS thao tác trên 1 bĩ 1 chục QT và 5 QT 
HS tự lập các bảng trừ cịn lại	rời để lần lượt tìm kết quả của các phép trừ
	trong bảng 15 trừ đi một số, viết và đọc các
	phép trừ: 15 - 6 = 9, 15 - 7 = 8, 15 - 8 = 7
	15 - 9 = 6
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV cho HS chuẩn bị 1 bĩ QT 1 chục và	- HS thao tác lần lượt lập bảng 16 trừ đi một
6 QT rời để tiếp tục lập bảng trừ 16 trừ đi	số, viết và đọc các phép trừ 16 - 7 = 9,
một số 	16 - 8 = 8, 16 - 9 = 7
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV cho HS chuẩn bị 17 QT để lập bảng 	- HS thao tác lần lượt lập bảng trừ 17đi một 
trừ 17 trừ đi một số và 18 trừ đi một số	số, viết và đọc các phép trừ 17 - 8 = 9, 
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ	17 - 9 = 8, 18 - 9 = 9
	3. Thực hành
Bài 1: Tính	- 1 HS nêu yc của bài
- yc HS làm bài vào vở	- HS đổi vở KT chéo
- GV chữa bài trên bảng	- HS KT chữa bài
 a,
-
15
 8
-
15
 9
-
15
 7
-
15
 6
-
15
 5
 7
 6
 8
 9
10
 b,
-
16
 9
-
16
 7
-
16
 8
-
17
 8
-
17
 9
 7
 9
 8
 9
 8
 c,
-
18
 9
-
13 
 7
-
12
 8
-
14 
 6
-
20
 8
 9
 6
 4
 8
12
Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính - 1 HS nêu yc của bài
- GV treo bảng phụ lên bảng	- HS lên bảng nối phép tính với kết quả theo 
	tổ, tổ nào làm xong trước thắng cuộc
	 15 - 6 17 - 8 18 - 9
15 - 8 7 9 8 15 - 7
16 - 9 17 - 9 16 - 8	
4. Củng cố - dặn dị
Thủ cơng (13)
GẤP CẮT DÁN HÌNH TRỊN (tiết 1).
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách gấp ,cắt ,dán hình trịn.
Gấp ,cắt ,dán được hình trịn Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng.
* Với HS khá :
Gấp ,cắt ,dán được hình trịn .Hình tương đối trịn. Đường cắt mấp mơ .Hình dán phẳng.
Cĩ thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình trịn cĩ kích thước khác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV - Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng.
HS - Giấy thủ cơng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 
1’
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình trịn
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu.
Thao tác trên vật mẫu và hỏi : 
Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường trịn.
So sánh độ dài OM, ON, OP ?
Do đặc điểm này mà để vẽ đường trịn ta sử dụng dụng cụ. Khi khơng dùng dụng cụ ta tạo hình trịn bằng cách gấp, cắt giấy.
So sánh MN với cạnh hình vuơng ?
Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình trịn.
Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1.
HS quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn gấp.
Bước 1 :Gấp hình.
Cắt một hình vuơng cĩ cạnh là 6 ơ (H1)
Gấp tư hình vuơng theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đơi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b.
Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3.
HS tập trung chú ý xem GV thực hành.
 Hình 1 Hình 2a
 Hình 2b
Bước 2 : Cắt hình trịn.
Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a.
Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình trịn (H6)
Cĩ thể gấp đơi H5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình trịn.
HS quan sát.
 Hình 3 Hình 4
 Hình 5a Hình 5b 
Bước 3 : Dán hình trịn (SGV/ tr 219).
Dán hình trịn vào phần trình bày sản phẩm.
Chú ý: Nên bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.
Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình trịn
Theo dõi chỉnh sửa.
 Hình 6
Cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 3 : 
Tổ chức gấp, cắt dán hình trịn cho cả lớp (theo dõi giúp đỡ HS).
Đánh giá kết quả.
HS thao tác gấp, cắt dán hình trịn. Cả lớp thực hành.
 Nhận xét.
3’
3. Nhận xét dặn dị:
Âm nhạc (13)
Học Hát Bài: CHIẾN SĨ TÍ HON
(Theo Bài: Cùng Nhau Đi Hồng Binh
 Nhạc: Đinh Nhu, Lời Mới: Việt Anh)
I. Yêu Cầu: 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách của bài hát.
- Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Hát chuẩn xác bài hát Chiến sĩ tí hon
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách.)
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
	- Tranh ảnh về các chú bộ đội đang hành quân.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ(2’): HS ơn lại bài hát Cộc cách tùng cheng
	3. Bài mới:(30’)
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời, được sáng tác trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. ND.....
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đĩ GV đệm đàn và hát lại một lần nữa
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, vì bài hát viết theo nhịp đi nên GV nhắc HS hát dứt khốt từng tiếng, khơng kéo dài các tiếng. Chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu lời ca.
- GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách 
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều.
20’
10’
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
 HS hát:
+ Đồng thanh
+ Dãy, nhĩm
+ Cá nhân
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện hát kết hơph gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ tiết tấu lời ca. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
4. Củng cố - Dặn dị(2’):
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát.
- GV nhận xét, dặn dị (thực hiện như các tiết trước)
- Dặn HS về ơn lại bài hát vừa tập.
20

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 13, lop 2, 12-13.doc