Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm học 2011

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm học 2011

Môn: Tập Đọc

Tiết 16 – 17 -Bài: MẨU GIẤY VỤN + KNS

I Mục tiêu:

 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 *-HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.

-GDBVMT:Giỏo dục học sinh giữ gỡn trường lớp sạch đẹp

- Giỏo dục ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường lớp học luôn sạch đẹp.

II.Các KNS cơ bản được giáo dục:

-Tự nhận thúc về bản thân.-Xác định giá trị. - Ra quyết định.

III.Cỏc PP/KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng:

- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực.

IV. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc; - HS : SGK

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6( Từ 19/09/2011 đến 24/09/2011)	 
Thứ hai,ngày 19 tháng 09 năm 2011
Môn: Tập Đọc
Tiết 16 – 17	-Bài: Mẩu giấy vụn + KNS
I Mục tiêu:
	- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
	*-HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
-GDBVMT:Giỏo dục học sinh giữ gỡn trường lớp sạch đẹp
- Giỏo dục ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường lớp học luụn sạch đẹp.
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
-Tự nhận thỳc về bản thõn.-Xỏc định giỏ trị. - Ra quyết định.
III.Cỏc PP/KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng:
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực.
IV. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc; - HS : SGK
V, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
2-kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài " Mục lục sách " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét, cho điểm.
3-Bài mới:
*- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
*-Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS đọc đúng ngữ điệu, phân biệt lời các nhân vật.
b/ HD HS Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó : rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng....
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các câu HD HS chú ý khi đọc, HD học sinh ngắt câu dài; 
- GV nhận xét.
- 2, 3 HS lên bảng
- Nhận xét
-HS mở sách, quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Cá nhân luyện đọc từ khó.
- Cả lớp luyện đọc từ khó.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc các câu trên bảng phụ.
-HS đọc các câu dài đã ngắt đúng.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV chia nhóm ( 2 em )
- GV nhận xét các nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm thi đọc; 
- GV nhận xét.
* HD đọc đồng thanh.
-Yêu cầu HS đọc theo đoạn (đồng thanh). 
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
Trong tranh vẽ cảnh gì?
Tranh có những ai, họ đang làm gì?
Bạn gái mặc váy đỏ đang làm gì? 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
+ HS đọc theo nhóm: - Nhận xét bạn cùng nhóm.
+ HS thi đọc .
- Nhận xét.
- HS đọc đồng thanh đoạn, cả bài.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Cảnh lớp học.
-Cô giáo, các bạn học sinh họ chuẩn bị vào giờ học.
-Bạn đang cầm mẩu giấy vứt vào sọt rác.
 Tiết 2
*-HD tìm hiểu bài:
- Mẩu giấy vụ nằm ở đâu ?
- Có dễ thấy không ?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
-Lớp nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không ?
*-Gọi hs khá giỏi trả lời câu hỏi 4:
 - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì ?
*-Luyện đọc truyện :
- GV chia nhóm.
-HD học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài.
-Em thích đoạn nào nhất trong câu chuyện?
-Nội dung của đoạn đó là gì?
-Liên hệ thực tế trong lớp, các em đã giữ vệ sinh lớp học , trường học như thế nào?
- Luyện đọc theo vai.
-Chia nhóm luyện đọc theo vai đoạn 3, 4
-Thi đọc theo vai.
-GV nhận xét.
-GDBVMT:Giỏo dục học sinh giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- HS đọc từng đoạn trong bài
- Nằm ngay giữa lối ra vào.
- Rất dễ thấy.
- Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ?
- Không nghe thấy gì?
- Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác
- Không phải, vì đó là ý nghĩ của bạn gái.
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- 3, 4 HS tạo thành 1 nhóm đọc truyện theo tranh. - Nhận xét
-HS nêu đoạn mình thích.
-Nêu nội dung của đoạn lựa chọn.
-HS liên hệ: khi nhìn thấy giấy rác trong lớp em làm gì.....
-HS luyện đọc trong nhóm.
-Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc theo vai (đoạn hay cả chuyện).
Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc theo vai hay nhất.
IV Củng cố - Dặn dò
	- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói ?
	- Em có thích bạn gái trong chuyện này không ? Vì sao ?
	- Về nhà quan sát tranh trong sách chuẩn bị cho tiết kể lại chuyện: mẩu giấy vụn.
	-Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Môn: Toán
Tiết 26	-Bài: 7 CộNG VớI Mộ Số 7 + 5
I- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn.
-Bài tập 3; 5.
II- Đồ dùng dạy – học:
- GV : 20 que tính.
 - HS : 20 que tính
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng cộng 8?
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng : 7 + 5
- GV nêu bài toán.
- GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và cách tính.
b- HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1: -Yêu cầu hs làm miệng.
-GV nhận xét – chữa bài.
Bài tập 2:-Yêu cầu hs làm miệng.
-GV nhận xét – chữa bài.
* Bài 3: Tính nhẩm
-Gv hướng dẫn cỏch làm
7 + 3 + 2 = 12
Bài tập 4:
-Gọi 1 hs đọc đề. HD hs tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài – chữa bài.
- Nhận xét
Bài 5: HS KG
-YC HS nờu đề bài.
- Hd cỏch làm. Nhận xột
4/ Củng cố – Dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện.
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS đọc .
- Nhận xét.
- HS nêu lại bài toán.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 7 + 5 và 5 + 7.
-HS theo dõi và làm theo.
* Bài 1: Làm miệng
7 + 4 =11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15
4 + 7 =11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15
* Bài 2: Làm miệng
7 + 3 = 10 7 + 9 = 16 7 + 7 = 14 
Bài 3: HS KG
 -Nờu bằng miệng.
 7 + 3 + 2 = 12
* Bài 4: Làm vở
- Đọc đề.
-HS trả lời.
- Tóm tắt. Lớp làm vở
- HS tự chơi để tìm ra bảng cộng 7.
-HS nờu. Làm bài
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
. 
Môn: Đạo đức
Tiết 6	-Bài: Gọn gàng, ngăn nắp(Tiết 2)+GDBVMT
I- Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp. 
-Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp với chưa gọn gàng ngăn nắp.Tự liên hệ bản thân.
- Biết thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
	-Tự giác thực hiện giữ gọn gòng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 
- GDBVMT: Sống gọn gang ngăn nắp làm cho khuụn viờn nhà cửa thờm khang trang,sạch sẽ ,gúp phần làm sạch ,đẹp mụi trường ,bảo vệ mụi trường.
II- Chuẩn bị:
-Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 1. Vở bài tập đạo đức.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
 -Vì sao nhận và sửa lỗi là tốt?
3- Bài mới:
*- Giới thiệu bài.
*- Giảng bài.
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
-GV chia nhóm HS, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
-Nhóm1: em làm gì khi chưa dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi?
-Nhóm 2: em làm gì khi đang xem hoạt hình thì mẹ bảo đi quét nhà?
-Nhóm 3: em làm gì khi bạn mình không làm việc của lớp được cô giáo phân công
-Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm..
-GV ghi bảng kết quả. Yêu cầu HS so sánh, nêu ý kiến.
-GV nêu nhận xét, đánh giá.
-Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa sạch đẹp, khi cần không phải tìm lâu. người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
-Gọi vài hs nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhắc nhở HS sống gọn gàng ngăn nắp.
-Về xem lại bài.
*-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát.
-1 em trả lời, liên hệ bản thân.
-Nghe giới thiệu 
-HS hoạt động theo tổ .
-Mỗi tổ cử các nhóm đóng vai theo tình huống dược phân công.
-Đại diện các nhóm trình bày tình huống.
-Lớp nhận xét, chốt ý đúng cần làm
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Thống kê kết quả theo tổ.
- GDBVMT: Sống gọn gang ngăn nắp làm cho khuụn viờn nhà cửa thờm khang trang,sạch sẽ ,gúp phần làm sạch ,đẹp mụi trường ,bảo vệ mụi trường.
-1- 2 em đọc kết quả. -HS so sánh.
-2 -3 em nêu ghi nhớ.
-Vài học nhắc lại nội dung bài học.
-HS thực hiện hàng ngày ở nhà. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
 Thứ ba,ngày 20 tháng 09 năm 2011
Môn: Kể chuyện
Tiết 6	-Bài: Mẩu giấy vụn+ GDBVMT
I Mục tiêu:
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn .
	- Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
	-Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn...
	-HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện.
- GDBVMT: Biết giữ vệ sinh chung ở lớp, nhà.
II Đồ dùng dạy học:
 -GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
 - HS : SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể lại chuyện Chiếc bút mực
- GV nhận xét
3- Bài mới:
*- Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
*-HD kể chuyện.
* Dựa theo tranh kể chuyện
-Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt nội dung tranh ( trong tranh có ai, họ đang làm gì?)
- GV chia HS theo nhóm 2 
- GV nhận xét.
* Phân vai dựng lại câu chuyện.
 (HS khá giỏi)
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS thực hiện.
-HS tự chọn nhóm đóng vai
-GV nhận xét – Gợi ý câu hỏ chốt lại nội dung câu chuyện.
 +Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?
 +Em đã tham gia giữ gìn lớp học sạch đẹp như thế nào?
 +Nếu là một HS trong lớp học của câu chuyện, em sẽ làm gì?
-Cả lớp hát một bài.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện.
- Nhận xét
- HS nghe.
-HS quan sát tranh kể chuyện (trang 49)
-Tranh 1: Trong lớp học , cô giáo đang chỉ cho HS thấy mẩu giấy vụn ngay ở củă lớp.
-Tranh 2: 1 HS nam đứng lên phát biểu ý kiến.
-Tranh 3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
-Tranh 4: Bạn gái nêu ý kiến của mình.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
 *-HS khá giỏi.
-Chọn theo nhóm 4. (2 nhóm).
-Luyện dựng câu chuyện theo nhóm.
- Cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
-HS tự liên hệ.
HS nêu ý kiến cá nhân.
IV Củng cố, dặn dò
 - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? vì sao? (1-2 hs trả lời).
	- GV nhận xét tiết học.
	- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
 - GDBVMT: Biết giữ vệ sinh chung ở lớp, nhà.
	-Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Môn: Chính tả (tập chép) 
Tiết 11	-Bài: Mẩu giấy vụn
 ... 
 Vì 2 tổng có 1 số hạng là 17, số hạng thứ hai có 9 > 7; nên 19 > 17.
-Nhận xét – chữa bài.
4/ Củng cố – Dặn dò:
* Trò chơi: Bắn tên (bảng cộng 7)
-GV hướng dẫn cách chơi
-Cho HS chơi thử.
-Tổ chức chơi với ND là bảng cộng 7..
- Nhắc nhở HS về làm bài tập.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- 3- 5 HS đọc.
- Nhận xét.
Bài 1: Tính nhẩm
-Nêu miệng: một em đố, một em nêu kết quả. 
-Lớp nhận xét.
 Bài 2:
- Làm phiếu HT.
-3HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
 Bài 3: .Làm vở
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài 4:
- Làm vở BTT. 
 19 + 7 = 17 + 9
 23 + 7 = 38 - 8
 17 + 9 > 17 + 7
 16 + 8 < 28 - 3
-Nghe GV hướng dẫn 
-VD: Bắn tên. Tên gì? Tên Châu thì HS tên Châu đứng lên đọc 1 phép tính của bảng cộng 7.....
 Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Thứ sáu,ngày 23.tháng 09 năm 2011
 Môn: Tập làm văn
Tiết 6	-Bài: Khẳng định, phủ định
Luyện tập về mục lục sách +KNS
I Mục tiêu:
	- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. 
-Biết tìm, đọc và ghi lại các thông tin từ mục lục sách.
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
-Giao tiếp. – Thể hiện sự tự tin.- Tỡm kiếm thụng tin.
III.Cỏc PP/KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng:
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực.
- Đúng vai.
II Đồ dùng:
-GV : bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài 1, 2.
 -Mỗi HS có một tập truyện thiếu nhi.
-HS : VBT.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
*- Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ,YC của tiết học
*- HD làm bài tập.
- Bài tập 1:
-YC hs đọc đề bài.
-Chia nhóm thảo luận.
- GV đưa ra một số câu hỏi HS tham khảo: 
-GV nhận xét.
- Bài tập 2 : 
-YC đọc đề bài.
-HD hs đặt câu hỏi
-GV theo dõi.
- GV nhận xét- Chữa bài.
- Bài tập 3: 
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét: 
-GV đưa ra một số tập truyện, gọi HS luyện đọc mục lục.
- HS đọc.
- Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm 3 em.
- Thi giữa các nhóm.
- Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu.
- Mỗi HS trong lớp đặt một câu.
-HS lần lượt đọc câu đúng.
- 3, 4 HS đọc mục lục tập chuyện của mình.
- Viết vào vở tên hai chuyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục
- HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
-HS thực hành đọc.
IV-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa học.
 - Thực hành tìm chuyện, bài trong sách, truyện theo mục lục.
 - Xem thời khoá biểu chuẩn bị cho bài tập làm văn sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Môn: Tự nhiên - Xã hội
Tiết 6 	-Bài: Tiêu hoá thức ăn + KNS+GDBVMT
I. Mục tiêu: 
-Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
-HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
	-HS khá giỏi: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không chạy nhảy sau khi ăn no.
 - GDBVMT : Cú ý thức ăn chậm ,nhai kĩ;khụng nụ đựa khi ăn ;khụng nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đỳng chỗ để giữ vệ sinh mụi trường. 
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
- Ra quyết định.- Tư duy phờ phỏn.- KN làm chủ bản thõn
III.Cỏc PP/KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng:
-Tthảo luận nhúm.
- Hỏi-Đỏp trước lớp.- Đúng vai xử lớ tỡnh huống.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to. 3 chiếc bánh mì.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Treo tranh cơ quan tiêu hoá và gọi 2 hs lên chỉ và nêu tên các cơ quan tiêu hoá.
 -GV nhận xét.
3. Bài mới:
-Khởi động: Chơi trò chơi chế biến thức ăn.
Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận
-Bước 1: Thực hành theo cặp.
-Giáo viên phát cho mỗi em 1 miếng bánh mì. (nếu có).
-GV hỏi:
-Khi ăn răng và lưỡi làm gì? 
-Nuốt thức ăn vào đâu?
-Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Kết luận: Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn,nước bọt tẩm ướt,nuốt qua thực quản xuống dạ dày. Dạ dày co bóp làm 1 phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2:Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
-HS trao đổi, thảo luận theo cặp các câu hỏi nêu nội dung sự biến đổi thức ăn khi tiêu hoá.
Bước 2:Làm việc cả lớp
-Lần lượt HS trả lời các câu hỏi: 
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào cuộc 
-Thảo luận chung trước lớp:
*-Gọi 2-3 hs khá giỏi trả lời câu hỏi:
- Vì sao nên ăn chậm, nhai kĩ?
-Sau khi ăn no vì sao không chạy nhảy?
-Cả lớp hát.
-2 em chỉ tranh nêu tên các cơ quan tiêu hoá.
-Cả lớp cùng chơi. 
-HS nhận bánh, nghe GV hướng dẫn nội dung học.
Suy nghĩ theo câu hỏi.
-Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn.
-Nuốt thức ăn vào dạ dày.
-Lần lượt nêu ý kiến đã thảo luận.
-2-3 em nhắc lại kết luận
-HS đọc thông tin trong SGK
-Hai HS tự hỏi nhau và trả lời câu hỏi.
-Từng em nêu nội dung đã thảo luận
-HS thảo luận theo các câu hỏi.
*-2-3 hs khá giỏi nêu và giải thích được:
-Thức ăn nghiền kĩ, dễ tiêu hoá.
-Gây sóc ở bụng, tiêu hoá kém, dễ đau dạ dày.
IV. Các hoạt động nối tiếp: 
*-Củng cố: - GDBVMT : Cú ý thức ăn chậm ,nhai kĩ;khụng nụ đựa khi ăn ;khụng nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đỳng chỗ để giữ vệ sinh mụi trường.
*- Dặn dò: 
-Thực hành theo nội dung liên hệ bài học.
	-Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Môn: Thủ công
Tiết 6	-Bài: Gấp máy bay đuôi rời (tt)
I Mục tiêu
-Hoùc sinh gaỏp ủuụùc maựy bay ủuoõi rụứi, caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi phaỳng thaỳng.
-Vụựi hs kheựo tay: gaỏp ủuụùc maựy bay ủuoõi rụứi, caực neỏp gaỏp phaỳng thaỳng, saỷn phaồm sửỷ duùng ủửụùc.
 	II Đồ dùng :
GV : Mẫu máy bay đuôi rời
 Quy trình gấp máy bay
 	Giấy thủ công
HS : Giấy thủ công, kéo, bút, thước...
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
1-ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời?
3- Bài mới
Hoạt động 1: Ôn lại thao tác kĩ thuật
-Gọi HS nhắc lại thao tác kĩ thuật gấp máy bay đuôi rời gồm mấy bước?
-Gọi HS làm mẫu trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
+ GV hệ thống lại các bước gấp máy bay.
Yêu cầu HS cả lớp thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát, uốn nắn.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
-GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm
-Gọi HS lên sử dụng máy bay, nhận xét
-Tổ chức thi sản phẩm đẹp,tốt. 
 *-GV chọn vài bài của hs khéo tay để cho cả quan sát và thấy được sản phẩm của bạn đẹp, caực neỏp gaỏp phaỳng thaỳng, saỷn phaồm sửỷ duùng ủửụùc.
- GV đánh giá kết quả của HS
- Giấy, bút, thước, kéo..
-2 em nêu lại quy trình.
+ 1, 2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời
(vừa thao tác vừa nêu cách gấp).
- Nhận xét các thao tác gấp của bạn
-2- 3 em nêu các bước gấp.
-Mỗi tổ cử 1 đại diện lên vừa nêu các bước gấp vừa thực hành gấp trước lớp.
+ HS thực hành theo nhóm.
 -HS trang trí trưng bày sản phẩm
- HS phóng máy bay
-Mỗi tổ chọn 2 bài đẹp thi với lớp
*-Vài hs khéo tay trình bày sản phẩm cho các bạn cùng xem, thấy được caực neỏp gaỏp phaỳng thaỳng, saỷn phaồm sửỷ duùng ủửụùc.
-Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
IV Củng cố, dặn dò
 -Gọi vài hs nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời?
	- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS
	- Về nhà tự làm lại.
	-Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
Môn: Toán
Tiết 30	 -Bài: Bài toán về ít hơn
I- Mục tiêu:
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải toán về dạng toán ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn.
-Thực hành được các bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II- Đồ dùng:
- Mô hình các quả cam.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng cộng 7?
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:G/thiệu về bài toán ít hơn
- GV gài 7 quả cam vào hàng trên.
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả.
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả lời
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ.
-HD học sinh phân tích.
- Chấm bài- Nhận xét
Bài 2:
- GV HD: " Thấp hơn; Nhẹ hơn" được hiểu là "ít hơn". GV có thể gợi ý tóm tắt bằng lời:
 An cao : 95 cm
 Bình thấp hơn An :5 cm
 Bình cao : ...cm?
-Cho hs làm bài vào vở BT.
-GV chấm điểm – chữa bài.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
-Gọi hs đọc đề bài.
-HD hs tóm tắt và làm bài.
-Nhận xét – chữa bài.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại bài học.
-Về nhà ôn lại bài và làm bài tập.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- 3- 5 HS đọc.
- Nhận xét
- HS quan sát.
- Nêu lại bài toán.
- HS nêu: Tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần hơn. 
 Bài 1:
- Đọc đề.
- Tóm tắt bằng sơ đồ. Làm bài vào vở
 Bài 2:
- HS quan sát hình vẽ.
- Làm vở BT
-1 hs lên bảng làm.
Bài 3:
-Đọc đề
- Tóm tắt – làm bài.
-Vài em nhắc lại bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
.
..
.
SINH HOẠT LỚP-GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP
TIẾT 6
I. MụC TIÊU:
	- Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sao nhi đồng. HS tự quản tốt.
	- Đánh giá, nhận xét các mặt trong tuần
	- Rèn tính tự quản, mạnh dạn, sinh hoạt vui vẻ.
II. CáC HOạT Động DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sao:
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt:
- Đánh giá của GV:
* Ưu:- Học tập có chất lượng, nhiều em đạt điểm cao, tiếp thu bài tốt. 
 - Đi học chuyên cần, tác phong gọn gàng, ít đi trễ, sắp hàng ra về tương đối tốt.
 - Vệ sinh lớp và vệ sinh khu vực tốt.
* Khuyết: - Trình bày vở sách còn Bốn
-Thường xuyờn quờn đồ dựng học tập.
- Mất trật tự trong giờ học.
2- Sinh hoạt vui chơi giải trí: Ôn hát múa, trò chơi, hát cá nhân, kể chuyện....
3- Cô phụ trách có ý kiến, dặn dò:
- Chuẩn bị toán ở nhà thường xuyên
- Tiếp tục thực hiện tốt 5 nề nếp trực ban.
- Tập luyện cờ vua, thi kể chuyện ỏ lớp
- Ôn chủ điểm, chủ đề hát múa, trò chơi
- Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sao
4- Kết thúc:
* HS thực hiện tốt trình tự tiết sinh hoạt.
( như các tiết trước)
- HS lắng nghe- bổ sung
- HS thực hiện ôn hát múa, trò chơi
- HS lắng nghe và thực hiện
- Sao trưởng cho lớp đọc lời ghi nhớ
Duyệt của BGH
Duyệt của TKT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 6.doc