Tập đọc (Tiết 13)
CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 1)
(GDKNS)
I. Mục tiêu :
-Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4,5).GDKNS: KNThể hiện sự cảm thông; KN hợp tác; KN ra quyết định.
-Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
II. Chuẩn bị :
* GV: tranh vẽ SGK .
* HS : SGK , xem trước bài .
III. Các hoạt động dạy học :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5. THỨ MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY. TÍCH HỢP HAI 17/09 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức 5 13 14 21 5 Sinh hoạt dưới cờ Chiếc bút mực (Tiết 1) Chiếc bút mực (Tiết 2) 38 + 25 Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1). GDKNS GDKNS GDMT+KNS+NL BA 18/09 Chính tả Toán Tập viết 9 22 5 Chiếc bút mực (Tập chép ) Luyện tập Chữ hoa: D TƯ 19/09 Tập đọc Toán TNXH Kể chuyện 15 23 5 5 Mục lục sách Hình chữ nhật .Hình tứ giác Cơ quan tiêu hoá Chiếc bút mực GDKNS NĂM 20/09 Chính tả Toán LTVC Thủ công 10 24 5 5 Cái trống trường em (Nghe –Viết Bài toán về nhiều hơn Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì ? Gấp m,áy bay đuôi rời hoặc gấp...(T1) GDMT SÁU 21/09 TLV Toán SHL 5 25 5 Trả lời câu hỏi .Đặt tên cho bài Luyện tập Sinh hoạt lớp. GDKNS Ngày soạn: 14/9/2012 Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012. Tập đọc (Tiết 13) CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 1) (GDKNS) I. Mục tiêu : -Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4,5).GDKNS: KNThể hiện sự cảm thông; KN hợp tác; KN ra quyết định. -Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1. II. Chuẩn bị : * GV: tranh vẽ SGK . * HS : SGK , xem trước bài . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Trên chiếc bè . -Gọi 2 học sinh lên đọc bài và TLCH. -Nhận xét ,ghi điểm . 3.Dạy bài mới : a/ Khám phá: -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và cô giáo đã làm gì? cô cùng các em tìm hiểu qua bài hôm nay. b/Kết nối: *Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1 , 2 -GV đọc mẫu lần 1 . -GV yêu cầu H đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài ,rút ra từ khó :hồi hộp ,nức nở ,ngạc nhiên ... -GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc từ khó. -GV cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn . -Luyện đọc các câu dài , ngắt giọng rồi cho cả lớp đọc . -GV kết hợp giải nghĩa từ mới. -Đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm . *Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1 và 2 -Yêu cầu H đọc thầm cả đoạn 1 và -Ở lớp 1A ai còn phải viết bút chì ? *Chuyển đoạn : Lan đã viết bút mực còn Mai thì sao ? Chúng ta sẽ tiếp tục học tiếp 2 đoạn còn lại . -Lên kiểm tra bài . Các bạn đang ngồi viết tập viết trong lớp. -HS nhắc lại. -1 học sinh đọc lại bài . -Nối tiếp nhau đọc bài. -3 học sinh đọc lại . -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -3 học sinh đọc . -Chú ý. -Lần lượt HS trong nhóm đọc. -Thi đọc cá nhân. -Đọc thầm . -Ở lớp 1A , HS bắt đầu được viết bút mực , chỉ còn / Mai và Lan / vẫn phải viết bút chì .Hôm sau cô cho Lan viết bút mực. Tập đọc(Tiết 14 ) CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 2). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3 , 4. GV đọc mẫu đoạn 3 , 4 . Đọc từng câu nối tiếp nhau . Hướng dẫn phát âm từ khó . GV ghi bảng và hướng dẫn H đọc từ : nức nở , loay hoay , ngạc nhiên Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn . -GV treo bảng phụ đọc câu dài : Bỗng / Lan gục đầu xuống bàn / khóc nức nở // Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em biết bút mực / vì em viết khá rồi // -Đọc cả đoạn kết hợp giảng từ . -Đọc đoạn trong nhóm . -Thi đua đọc giữa các nhóm . -HD đọc đồng thanh đoạn 3. *Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3 và 4. Yêu cầu H S đọc thầm đoạn 3 , 4 Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Khi biết mình cũng được viết bút mực , Mai nghi và nói thế nào ? Vì sao cô giáo khen Mai ? *Những từ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? *HD học sinh hiểu ND bài. c/ Thực hành: Luyện đọc lại. *Hoạt động 5 : đọc truyện theo vai. Đầu tiên GV là người hướng dẫn chuyện 3 H S, cô giáo , Lan, Mai GV cho cả lớp chia ra làm 6 nhóm. Nhận xét ,tuyên dương . d/ vận dụng: Câu chuyên này nói về điều gì ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. -Chú ý. -H S đọc từng câu theo hàng dọc . -H S đọc từ khó và phát âm . -Đọc đoạn nối tiếp nhau. -H S lắng nghe và nêu cách ngắt nhịp -3 H đọc lại -Chú ý. -Lần lượt từng em trong nhóm đọc . -Thi đọc cá nhân . -Cả lớp đọc thầm -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút . Lan buồn , gục đầu xuống bàn khóc nức nở -Vì nửa muốn cho bạn mượn bút , nửa lại tiếc -Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói “ Cứ để bạn Lan viết trước” -Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan và biết giúp đỡ bạn bè. -Mai hồi hộp nhiòn cô(HS khá giỏi trả lời). -Nhắc lại. -Mỗi nhóm chọn 4 HS thi đua đọc phân vai ( tự phân vai) -Nhận xét. -H S phát biểu . -Trả lời . Toán (Tiết 21). 38 + 25 I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. -Thực hiện cẩn thận và yêu thích giờ học. II. Chuẩn bị : *GV: Que tính , bảng phụ . *HS: Bộ đồ dùng học tập . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 28 + 5 GV gọi 2 H S sửa bài. Nhận xét ,ghi điểm . 3.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 38 + 25 . GV gài 38 que tính và hỏi : -Cô có tất cả bao nhiêu que tính ? -Thêm bao nhiêu que tính nữa ? -Có tất cả bao nhiêu que tính ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ? GV ghi tựa -38 gồm mấy chũ số và chỉ hàng nào ? -25 gồm mấy chữ số ? Chữ số nào chỉ hàng chục , chữ số nào chỉ hàng đơn vị? -Tìm kết quả . -GV cho HS nêu lại cách đặt tính và tính -GV ghi bảng 78 + 15 GV nhắc lại . Khi tính ta tính từ phải sang trái. *Hoạt động 2: Luyện tập . * Bài 1 : (cột 1,2,3) GV yêu cầu H S tự làm vào vở . GV so sánh 2 phép tính có nhớ và không nhớ. Nhận xét * Bài 3: -Bài toán cho gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ? *Bài 4: (cột 1) Yêu cầu đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở. -Nhận xét. * HS làm nếu còn thời gian: Còn lại cột 4, 5 của bài 1, bài 2. 4. Củng cố –dặn dò: -GV chia lớp ra làm 2 nhóm thi đua nối tiếp sức : - Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò về xem lại bài. -Chuẩn bị bài : luyện tập . -2 HS thực hiện. -38 que tính -25 que tính -38 + 25 -2 chữ số 3 chỉ cột chục và 8 chỉ cột đơn vị -2 chữ số 2 chỉ chục , 5 chỉ đơn vị -H S thao tác trên que tính để tìm kết quả -HS thực hiện đặt tính và tính 1 em đặt bảng lớp . Cả lớp bảng con . -H S thực hiện -Chú ý. -Làm bài. 38 58 28 68 44 47 +45 + 36 +59 +4 +8 +32 83 94 87 72 52 79 -1 H đọc đọc. -Đoạn AB dài 28 dm, đoạn BC dài 34 dm. -Con kiến đi từ A đến C . -Thực hiện. -Làm bài vào vở. Bài giải Đoạn đường từ A đến C dài là: 28 + 34 = 62 (dm ) Đáp số: 62 dm. -Làm bài. 8 + 4 < 8 +5 9 + 8 = 8 + 9 9 + 7 > 9 + 6 -HS làm vào nháp. -Mỗi nhóm 4 HS thi đua nối -Nhận xét Đạo đức(Tiết 5). GỌN GÀNG ,NGĂN NẮP (Tiết 1) (GDMT: Liên hệ- GDKNS- SDNLTKHQ: liên hệ) I. Mục tiêu: -Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.GDKNS: KN giải quyết vấn đề, KN quản lí thời gian. -Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. *GDMT: Biết sống gọn gàng, ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. HS có ý thức giữ gìn gọn gàng ngăn nắp. *SDTKNLHQ:HS có ý thức học tập sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp góp phần giảm các chi phí không cần thiết trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. HS khá giỏi tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. II. Chuẩn bị: GV: Bộ tranh thảo luận HS: xem trước bài , VBT , chuẩn bị hoạt cảnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định : Hát 2 Bài cũ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi -Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? -Hãy kể lại 1 vài trường hợp em đã nhận và sửa lỗi -Nhận xét, ghi nhận. 3 Bài mới : a/ Khám phá: -Nhà cửa các em có gọn gàng ngăn nắp chưa? -Muốn biết làm thế nào cho nhà cửa ngăn nắp gọn gàng cô cùng các em tìm hiểu qua bài hôm nay. b/Kết nối: * Hoạt động 1 : Hoạt cảnh : đồ dùng để ở đâu ? Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp. -Cho H S đóng kịch -Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở ? -Qua cảnh trên em rút ra điều gì ? *GV chốt : Bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn , mất thời gian tìm kiếm khi cần . Nên cần rèn luyện thói quen gọn gàng , ngăn nắp trong sinh hoạt .Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm gọn gàng ,sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường. *Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh . Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. -Chia lớp ra làm 4 nhóm Nhóm 1 : tranh 1 Nhóm 2 : tranh 2 Nhóm 3 : tranh 3 Nhóm 4 : tranh 4 -Sau mỗi nhóm , GV chốt ý Nhóm 1 : các bạn đã biết xếp giày dép mũ nón ngay ngắn , gọn gàng đúng chỗ qui định Nhóm 2: nơi Học tập của bạn chưa gọn gàng ngăn nắp vở để không đúng nơi qui định Nhóm 3 : sau khi học hay đọc ta nên xếp gọn gàng vào giá hay trên bàn Nhóm 4 : lớp học đầy giấy , sách đồ để không đúng qui định -Nên sắp xếp sách vở , đồ dùng như thế nào ? *GV chốt : Nên để sách vở , đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp c/ Thực hành: *Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác, *GV nêu tình huống: -Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn của Nga . -Theo em , Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng , ngăn nắp ? -Gọi 1 số HS trình bày ý kiến . * GV chốt : Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định -HS trả lời . -Trả lời. HS trả lời HS nhắc lại - 2 HS đóng kịch -Thảo luận câu hỏi -Nêu ý kiến -HS thảo luận -Đại diện từng nhóm lên trình bày. -HS nêu. -Gọn gàng ,ngăn nắp . -Chú ý lắng nghe. -Trình bày ý kiến . Đạo đức(Tiết 6). GỌN GÀNG ,NGĂN NẮP ( Tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động ... 8 +57 +18 72 82 77 66 45 -1 H S đọc đề . Mẹ hái : 38 quả bưởi . Chị hái : 16 quả bưởi . Mẹ và chị hái : ? quả bưởi . -HS trả lời. -H S làm vở . -1 HS làm bảng phụ . Bài giải Số quả bưởi cả hai người hái là: 38 + 16 = 54 (quả) Đáp số: 54 quả bưởi. -Cả lớp làm nháp. -H S thực hiện . -Nhận xt . Luyện từ và câu(Tiết 8) TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THI . DẤU PHẨY . I.Mục tiêu : -Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thi của lồi vật và sự vật trong câu(BT, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3). - Bồi dưỡng cho HS có thói quen dùng từ. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ ,băng giấy , tranh vẽ trong SGK . HS: SGK . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định : 2 Bài cũ : -GV kiểm tra một số HS bằng cách nêu miệng các từ chỉ hoạt động : sau đó gọi 1 HS lên điền : -Chng em . cô giáo giảng bài -Tổ trực nhật . lớp . -Bạn Hạnh đang truyện . -Nhận xt bài cũ . 3 Bài mới: *Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái của lồi vật và sự vật v -GV treo bảng phụ ghi các câu a, b , c -Gọi HS đọc câu a -Con trâu là từ chỉ gì ? -Con trâu đang làm gì ? -Ăn là từ chỉ hoạt động của con trâu . Ngoài ăn ra ta còn có thể thay thế bằng từ nào khác không? -Tương tự cho ccá câu b , c . *GV chốt : Con trâu , con bị , mặt trời là những từ chỉ sự vật , ăn uống là những từ chỉ hoạt động Baì 2 : -GV cho HS mở SGK. -GV hỏi: giơ , đuổi , chạy , nhe , luồn là những từ gì ? -Yêu cầu H S suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống . *GV chốt : Phân biệt giữa giơ và nhe . *Hoạt động2 : Đặt dấu phẩy trong câu. -Cho H S nêu yêu cầu bài . -Yêu cầu 1 HS đọc câu a . -Yu cầu HS tìm từ chỉ hoạt động trong câu: -GV hỏi : Muốn tách ra hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu gì ? -Đặt dấu phẩy ở đâu? -Tương tự câu b , c . *GV chốt : Yêu thương , quý mến , kính trọng , biết ơn đó là thái độ tình cảm giữa thầy và trò , còn gọi là từ chỉ trạng thái của sự vật . 4. Củng cố- dặn dị: -Trò chơi : Thi đua nối từ chỉ hoạt động với từ chỉ sự vật . -GV chia lớp ra lm 2 nhĩm . -Nhận xt tiết học . -Về nh xem lại bi. -Chuẩn bị bi : Ôn tập . -Ht . -2 học sinh nêu miệng và 1 học sinh lên điền. -1 H S đọc . -Từ chỉ sự vật . - Ăn cỏ . -ăn = gặm , nhai . -HS nêu lại . -Thực hiện. -1 H S đọc yêu cầu bài 2 . -Những từ chỉ hoạt động . -1 HS điền bảng phụ . H S điền vào vở : Con mo , con mo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt , nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc . -1 HS nu -HS đọc . -Mỗi nhóm chọn 4 HS thi đua nối tiếp sức . -Trả lời. -Thực hiện. -Thực hiện. - 2 Nhóm thực hiện. Thủ công(Tiết 8). GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2 ) (GDSDNLTKHQ: Liên hệ) I. Mục tiêu : - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. HS thích gấp hình và biết giữ gìn sản phẩm. *SDNLTKHQ:Thuận tiện khi di chuyển ở từng tình huống khác nhau. Với HS khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. Chuẩn bị : - Giấy thủ công , mẫu thuyền phẳng đáy không mui , qui trình gấp có hình vẽ minh hoạ từng bước gấp . - Giấy màu , kéo , bút , thước kẻ . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định : 2 Baì cũ : Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T1). -Gọi 2 HS nhắc lại các bước làm thuyền phẳng đáy không mui. -Nhận xt, tuyên dương. 3 Baì mới: *Giới thiệu bi : * Hoạt động 1: Nêu lại quy trình gấp -Yêu cầu HS nêu lại qui trình các bước gấp . -GV treo qui trình cc bước gấp . *GV chốt : Các bước gấp theo qui trình *Hoạt động2 : Gấp thuyền và trang trí -GV treo bức tranh hòan chỉnh . -GV cho HS gấp thuyền và trang trí sản phẩm . -GV theo di và uốn nắn các em lm yếu * Hoạt động 3 : Củng cố . -GV chọn ra những sản phẩm đẹp của HS -Nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố- dặn dị : -*GDSDNLTKHQ: -Muốn duy chuyển thuyền dùng sức gió thì ta phải làm gì? -Nếu muốn chèo thuyền thì ta cần phải làm gì? GV chốt: Loại thuyền này rất thuận tiện khi di chuyển bằng sức gió hay chèo thuyền. Về nhà gấp lại cho đẹp . - Nhận xt, tuyên dương. -Chuẩn bị tiết sau: Gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Ht . -Bước 1: 1 HS nêu và gấp các nếp cách đều nhau . -Bước 2 : 1HS nu v gấp tạo thn v mũithuyền . -Bước 3 : 1 HS tạo thuyền phẳng đáy không mui . -Quan sát. -Hoạt động lớp -H Snhận xét cch trang trí . -HS thực hành . -HS đánh giá sản phẩm . Gắn thêm buồm cho thuyền -Gắn thêm mái chèo. -Về làm lại đẹp hơn. - Chú ý lắng nghe. Ngày soạn: ngày 9/10/2012 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn(Tiết 8) MỜI , NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ . KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. (GDKNS) I . Mục tiêu : -Biết nói lời mời yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). -Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cơ giáo) lớp 1 của em (BT2), viết được khoảng 4, 5 câu nói về cơ giáo (thầy giáo ) lớp 1 (BT3).KN giao tiếp, KN hợp tác, KN ra quyết định, KN tự nhận thức về bản thân, KN lắng nghe phản hồi. - Giao dục HS yêu thương và biết ơn thầy cô giáo. II. Chuẩn bị : GV:Tranh minh hoạ , bảng phụ . HS: mỗi Hs có 1 tập truyện thiếu nhi ,xem trước bài III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định : 2 Bài cũ : Kể ngắn theo tranh -Thứ hai các em có mấy môn học ? Kể tên ? -Các em phải mang những quyển sách nào ? -Nhận xét .ghi điểm. 3 Bài mới : a/ Khám phá: HS trao đổi nhóm: nêu các tình huống mời, nhờ hay yêu cầu. *GV dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối-Thực hành: * Hoạt động 1 : Tập nói yêu cầu mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị ( đối với bạn) . Bài 1: Giáo viên treo bảng . -GV yêu cầu HS rút thăm : A – Bạn đến thăm em . Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi . B – Em thích ht một bi ht m bạn em thuộc. Em nhờ bạn chp lại cho em . C – Bạn ngồi cạnh em nói chuyện . Em yêu cầu ( đề nghị ) bạn giữ trật tự nghe cơ giảng bài . -Mời các nhóm trình bày . *GV chốt : Cách nói khi đề nghị mời , yêu cầu đối với bạn . * Hoạt động2 : Hình thành đoạn văn ngắn . Bài 2: -GV cho HS chơi trị chơi : Phóng Viên . -GV phổ biến trị chơi cách chơi ,luật chơi . -Nhận xt . Bài 3: -GV treo bảng . GV gợi ý HS nêu miệng . -Nhận xt . -Cho HS làm , quan sát sửa sai . *GV chốt cách dùng từ của HS c/ vận dụng: - Gọi 2 HS thực hiện. - Nhận xt tiết học. - Về xem lại bi. -Chuẩn bị : Ôn tập . -Ht . -HS kể lại. -HS trả lời. HS nêu -H S đọc yêu cầu . -Đại diện nhóm bốc thăm thảo luận phân vai xử lí tình uống . -Đại diện nhóm . -Nhận xt . -H S nghe. -3 đại diện làm phóng viên hỏi các bạn câu hỏi về cô giáo cũ lớp 1. -HS đọc yêu cầu -HS nêu miệng . -H S làm bài: Viết 1 đoạn từ 4- 5 câu noí về cơ gáio cũ của em . -Vài H S đọc bài làm . -2 HS thực hiện. - Chú ý lắng nghe. Toan(Tiết 40). PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 . I.Mục tiêu : -Biết thực hiện pếep cộng có tổng bằng 100. -Biết cộng nhẩm các số trịn chục. Biết giải bài toán với một phep cộng có tổng bằng 100. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , bảng con . HS: Vở , bộ đồ dùng học tập . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định : 2 Bi cũ : Luyện tập . -Gọi 2 H S thực hiện 34 + 38 ; 56 + 19 ; 7 + 78 , 46 + 35 . -Nhận xt , ghi điểm. 3 Bi mới: *Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Cộng c ó nhớ có tổng bằng 100. -GV ghi 83 + 17 . -83 ( 17 ) c ó mấy chữ số ? -83 ( 17 ) gọi l à gì ? -Lên đặt tính : 83 + 17 100 -Nêu lại cách đặt tính . -Yu cầu HS tự tính . -Nu cch thực hiện . *GV chốt cách tính chú ý H S đặt tính thẳng cột : đơn vị , chục , trăm . *Hoạt động2 : Thực h ành. Baì 1 : Tính . -GV cho HS tự l àm : 99 + 1 , 75 + 25 64 + 36 , 48 + 52 -Lưu ý HS viết thẳng cột . Baì 2: Yêu cầu đọc đề bài, sau đó làm vào vở. -Nhận xt. Baì 4 :Y êu cầu đọc đề bài, sau đó làm vào vở. -Nhận xt, ghi điểm. *Cònlại bi 3, (y êu cầu HS thực hiện n ếu còn thời gian) -Nhận xt. 4.Củng cố- dặn dị : -Gọi 2 HS thực hiện. - Nhận xt tiết học. -Chuẩn bị bi : “ Lít” . -Ht. -HS thực hiện. -HS n êu ph ép cộng 83 + 17 -H S trả lời -Cả lớp lam bảng . -1 HS lam bảng lớp . -H S n êu . -H S tìm ra kết quả tr ên bảng con . -HS tự lam . -1 H S lam bảng lớp . -1 HS đọc đề -H S làm Vở . -Nhận xt . -HS làm b ài vaò vở. 60 + 40 ; 80 + 20 30 + 70 ; 90 + 10 -HS đọc đề . -H S làm Vở . Bi giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được là: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg. -Cả lớp làm nháp. -2 HS thực hiện. SINH HOAT LỚP(Tiết 8) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Ổn định sĩ số, rèn nề nếp học tập . -Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu. II.NỘI DUNG: 1.Nhân xét tuần 8: -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên cần của tổ -Giáo viên nhận xét từng tổ, khen tổ làm tốt, nhắc nhở tổ, cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp, của tổ giao. - Vắng trong tuần :có lí do 1 , không lí do : Không. -Trể trong tuần : Không + Học tập : Tốt: Chăm chỉ nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến . Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Hạn chế: Vệ sinh lớp chưa sạch sẽ lắm . Chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập : Thư Đọc bài còn rất yếu: Thư,Hải -Giáo viên nhận xét từng tổ, khen tổ làm tốt, nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp , của tổ giao. 2. Kế hoạch tuần 9: -Giáo dục ý nghĩa ngày 20/10. -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. -Rèn học sinh có ý thức tôn trọng mọi người . -Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ. -Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp và nơi được phân công. *Hướng khắc phục : - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp đỡ và giáo dục các em. *Sinh hoạt trị chơi : -GV tổ chức trị chơi thi đua với nhau trong học tập. -Tổ chức văn nghệ cho các em . Người soạn Nguyễn Ngọc Thuý CM ký duyệt Lê Văn cư
Tài liệu đính kèm: