Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Long Thự A

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Long Thự A

 I.Mục tiêu :

- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng.

- Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 )

- HS khỏ, giỏi trả lời được CH4

II.Chuẩn bị:

- Bảng ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Long Thự A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 32 (9-13/4)
Thứ hai 
Tập đọc 
Chuyện quả bầu
 I.Mục tiêu :
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghĩ hơi đỳng.
- Hiểu ND: cỏc dõn tộc trờn đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dõn tộc cú chung một tổ tiờn ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 )
- HS khỏ, giỏi trả lời được CH4
II.Chuẩn bị:
Bảng ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cõy và hoa bờn lăng Bác
-Nhận xét, cho điểm HS.
.
2.Bài mới: 
a, Giới thiệu bài.
-Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? 
b. HD luyợ̀n đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc.
+ Luyợ̀n đọc cõu:
-Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
-Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp)
-Đọc mẫu các từ trên và YC HS đọc.
+ Luyợ̀n đọc đoạn:
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. 
+ Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc. 
+ Thi đọc.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài.
- Con dúi là con vật gì?
- Sáp ong là gì?
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? 
- Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Nương là vùng đất ở đâu?
- Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?
- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
3. Củng cố - dặn dò
-Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
-Cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.
-Mọi người đang chui ra từ quả bầu.
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-Đọc bài.
-Từ: lạy van, gió lớn; biển nước, lấy làm lạ, 
-Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một đoạn.
-Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
-Chú ý các câu sau: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng./ mây đen ùn ùn kéo đến
-Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. 
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây, sống trong hang đất.
-Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
-Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
-Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
-Hai vợ chống lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rỗi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
-Mặt đất vắng tanh không còn một búng người, cỏ cây vàng úa.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Là vùng đất ở trên đồi, núi.
-Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
-Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. 
-Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
-Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
-Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,
-Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.
-Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam! Chuyện quả bầu lạ! Anh em cùng một tổ tiên./ ...
Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Toán - 156
 (GIAÛM TAÛI THAY BAỉI)
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Giúp HS luyện tập kĩ năng đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số 
( không nhớ) theo cột dọc.
- Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng, phộp trừ.
- Ôn tập về cách tìm SH, SBT, ST chưa biết, giải bài toán về ít hơn.
- GD ý thức tớch cực tự giỏc học toỏn.
II.Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III.Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 872 + 25 45 + 213
b) 876 – 245 568 - 58
NX cho điểm.............................
2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài.
3.Luyện tập.
 Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Củng cố cộng trừ Khụng nhớ
Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nêu miệng bài làm.
- Củng cố cỏch đặt tớnh và tớnh theo cột dọc.
Bài 3:Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Muốn tìm SH,SBT, ST ta làm thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV nhận xét, cho điểm HS.
4.Củng cố dặn dò.
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- HS nêu miệng bài làm.
- Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS làm BC - BL
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
*Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
*Bài giải:
 Bài giải.
Buổi chiều cửa hàng bỏn đươc là: 678 - 125 = 553 (m)
 Đáp số: 553 m.
- HS nghe nhận xét dặn dò.
Thứ ba 
Toán- 157
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu 
 - Biết cỏch đọc,viết, so sỏnh cỏc số cú ba chữ số 
- Phõn tớch số cú ba chữ số theo cỏc, trăm ,chục, đơn, vị .
- - Làm bài 1,bài 3
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - NX đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu và ghi đõ̀u bài.
3.Thực hành
Bài 1: Tính 
 - Củng cụ́ đọc viờ́t phõn tích sụ́ thành các trăm, chục, đơn vị.
 - HD HS làm bài 
 - GV HS nhọ̃n xét chữa bài.
Bài 3: HD HS làm bài
 - Khi so sánh cần chú ý điều gì?
 - Củng cụ́ cách phõn tích và so sánh sụ́.
 - GV HS nhọ̃n xét chữa bài.
Baứi 5 ( giaỷm taỷi) Thay baứi.
 Tỡm x : x -36 = 47	; x + 35 \= 43
3.Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - HS viờ́t số vào BC: 354, 201, 810, 999 
 - HS làm vào SGK và bảng phụ.
 - HS làm bảng con và bảng lớp.
- HS làm vào vở và bảng lớp
 - 1 HS chữa bài.
 Tập đọc 
Tiếng chổi tre
I.Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng khi đọc cỏc cõu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: chị lao cụng lao động vất vả để giữ cho đường phố luụn sạch đẹp ( trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối )
- Giỏo dục ý thức yờu quý người lao động và cú ý thức giữ sạch sẽ đường làng ngừ xúm
II.Chuẩn bị:
Bảng ghi sẵn bài thơ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chuyợ̀n quả bõ̀u.
-Nhận xét, cho điểm HS.
.
2.Bài mới: 
 a,Giới thiệu bài.
 b, Luyợ̀n đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề,...
- HD luyợ̀n đọc nụ́i tiờ́p cõu.
- HD luyợ̀n đọc từ khó.
- Luyện đọc theo đoạn: GV chia đoạn
-Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp. GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. đọc đồng thanh,
-Nhận xét, cho điểm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
b.Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ.
-1 HS đọc phần chú giải.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
-Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
-Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ.
-Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
c. Học thuộc lòng.
-GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
-Gọi HS học thuộc lòng.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-Tìm hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
-HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc đồng thanh các từ bên.
-Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp nối.
- HS đọc CN – ĐĐT
- HS nụ́i tiờ́p đọc đoạn
- Chú ý luyện ngắt giọng các câu sau:
Những đêm hè./
Khi ve ve/
Đã ngủ//
Tôi lắng nghe/
-Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng)
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
-Theo dõi.
-Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.
-Khi ve ve đã ngủ, khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt.
-Chị lao công/ như sắt/ như đồng.
-Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
-Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.
-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn.
	Thửự ba	Chính tả: Nghe - viết
 Chuyện quả bầu.
 I.Mục tiêu 
-Nghe -viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh đỳng bài túm tắt Chuyện quả bầu;viết hoa đỳng tờn riờng Việt Nam trong bài chớnh tả.
- Làm được (BT2)b
- GD học sinh cú ý thức rốn chữ viết. Ngồi viết đỳng tư thế.
II.Chuẩn bị: -GV- Bảng phụ,VBT.
 - HS - VBT .
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV NX đánh giá
 2.Bài mới:
 - GV nờu MĐ,YC giờ học.
 3.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV hỏi: Đoạn viết này viết từ bài nào? 
 +Hướng dẫn nhận xột:
 -Đoạn viết cú mấy cõu?
 -Cuối mỗi cõu cú dấu gỡ?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Chữ đầu câu được viết như thế nào?
 -GV đọc chữ khú cho HS viết BC
 -NX phõn tớch gạch chõn.
+Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày tư thế,cỏch cầm bỳt.
 - Đọc chậm từng cụm từ.
+Hướng dẫn soỏt lỗi chớnh tả.
+Chấm bài phõn tớch lỗi: Chấm nhận xột từng bài về cỏch viết ( đỳng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cỏch trỡnh bày bài.
4.HD làm bài tập chính tả	
 - Củng cố quy tắc viết l/ ... hất của chữ Q sang các chữ bên cạnh.
-Khoảng cách giữa các chữ bằng một con chữ o.
-Viết bảng con.
-HS viết:
-1 dòng chữ Q, cỡ vừa, cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ Quân, cỡ vừa, cỡ nhỏ.
-3 dòng cụm từ ứng dụng: Quân dân một lòng cỡ chữ nhỏ.
Sinh hoạt tọ̃p thờ̉- tuaàn 32
I. Mục tiêu 
 - HS biết được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.
 - Phương hướng trong tuần tới.
 - Hát các bài hát đã học.
II. Nội dung sinh hoạt.
1. Cả lớp cùng hát bài hát về Bác Hồ: 
2. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
 - Hoạt động học tập. 
 - Hoạt động thể dục, vệ sinh: 
 - Các hoạt động phong trào khác:
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác Hồ.
3. Phương hướng tuần tới:
 - Tuyên truyền cho học sinh vệ sinh bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm.
 - Tiếp tục rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
 - Đi học đúng giờ quy định. 
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Chú ý đến vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. 
 - Thực hiện tốt ATGT.
 4. Hát các bài hát về Bác Hồ, về mùa xuân.
- GV cho hs các tổ thi hát các bài hát theo chủ đề trên.
5. Tổng kết- Dặn dò:
- Tuyên dương hs có cố gắng trong tuần qua.
- Chuẩn bị bài sau.
PẹHS- Tieỏng Vieọt
Rốn kĩ năng đọc
I. Mục tiờu:
- Học sinh tiếp tục củng luyện đọc ụn bài tập đọc đó học ở buổi sỏng.
- Rốn kĩ năng đọc trụi chảy, rừ ràng, lưu loỏt.
- í thức khi học bài.
II. Đồ dựng dạy học: - GV: Nội dung bài đọc.
 - HS: Sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 2 HS đọc bài; Giỏo viờn theo dừi nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1:
- Giỏo viờn giới thiệu bài và ghi đầu bài lờn bảng.
b. Hoạt động 2: 
B1: Cho học sinh đọc nối tiếp từng cõu.
B2: Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trong nhúm.
B3: Học đọc theo đoạn trước lớp.
B4: Học sinh đọc cả bài.
B5: Thi đọc trước lớp.
c. Củng cố - Dặn dũ:
- Yờu cầu học sinh đọc lại toàn bài.
- Tuyờn dương những học sinh đọc tốt.
- Về nhà rốn đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau.
* Luyện đọc:
- Mỗi học sinh đọc nối tiếp 1 cõu; Học sinh đọc lần lượt đến hết bài.
- 1 Học sinh đọc nối tiếp 1 đoạn;
- Học sinh khỏc nghe và gúp ý.
- Học sinh từng nhúm đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- 5 -> 7 học sinh đọc cả bài trước lớp. Cả lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn.
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp cựng giỏo viờn theo dừi nhận xột.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài
Tuaõn 32 TCTV- TIEÂT1
Luyeọn ủoùc
Chuyeọn quaỷ baàu
I . Muùc tieõu:
Giuựp HS: HS ủoùc ủuựng: uứn uứn, vaứng uựa, nhanh nhaỷu, toồ tieõn,..BT 1
 ẹoùc ủuựng caõu vaờn BT 2
Saộp xeỏp caõu traỷ lụứi ủuựng BT 3- BT 5 
ẹieàn ủuựng tửứ ngửừ coứn thieỏu trong baứi. (BT4)
II ẹDDH: GV: Baỷng phuù vieỏt caực tửứ caàn luyeọn ủoùc.
 HS: Saựch tieỏng vieọt.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
1/ KTBC:
2/ Baứi mụựi: 
 a/Hẹ 1: HS ủoùc ủuựng, roừ raứng: uứn uứn, vaứng uựa, nhanh nhaỷu, toồ tieõn,..BT 1
 HS ủoùc caự nhaõn, ẹT.
HS luyeọn ủaựnh vaàn(HS yeỏu), ủoùc trụn . 
b/ Hẹ 2: ẹoùc ủuựng caõu vaờn BT 2
 HS đọc CN - ĐT
 Nx sửa sai
c/ H ẹ3: Saộp xeỏp caõu traỷ lụứi ủuựng BT 3- BT 5 
 Thửùc haứnh vaứo vụỷ.
 Vaứi nhoựm ủaùi dieọn trỡnh baứy. 
d/ Hẹ4 :ẹieàn ủuựng tửứ ngửừ coứn thieỏu trong baứi. (BT4)
 HS laứm mieọng– nhoựm ủoõi
3/ CC – N .X tieỏt hoùc.
 -------------------------------------------------------------------------- Tuaàn 32 TCTV (TIEÁT 2)
 Luyeọn vieỏt
I . Muùc tieõu: 
Giuựp HS: Nghe-vieỏt: baứi: “Chuyeọn quaỷ baàu”
” ( Tử Mửa to gioự lụựn-----------khoõng coứn moọt boựng ngửụứi .)
 - ẹieàn vaứo choó troỏng v hoặc d. vaứo choó troỏng (BT 2).
 - ẹieàn cỏc từ cũn thiếu vaứo choó troỏng BT 3 
II ẹDDH: 
 GV: Baỷng phuù vieỏt caực tửứ caàn, luyeọn vieỏt, BT ủieàn vaứo choó troỏng.
 HS: Vụỷ luyeọn vieỏt.
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 2/ Baứi mụựi: 
Hẹ 1: Luyeọn vieỏt: ủoaùn ( Tửứ Mửa to gioự lụựn-----------khoõng coứn moọt boựng ngửụứi.)
 GV ủoùc baứi- HS thửùc hieọõn vaứo vụ.ỷ
 GV chaỏm ủieồm nhaọn xeựt baứi vieỏt ủuựng ủeùp.
Hẹ 2: ẹieàn vaứo choó troỏng :. (BT 2). 
 HS laứm baỷng con 
Hẹ 2: ẹieàn vaứo choó troỏng cỏc tiếng cũn thiếu ( baứi taọp 3)
 HS thửùc hieọn vaứo vụỷ.
 Vaứi Hs thửùc haứnh baỷng lụựp.
3/ CC – NX tieỏt hoùc.
---------------------------------------------------
Tuaàn 32 TC toaựn ( tieỏt 1)
I/ Muùc tieõu:
Giuựp HS cuỷng coõ veà: 
+ Caực soỏ coự ba chửừ soỏ.
II/ ẹDDH:
 GV: Noọi dung caực BT ụỷ baỷng phuù.
 HS : VBT toaựn, baỷng con.
III/ Caực HẹDH:
1/ KTBC:
2/ Baứi mụựi:
 a/ BT 1 Trang 77– VBT 
 HS laứm vaứo vụỷ BT- 
 Vaứi HS laứm baỷng lụựp.
 Nhaọn xeựt- sửỷa sai
 b/ BT 3 Trang 77 – VBT 
HS điền vaứo VBT 
6 HS laứm baỷng lụựp.
N.X sửỷa sai..
3/ Cuỷng coỏ: Hoỷi laùi caựch thửùc hieọn cỏc bài đó học.. 
Tuaàn 32 TC TV (TIEÁT 3)
 Luyeọn ủoùc: Tieỏng choài tre
 Giuựp HS:- ẹoùc ủuựng roừ raứng: vửứa taột, laởng ngaột, ủi veà, 
 ẹoùc ngaột hụi sau nhửừng chửừ coự daỏu / , // BT 2.
 Khoanh vaứo caõu traỷ lụứi ủuựng (BT3,5)
 Điền tiếp từ ngữ cũn thiếu: ( BT4)
 II ẹDDH: 
 GV: Baỷng phuù vieỏt tửứ khoự , baứi taọp caàn luyeọn ủoùc.
 HS: Baỷng con
IIICaực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
2/ Baứi mụựi: 
 a/Hẹ 1: GV hửụựng daón HS ủoùc ủuựng: vửứa taột, laởng ngaột, ủi veà,
 HS ủoùc caự nhaõn, ẹT. 
b/ Hẹ2: ẹoùc ngaột hụi sau nhửừng caõu coự daỏu / , //( baứi taọp 2)
 Caỷ lụựp thửùc hieọn ủoùc nhoựm ủoõi .. 
 GV nhaọn xeựt sửỷa sai.
c/ Hẹ 3:. : GV hửụựng daón HS Khoanh vaứo caõu traỷ lụứi ủuựng (BT3,5)
 GV vieỏt BT leõn baỷng
HS thửùc haứnh CN
 Vaứi HS laứm baỷng lụựp
d/ Hẹ 4: Điền tiếp từ ngữ cũn thiếu: (BT 4)
 Thửùùc haứnh vaứo vụỷ
 Vaứi HS ủoùc baứi cuỷa mỡnh.
3/ CC – N .X tieỏt hoùc.
 Khen nhửừng em thửùc haứnh toỏt.
	-------------------------------------
 Tuaàn 32 TCTV (TIEÁT 4)
 Luyeọn vieỏt
I . Muùc tieõu: Giuựp HS: -Biết vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn noựi veà moọt vieọc laứm ủeà goựp phaàn laứm saùch nụi em ụỷ (theo gụùi yự)BTTC – trang 72
II ẹDDH: 
 GV: Baỷng phuù viết nội dung BT.
 HS: Vụỷ luyeọn vieỏt .
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 Baứi mụựi: 
Hẹ 1:HS trả lời miệng.
 Thực hành cỏ nhõn
 - Nhaọn xeựt sửỷa sai
Hẹ 2: Viết được cõu trả lời vào vở
Caỷ lụựp thửùc hieọn vaứo vụỷ.
HS xung phong đọc bài của mỡnh.
Chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt..
3/ CC – NX tieỏt hoùc.
	------------------------------------------------
Tuaàn 32 TC toaựn ( tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
Giuựp HS cuỷng coõ veà: 
+ Caực soỏ coự 3 chửừ soỏ.
+ Caực soỏ haùng, soỏ bũ trửứ chửa bieỏt.
+ Caựch tớnh chu vi hỡnh tam giaực.
II/ ẹDDH: 
 GV: Noọi dung caực BT ụỷ baỷng phuù.
 HS : VBT toaựn, baỷng con.
III/ Caực HẹDH:
1/ KTBC:
2/ Baứi mụựi:
 a/ BT2b: Trang 78- VBT
 HS laứm vaứo vụỷ BT
 Vài Hs thửùc haứnh bảng lớp .
 b/ BT1: Đặt tớnh rồi tớnh: -Trang 79 VBT - HD HS laứm BC
 4 HS laứm baỷng lụựp.
 Nhaọn xeựt –sửỷa sai
 c/ BT 2: Tỡm x:: Trang 79 – VBT - HS thửùc hieọn VBT
 Vài HS thực hành baỷng lớp.
 GV nhaọn xeựt sửừa sai.
d/ Tinh chu vi hỡnh tam giaực:
 Caỷ lụựp laứm VBT – 1HS laứm baỷng lụựp.
3/ CC: Hoỷi laùi caựch thửùc hieọn dạng baứi toaựn treõn.
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY	 Thỏng 4
	Tiết đọc thư viện 	 Tuaàn 32
Bài:Hướng dẫn cỏc em đọc truyện tranh núi về Bỏc Hồ 
Truyện kể : Ai ngoan sẽ được thưởng
aRb
I. MỤC TIấU:
Hỡnh thành lũng tự hào dõn tộc cho HS
Giỳp HS hiểu ý nghĩa của truyện : Bỏc Hồ rất yờu quớ cỏc em thiếu nhi . Bỏc luụn quan tõm đến việc ăn ở , học hành của cỏc chỏu . Bỏc luụn khuyờn thiếu niờn nhi đồng phải thật thà dũng cảm.
Hỡnh thành cho cỏc em lũng yờu quờ hương đất nước .
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm : Lớp học hay thư viện
- Giỏo viờn: + Truyện tranh: Ai ngoan sẽ được thưởng , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
-Chủ điểm của thỏng này là gỡ?
-GV giới thiệu một số truyện núi về Bỏc Hồ
-Cho HS quan sỏt tranh bỡa của cỏc chuyện và cho biết tranh vẽ gỡ?
- Bỏc đang làm gỡ ? 
- Cú một bạn đang làm gỡ?
-Gợi ý 
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa một số từ khú hiểu trong truyện 
- Cho HS tự tỡm từ khú hiểu và hướng dẫn HS tra tự điển để tỡm nghĩa của từ : hồng hào , lời non nớt, trỡu mến , mừng rỡ
- Phỏt mỗi nhúm 1 quyển tự điển 
GV nhận xột tuyờn dương
2. TRONG KHI ĐỌC : 
- GV cho HS đọc truyện nối tiếp nhau trong nhúm .
- GV đi từng nhúm hỏi HS và trũ chuyện với HS về nội dung của cõu chuyện.
GV nhận xột.
3. SAU KHI ĐỌC : 
-Hỏi lại tờn truyện và nội dung cõu chuyện của từng nhúm
* Tổ chức cho HS hỏi nhau qua cỏc cõu hỏi trong bảng phụ ( tấm bỡa lớn) 
CÁC CÂU HỎI
1. Trong truyện cú những nhõn vật nào?
Bỏc Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng
Bỏc hỏi cỏc em HS những gỡ ?
Cỏc em đề nghị Bỏc chia kẹo cho những ai?
-Tại sao bạn Tộ khụng dỏm nhõn kẹo của Bỏc? 
-Tại sao Bỏc khen bạn Tộ ngoan?
-Em thớch nhõn vật nào? Vỡ sao?
-Nhận xột –Tuyờn dương 
* GV liờn hệ giỏo dục HS :Đõy là cỏc cõu chuyện núi về Bỏc Hồ rất yờu quý thiếu nhi .Bỏc luụn quan tõm đến việc ăn, ở, học hành của cỏc chỏu . Bỏc luụn khuyờn thiếu niờn nhi đồng phải thật thà, dũng cảm 
Dặn dũ: 
 -Kể lại cỏc cõu chuyện này cho người thõn nghe.
- Giới thiệu một số tranh truyện ngắn về Bỏc Hồ 
-Cho HS ghi vào nhật kớ đọc
- Bỏc Hồ 
- HS quan sỏt 
-Quan sỏt nghe gợi ý
- HS quan sỏt những gỡ nhỡn thấy trong trang bỡa của quyển truyện : Bỏc Hồ và cỏc em thiếu nhi 
- Bỏc đang phỏt kẹo cho cỏc em HS
- Cú một bạn đang buồn 
-HS phỏng đoỏn tờn truyện và đoỏn nội dung cõu chuyện.
-Tỡm và nờu những từ khú hiểu 
-HS thực hành tra tự điển để tỡm nghĩa của từ theo nhúm.
-Mỗi nhúm nhận việc và quyển tự điển
-Từng nhúm tra tự điển tỡm nghĩa của từ.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận
- Nhận xột bổ sung .
- Mỗi nhúm đọc 1 quyển truyện , mỗi em đọc 1 trang nối tiếp nhau. Hoặc cú thể đại diện 1em đọc chung cho cả nhúm nghe 
-Nờu theo suy nghĩ của mỡnh 
-Ai ngoan sẽ được thưởng
- Bỏc Hồ, Tộ, cỏc bạn HS
- Bỏc thăm phũng ngủ, phũng ăn nhà bếp, nơi tắm rửa 
-Cỏc chỏu cú vui khụng?/ Cỏc chỏu ăn cú no khụng ?/ Cỏc cụ cú mắng phạt cỏc chỏu khụng? / Cỏc chỏu cú thớch kẹo khụng ?
- Cho cỏc bạn ngoan 
-Vỡ bạn thấy hụm nay mỡnh chưa ngoan
- Vỡ Tộ biết nhận lỗi
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Nghe và tiếp thu
-HS tỡm đọc trong thư viện và chọn theo mó màu 
- Ghi vào nhật kớ đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 cktkn kns.doc