Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 21

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: sung sướng, véo von, long trọng, khôn tả, héo lả, rúc mỏ .

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ :sơn ca,khôn tả ,véo von ,bình minh ,cầm tù ,long trọng .

- Hiểu nội dung bài :Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim.Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh ,vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng,

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 21 : Từ ngày 31/01 đến ngày 04/02/2005
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Hát nhạc
Chào cờ
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
3
Mĩ thuật
Toán
Chính tả
Đạo đ ức
Thể dục
Đường gấp khúc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Bài 41
4
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Tập viết
Thủ công
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
Thông báo của thư viện vườn chim
Chữ hoa R
Gấp, cắt, dán phong bì
5
Tập đọc
Toán
Chính tả
TNXH
Vè chim
Luyện tập chung
Sân chim
Cuộc sống xung quanh
6
Toán
Từ và câu
TLV
Thể dục
SH lớp
Luyện tập chung
Chim chóc, đọc và trả lời . . .ở đâu
Đáp lời cảm ơn . . .chim
Bài 42
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ hai, ngày 31 tháng 01 năm 2005.
TẬP ĐỌC : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó: sung sướng, véo von, long trọng, khôn tả, héo lả, rúc mỏ .
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ :sơn ca,khôn tả ,véo von ,bình minh ,cầm tù ,long trọng .
Hiểu nội dung bài :Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim.Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh ,vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng,
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Mùa nước nổi 
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 5 đoạn:
Đoạn 1: Bên bờ rào . . .xanh thẳm.
Đoạn 2: Nhưng sáng . . . gì được
Đoạn 3: Bỗng có . . . thương xót.
Đoạn 4: Đoạn còn lại
- Bông cúc. . . chim/nhưng . . .gì được .//
- Tội nghiệp con chim!//Khi nó. . .ca hát/ các . . .đói khát.//Còn bông hoa,/ giá . . mặt trời.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ?
+ Khi được sơn ca khen ngợi, cúc thấy ntn ?
+ “Sung sướng khôn tả”có nghĩa là gì ?
+ Tác giả dùng từ gì để tả tiếng hót của sơn ca? 
+ “Véo von” có nghĩa là thế nào?
+ Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
+ Ai là người đã nhót sơn ca vào lồng?
+ Chi tiết nào cho thấy hai chú bé rất vô tâm với sơn ca?
+ Cuối cùng chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
+ Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
+ “Long trọng” có nghĩa là sao?
+ Theo em, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
+ Hãy nói lời khuyên của em với các cậu bé?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
+ Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!.
+ Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
+ Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng.
+ Chim sơn ca hót véo von.
+ Là tiếng hót rất cao, trong trẻo.
+ Vì sơn ca bị nhốt vào lồng.
+ Hai chú bé .
+ Không những hai chú bé nhốt mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
+ Chim sơn ca chết khác còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
+ Đặt chim vào chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng.
+ Nghĩa là đầy đủ nghi lễ và trang nghiêm.
+ Các cậu bé làm như vậy là sai.
+ HS nêu rồi nhận xét
+ Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:.
Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 .
Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2 .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5
+ HS 3:Làm bài 2.
+ HS 4: làm bài 3. 
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình
+ Hỏi : Khi biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện 5 x 2 không? Vì sao?
+ Nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
+ Viết lên bảng: 5 x 4 – 9 =
+ Biểu thức trên có mấy dấu tính? Kể ra
+ Khi thực hiện ta làm ntn?
+ Cho HS làm bài rồi nhận xét sửa chữa.
+ Nhận xét và ghi điểm
Bài 3
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài.
Tóm tắt:
1 ngày học : 5 giờ
5 ngày học: . . .giờ?
+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng, GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 4:
+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nhận xét và ghi điểm
Bài 5:
+ Yêu cầu HS làm bài, chữa bài và hỏi:
+ Tại sao viết tiếp 25, 30 vào dãy số ở phần a?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
+ 2 HS đọc bảng nhân . 
+ 2 HS giải bài tập 
+ Điền số thích hợp vào ô trống .
+ Làm bài và chữa bài
+ Không cần thực hiện phép tính.
+ Tính giá trị của biểu thức.
+ Chú ý
+ Có hai dấu tính đó là nhân và trừ.
+ Thực hiện nhân trước trừ sau.
+ Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
+ Đọc đề.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải:
Số giờ 5 ngày Liên học là:
5 x 5= 25 ( giờ)
Đáp số: 25 giờ
+ HS làm bài rồi nhận xét.
+ Làm bài và trả lời câu hỏi.
+ Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị.( Vì 10 = 5 + 5; 15 = 10 + 5; 20 = 15 +5 nên số đứng sau 20 là 20 + 5 = 25 . . .)
+ Trả lời tương tự. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị.
Các em vừa học toán bài gì ?
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ ba, ngày 01 tháng 02 năm 2005.
TOÁN : ĐƯỜNG GẤP KHÚC
A/ MỤC TIÊU 
Giúp HS:
Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như bài học lên bảng .
Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn có thể khép kín thành hình tam giác.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 – 13 5 x 8 - 25
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ Hướng dẫn thành lập bảng nhân : 
+ Chỉ vào đường gấp khúc và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD
+ Cho HS quan sát và hỏi:
- Đường gấp khúc gồm những đoạn thẳng nào?
- Đường gấp khúc gồm những điểm nào?
- Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu
+ Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD?
+ Giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng
+ Yêu cầu HS tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB , BC và CD
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự làm bài 
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách vẽ khác.
+ Yêu cầu HS nêu từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ.
+ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo 2 dãy
4 x 5 + 20 = 20 + 20 2 x 7 + 32 = 14 + 32
 = 40 = 46
3 x 8 – 13 = 24 – 13 5 x 8 – 25 = 40 – 25
 = 11 = 15
Nhắc lại tựa bài
+ Theo dõi
+ Quan sát 
- Gồm các đoạn thẳng: AB, BC, CD.
- Có các điểm: A ; B ; C ; D.
- Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B
 Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C
+ AB là 2cm, BC là 4cm, CD là 3cm.
+ Nghe và nhắc lại.
+ Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB; BC; CD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm ... UYỆNTẬP CHUNG.
A/ MỤC TIÊU 
Giúp HS:
Ghi nhớ các bàng nhân 2 ; 3; 4 ; 5.
Thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong các phép nhân.
Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 ;3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3; 1 HS giải bài 4
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Tổ chức cho HS thi đọc các bảng nhân đã học
+ Nhận xét và ghi điểm
+ 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo 2 dãy ý b ; c bài tập 3.
Nhắc lại tựa bài
+ Thi đọc các bảng nhân
+ Nhận xét.
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS quan sát bảng số trên bảng, chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc từng dòng và hỏi:
+ Điền số mấy vào ô trống thứ nhất?Tại sao?
+ Hướng dẫn và cho HS làm bài
+ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng giải
+ Đọc đề.
+ 4 tuần.
+ Mỗi tuần làm 5 ngày.
+ Tóm tắt và làm bài
+ Nhận xét
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn điền dấu đúng chúng ta cần làm gì?
+ Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng.
+ Yêu cầu nhận xét bài bạn
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán. Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Tóm tắt:
1 HS : 5 quyển sách
8 HS : . . . quyển sách
Bài 5:
+ Yêu cầu HS nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc.
+ Cho HS hoạt động theo nhóm và báo cáo kết quả thảo luận.
+ Nhận xét
+ Điền dấu: >;<;= vào chỗ trống thích hợp
+ Tính các tích sau đó so sánh.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
2 x 3 = 3 x 2 4 x 9 < 5 x 9
4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5
5 x 8 > 5 x 4 3 x 10 > 5 x 4
+ Đọc đề
+ 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số quyển sách 8 HS được mượn là:
5 x 8 = 40 (quyển sách)
Đáp số : 40 quyển sách
+ Nêu lại cách tính.
+ Hoạt động theo 4 nhóm sau đó đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc các bảng nhân.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
CHIM CHÓC , ĐỌC VÀ TRẢ LỜI . . .Ở ĐÂU?
A/ MỤC TIÊU :
Mở rộng và hệ thống vốn từ về từ ngữ chỉ chim chóc.
Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu? 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng thống kê từ của bài tập 1.
Mẫu câu bài tập 2. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra 3 HS.
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Yêu cầu đọc các từ trong ngoặc đơn
+ Yêu cầu HS đọc các tên của các cột trong bảng từ cần điền.
+ Yêu cầu HS đọc mẫu.
+ Cho HS suy nghĩ và làm bài cá nhân, gọi 1 HS lên bảng làm bài
+ Yêu cầu nhận xét bài trên bảng
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề. 
+ Yêu cầu HS theo cặp trao đổi để hỏi và trả lời
+ Gọi một số cặp thực hành trước lớp.
+ Muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó . . .ta dùng từ gì để hỏi?
+ Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu có dùng từ ở đâu?
+ Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp rồi nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 :
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ và gọi HS đọc.
+ Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.
+ Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
+ Chấm bài và nhận xét
+ HS 1 và 2 thực hành hỏi và đáp về thời gian
+ HS3: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm?
Nhắc lại tựa bài.
+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ HS đọc
+ Gọi tên theo hình dáng, tiêng kêu, cách kiến ăn.
+ Đọc bài mẫu.
+ Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Đáp án như sau:
Hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
Tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ
Cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu
+ Đọc đề bài
+ Trao đổi theo cặp.
+ Một số cặp lên bảng thực hành.
+ Ta dùng từ “Ở đâu ?”
+ HS thực hành hỏi đáp.
+ Thực hành trước lớp rồi nhận xét.
+ Đọc đề bài.
+ Theo dõi và đọc
+ 2 HS lên bảng thực hành câu mẫu.
- Sao chăm chỉ họp ở đâu?
- Sao chăm chỉ họp ở phòng.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . 
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Hôm nay, chúng ta học bài gì?
Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. 
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN :
ĐÁP LỜI CẢM ƠN . . . CHIM.
A/ MỤC TIÊU :
Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
Viết được một đoạn văn có 2 đến 3 câu về loài chim.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập 1.
Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 trên bảng phụ.
Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà em yêu thích.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết về mùa hè
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
+ Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì?
+ Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?
+ Cho HS tìm một số câu nói khác thay cho câu nói của bạn HS?
+ Cho HS đóng lại tình huống.
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
+ Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
+ Cho cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác
+ Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
Bài 3:
+ Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn: Chim chích bông.
+ Những câu nào tả hình dáng của chích bông?
+ Những câu nào tả hoạt động của chích bông?
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của câu c
+ Dặn dò HS đôi điều khi viết.
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
+ 2 HS đọc bài.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài, cả lớp theo dõi.
+ Bạn HS nói: Không có gì ạ.
+ Vì giúp cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ
+ Một số HS nói câu của mình và nhận xét
+ Một số HS thực hành trước lớp.
+ Đọc đề bài.
+ HS làm việc theo cặp
+ 2 HS thực hành.
+ Nhận xét.
+ Thực hành
+ 2 HS lần lượt đọc bài.
+ Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông.
Đáp án:
- Là một con chim . . .xinh đẹp.
- Hai chân . . . chiếc tăm.
- Hai chiếc cánh . . . nhỏ xíu.
- Cặp mỏ . . . chắp lại.
- Hai chân . . . liên liến.
- Cánh nhỏ . . . vun vút.
- Cặp mỏ tí hon . . . ốm yếu.
+ Viết 2 đến 3 câu nói về loài chim em thích.
+ Nghe và thực hành viết.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Vừa học xong bài gì?
Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỂ DỤC : BÀI 42
A/ MỤC TIÊU :
Học đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Tiếp tục ôn trò chơi: Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
Dụng cụ : 1 còi , kẻ đường thẳng và kẻ ô để tổ chức trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ GV phổ biến nội dung giờ học.
+ Yêu cầu HS ra sân tập theo 5 hàng dọc.
+ Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
II/ PHẦN CƠ BẢN: 
+ Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay
+ GV làm mẫu và giải thích
Lần 1: GV làm mẫu lại và nhắc nhở
Lần 2: Cho cả lớp thực hiện lại
+ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: Cách dạy và đội hình tập như trên.
+ Tổ chức thi 1 trong 2 động tác
+ Chơi trò chơi: Nhảy ô.
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
+ Cho HS chơi 3 đến 4 lần kết hợp đọc vần điệu
+ Đi thường theo vạch kẻ thẳng
+ HS lắng nghe.
+ Tập hợp thành 5 hàng dọc.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ Thực hiện cùng ôn lại bài thể dục.
+ Nghe và nhắc lại.
+ Nghe và theo dõi
 + Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng điều khiển
+ Lắng nghe và thực hành
+ Các đội thi đua với nhau, chọn 1 trong 2 động tác
+ Cả lớp đứng xoay mặt vào trong để học 4 vần điệu và thực hành cho đúng yêu cầu
+ Thực hiện kết hợp vần điệu.
+ Thực hiện đi đều và hát
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
+ GV hệ thống lại nội dung tiết học.
+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng.
+ HS thực hiện dưới sự giám sát của GV.
+ Thực hiện
+ Cả lớp cùng chơi.
+ Lắng nghe
+ Nghe để thực hiện.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 21.doc