Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 17 - Trường tiểu học Ngô Quyền

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 17 - Trường tiểu học Ngô Quyền

Tập đọc : TÌM NGỌC

I. Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

- HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4

II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài tập đọc;

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 17 - Trường tiểu học Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
TUẦN 17
Năm học 2011- 2012
 TUẦN 17
 Chủ điểm : BẠN TRONG NHÀ	
Thứ
Tiết
	Tên bài dạy	
Hai
	19/12/11
CC
Tuần 17
TD
Giáo viên chuyên dạy
TĐ
Tìm ngọc
TĐ 
Tìm ngọc
T
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
ATGT
Kiểm tra cuối HKI
Ba
20/12/11
T
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
CT
Nghe – viết: Tìm ngọc
ÂN 
Giáo viên chuyên dạy
LT&C
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
KC
Tìm ngọc
Tư
21/12/11
TD
Giáo viên chuyên dạy
TĐ
Gà “ tỉ tê” với gà
T
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
TNXH
Phòng tránh ngã khi ở trường
TV
Chữ hoa Ô, Ơ
Năm
22/12/11
T
Ôn tập về hình học
CT
Tập chép: Gà “ tỉ tê” với gà
TLV
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
MT
Giáo viên chuyên dạy
Sáu
23/11/11
ĐĐ
Giữ trật tự vẹ sinh nơi công cộng (tiết 2)
T
Ôn tập về đo lường
TC
Căt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
SHL
Tuần 17
 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc : TÌM NGỌC
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
 - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài tập đọc; 
III. Các hoạt động dạy - học :
TIẾT 1
GV
HS
A. Bài cũ : 5’
- Đọc bài “Thời gian biểu” và TLCH về nội dung bài đọc. 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Giới thiệu và ghi đề 
2. Luyện đọc : (25’)
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Ycầu đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó: Nuốt, ngoạm,toan rỉa thịt
- Luyện đọc câu khó:
+ Giáo viên đọc mẫu:
 * Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
* Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//
* Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.//
 + Yêu cầu hs nêu cách đọc
+ Yêu cầu hs luyện đọc
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn 
- Yêu cầu hs nêu các từ chú giải 
- Ycầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Ycầu đọc ĐT đoạn 1, 2
- 2 HS
- Nhắc lại đề bài. 
- 1 em đọc lại. 
- Đọc nối tiếp 
+ Hs đọc cá nhân, đồng thanh
+ Hs theo dõi
+ Hs nêu
+ Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp 
- HS lần lượt nêu
- Làm việc theo nhóm 6, chú ý giúp các bạn đọc yếu. 
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc đồng thanh
TIẾT 2
GV
HS
3. Tìm hiểu bài : (20’)
- Ycầu đọc đoạn 1 và TLCH : 
+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ? 
- Ycầu đọc đoạn 2 và TLCH : 
+ Ai đánh tráo viên ngọc? 
Ycầu đọc đoạn 3, 4, 5,6 và TLCH : 
+ Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?
Yêu cầu hs trả lời theo từng ý:
a. Ở nhà người thợ kim hoàn?
b. Khi ngọc bị cá đớp mất?
c. Khi ngọc bị quạ cướp mất?
+ Tìm trong bài những lời khen ngợi Mèo và Chó?
4. Luyện đọc lại : (10’)
- Tổ chức thi đọc theo nhóm
- Ycầu bình chọn nhóm đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò : (5’)
- Ycầu đọc cả bài 
Liên hệ: Khen ngợi các con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Vì vậy các em phải biết yêu thương và chăm sóc các con vật.
- Nhxét tiết học.Dặn về đọc lại truyện.
- 1 em đọctiếng, lớp đọc thầm. 
+Hs trả lời
- 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ hs trả lời
- 4 em lần lượt đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Hs trả lời theo từng ý
+ HS trả lời
- Các nhóm thi đọc
- HS chọn 
- 1 em đọc
- Lắng nghe
Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy - học : 
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Chọn 4 đội chơi, mỗi đội 4 hs chơi trò chơi 
 “tiếp sức”, lần lượt ghi kết quả.
- Đội nào đúng và nhanh thì thắng cuộc. 
- Yêu cầu hs nhận xét kết quả của 2 phép tính:
9 + 7 = 16 và 7 + 9 = 16
- Yêu cầu hs nhận xét kết quả của 2 phép tính: 
16 – 9 = 7 và 16 – 7 = 9
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và cách tính
- Y/cầu hs làm bài trên bảng con và nêu cách tính 
Bài 3: Số?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở 2 em làm trên phiếu (a,c).
- Yêu cầu hs nhận xét
- Yêu cầu hs nhận xét kết quả phép tính:
 9 + 1 + 7 = . và 9 + 8 = ..
Như vậy: 7 + 1 = 8 nên 9 + 1 + 7 = 9 + 8
Đây là cách cộng nhẩm qua 10 
Bài 4: 
- Yêu cầu hs đọc đề , phân tích và giải
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- HS tham gia.
- Hs nhận xét. Khi thay đổi vị trí các số hạn thì kết quả không thay đổi.
- Hs nhận xét Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
HS nêu
HS nêu
- hs lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Yêu cầu hs dán bài làm lên bảng
- hs nhận xét
- hs nhận xét và giải thích 
- HS lắng nghe
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con 
 Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Tổ chức cho hs chơi “ xì điện” nêu kết quả
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 6 hs lên bảng làm bài 
- Yêu cầu hs nhận xét
Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs làm vở, 2 em làm phiếu
- Hs khá, giỏi: Làm hết
- Yêu cầu hs dán bài làm lên bảng
- Yêu cầu hs nhận xét 
Bài 4:
- Yêu cầu hs đọc, phân tích đề và làm bài 
- Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
- HS tham gia chơi
- Hs lần lượt lên bảng làm bài và nêu cách tính
- HS nhận xét 
- Hs làm bài 
- HS dán bài lên bảng 
- HS nhận xét
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- hs nhận xét
Chính tả :
 Nghe – viết : TÌM NGỌC 
I. Mục tiêu :
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Tìm ngọc”.
2. Làm đúng các bài tập 2, 3a. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần viết, BT2, BT3a + bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc : ra ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công, ngọn cỏ. 
B. Bài mới :
1. GBT : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn tập chép : (15’)
- Đọc đoạn viết 
- Chữ đầu đoạn phải viết như thế nào? 
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện gì ? 
- Ycầu phát hiện từ khó và tập viết. 
- Đọc bài 
- Ycầu soát bài 
- Thu và chấm bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc ycầu 
- Cho HS thi tiếp sức 
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 3a :
- Gọi HS nêu ycầu. 
- Yêu cầu hs làm bài 
C. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 em viết bảng, lớp viết bảng con.
- 2 em đọc lại
- trả lời 
+ Tìm ngọc 
- Viết bảng con : Long Vương,mưu mẹo, tình nghĩa,
- Viết bài vào vở. 
- Chữa lỗi bằng bút chì. 
- 7 – 10 bài. 
- 1 em đọc
- Chia 2 đội
- 1 em nêu.
- 1 em làm trên bảng, lớp làm vở
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa phóng to bài tập 1. 
- Bảng phụ viết bài tập 2 vầ nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-Bài tập 1, bài tập 2/ tuần 16
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng)
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và nêu đúng đặc điểm của các con vật.
- Gv chốt lời giải đúng và nêu các thành ngữ: 
+ Chậm như rùa
+ Khỏe như trâu
+ Nhanh như thỏ.
+ Trung thành như chó.
Bài 2: (miệng)
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs suy nghĩ và thêm hình ảnh so sánh
- Gv ghi một số cụm từ so sánh lên bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các cụm từ so sánh
Bài 3: ( Viết )
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tìm các hình ảnh so sánh phù hợp với từng hình ảnh đã cho
- Yêu cầu hs làm bài.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu các hs khác đọc bài làm của mình
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 hs 
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Hs quan sát
- Hs thảo luận theo nhóm và trình bày
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm 
- Hs nối tiếp phát biểu 
- 1 số hs 
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- 1 hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- HS đọc, nhận xét
Kể chuyện : TÌM NGỌC 
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh kể, lại từng đoạn của câu chuyện.
- Hs khá, giỏi: Biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện Tìm ngọc
II. Các hoạt động dạy – học :	
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể nối tiếp câu chuyện “ Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tìm ngọc
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
-Yêu cầu học sinh quan sát 6 bức tranh, thảo luận và cho biết tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs thành lập nhóm 6 và kể cho nhau nghe về từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt kể.
- Yêu cầu hs nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Tổ chức cho hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chọn bạn kể hay
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chyện các em thấy con vật nuôi trong nhà như thế nào?
- Các em nên yêu thương, chăm sóc các con vật trong nhà. Vì đó là các con vật có ích.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs kể hay, tích cực trong giờ học.
- Về nàh kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, ông bà nghe.
- 2 hs
- HS quan sát, thảo luận và trả lời.
- HS thành lập nhóm và kể cho nhau nghe.
- HS kể
- Nhận xét
- Hs thi kể
- HS nhận xét, chọn
- Hs trả lời
- Hs nghe.
 Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm
Tập đọc : GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơ đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu theoeng nhau như con người.
II. Đồ dùng dạy  ... g? 
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố, dặn dò 
- Chia lớp làm 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu bài tập. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
 PHIẾU BÀI TẬP
Nên hay không nên làm gì để phóng tránh tai nạn khi ở trường?
H.động nên tham gia H.động không nên tham gia 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề. 
- hs trả lời ( nhiều hs)
- Hs quan sát và trả lời
- Hs trình bày
- HS lắng nghe
- HS tổ chức và tham gia chơi
- HS thảo luận 
Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng Ơn ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy - học : Mẫu chữ Ô, Ơ đặt trong khung chữ ; Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ơn (dòng 1) ; Ơn sâu nghĩa nặngs (dòng 2).
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’) - Ktra vở ở nhà 
- Ktra viết chữ O; Ong	 
B. Bài mới :
1. GTB : (1’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa : 
a) Quan sát và nhận xét :
- Treo mẫu chữ và ycầu qsát về chiều cao, bề rộng chữ Ô, Ơ
- Chữ Ô, Ơ giống chữ O, chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu)
- Cách viết 
+ Chữ Ô giống chữ O, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK 7.
+ Chữ Ơ giống chữ O, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn DDK6 một chút)
- Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết.
b) Viết bảng : 
- Nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Ycầu mở vở và đọc 
+ Cụm từ ứng dụng có nghĩa gì? 
- Ycầu qsát chữ mẫu, nhxét về số chữ có trong cụm từ, chiều cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ .
- Ycầu viết chữ Ơn 
4. Hướng dẫn viết vở tập viết : - Thực hành viết, mỗi cỡ 1 dòng.
C. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà hoàn thành vở.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Viết vào không trung sau đó viết bảng con
- 1 em đọc : Ơn sâu nghĩa nặng
+ Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Cụm từ có 4 chữ. Các chữ Ơ, g, h, cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. Khi viết khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ o 
- Viết bảng con
Chính tả :
 Tập chép : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ 
I. Mục tiêu :
1. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. 
2. Làm được bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc : thủy cung, ngậm ngùi, an ủi,mùi khét 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn chép: 
 - Đọc đoạn chép 
- Đoạn văn nói điều gì? 
- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Luyện viết cac từ dễ sai
- HS nhìn bảng chép bài
- Ycầu soát lỗi, sau thu và chấm một số bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
Bài 2 : 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, làm bài
- Theo dõi, nhận xét sửa chữa
C. Củng có, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con. 
- 2 em đọc lại
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con : thong thả, kiếm mồi,nguy hiểm
- Viết vở. 
- 1 học sinh đọc 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm
 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Mục tiêu:
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ vẽ các hình như bài tập 1 bài tập 4 sgk
III. Các hoạt động day – học:
GV
HS
A. Kiểm tr bài cũ:
Hs 1: Đặt tính rồi tính 36 + 48 
Hs 2: Tìm X: X – 28 = 16
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trên gảng và trả lời từng hình: đây là hình gì?
- Yêu cầu hs trả lời hình tam giác có mấy cạnh? Hình tứ giác có mấy cạnh? HÌnh chữ nhật? Hình vuông?
Bài 2: 
- Yêu cầu hs đọc đề
- Yêu cầu hs làm bài
Bài 3: Hs khá, giỏi
Bài 4: 
- Yêu cầu hs quan sát hình và cho biết:
+ Hình vẽ giống hình gì?
+ Trong hình vẽ có những hình gì?
- Yêu cầu hs làm bài 
- Yêu cầu hs nhận xét
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
2 hs lên bảng, lớp làm bảng con
- hs quan sát và trả lời
- 1hs
- HS làm bài trên bảng con
- hs trả lời
- 1 hs lên bảng
- Lớp vẽ vào vở
- hs nhận xét
Chính tả :
 Tập chép : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ 
I. Mục tiêu :
1. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. 
2. Làm được bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc : thủy cung, ngậm ngùi, an ủi,mùi khét 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn chép: 
 - Đọc đoạn chép 
- Đoạn văn nói điều gì? 
- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Luyện viết cac từ dễ sai
- HS nhìn bảng chép bài
- Ycầu soát lỗi, sau thu và chấm một số bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
Bài 2 : 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, làm bài
- Theo dõi, nhận xét sửa chữa
C. Củng có, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con. 
- 2 em đọc lại
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con : thong thả, kiếm mồi,nguy hiểm
- Viết vở. 
- 1 học sinh đọc 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Tập làm văn: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh min họa bài tập 1
 - Giấy và bút dạ khổ to đẻ làm bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể một con vật nuôi trong nhà mà em biết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(miệng):
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs quan sát tranh và cho biết tranh vẽ nội dung gì?
- Yêu cầu hs đọc lời của bạn trai trong sách
- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại lời nói của bạn trai đúng thái độ ngạc nhiên, thích thú.
Bài 2 (miệng):
- Yêu cầu hs đọc yêu càu bài tập 2
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để nói sao cho phù hợp với tình huống vừa nêu.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai.
Bài 3 (viết):
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Hà bắt đầu ngày chủ nhật lúc mấy giờ?
- Sáng chủ nhật hà làm những việc gì?
- Thời gian biểu chia làm hai phần:
+ Một bên thời gian
+ Một bên việc làm
- Yêu cầu hs làm bài 
- Yêu cầu hs trình bày bài làm, nhận xét
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs xem lại các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
- 2hs
- 2 hs 
- Hs quan sát và trả lời
- 2 hs đọc
- ngạc nhiên, thích thú và biết ơn
- một số hs nhắc lại
- 2hs, lớp đọc thầm
- Hs thảo luận
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Hs đọc yêu cầu
- HS trả lời
- Lúc 6 giờ 30
- Hs kể
- HS lắng nghe
- hs làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
- HS làm bảng phụ dán bài làm lên bảng, nhận xét.
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I.Mục tiêu: 
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
II. Đồ dùng dạy học:
-Cân đồng hồ, tờ lịch của năm, đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: 
a. Con vịt cân nặng mấy ki-lô-gam?
- Vì sao em biết?
b. Gói đường cân nặng mấy ki-lô-gam?
- Em làm cách nào để biết?
c. Lan cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu hs quan sát tờ lịch tháng 10 và trả lời các câu hỏi:
a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào?
- Nhận xét sau mỗi câu trả lời.
b. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lời:
Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Có mấy ngày thứ năm?
- Yêu cầu các nhóm trả lời
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs lên bảng chỉ vào các ngày: 
1 tháng 10 và cho biết là ngày thứ mấy?
Tương tự với các ngày còn lại.
Bài 4: 
- Yêu cầu hs cho biết: trên đồng hồ, kim dài chỉ gì? Kim phút chỉ gì?
- Yêu cầu hs nhìn đồng hồ và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs học thuộc bảng cộng, trừ và các dạng toán để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
- 1 hs nêu
- hs trả lời
- Hs đọc 
- Hs quan sát và trả lời
- HS thảo luận 
- Các nhóm trả lời 
- Hs đọc
- Hs lên bảng chỉ và trả lời
- Hs trra lời
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 17
 I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 17 của năm học.
- Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 17. 
- Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh.
- Phổ biến kế hoạch tuần đến.
II. Chuẩn bị : Tổ trưởng nắm bắt, thống kê số lượng trong tổ.
III. Hoạt động cụ thể :
GV
HS
A. Ổn định lớp :
- Tuyên bố lí do
B. Nội dung :
1.Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 17:
 - Theo dõi
- Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc
- Phát thưởng cho hs xuất sắc.
2. Triển khai kế hoạch tuần 18:
- Ôn tập để chuẩn bị cho kì kiểm tra cuối HKI.
- Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp.
- Tiếp tục thực hiện phòng trào Nuôi Heo đất giúp bạn đén trường.
3. Ý kiến của các tổ :
- Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến
4. Nhận xét của GVCN :
- Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. 
C. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
- Lớp hát
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng điều hành các tổ nêu nhận xét, đánh giá tình hình của các bạn trong tổ về các mặt :
+ Về học tập + Tác phong
+ Về nề nếp + Về chuyên cần
+ Sinh hoạt giữa giờ + Về vệ sinh
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung
+ Lớp tự chọn 3 bạn XS
+ Lớp chọn tổ XS
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 17(6).doc