Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Thuận Thành

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Thuận Thành

HAI ANH EM

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

 + Thể hiện sự cảm thông: Nhường phần hơn cho người thân vì họ khó khăn hơn.

 + Xác định giá trị: Tình thương phải tính bằng vật chất mà bằng cảm thông và chia sẻ

 + Tự nhận thức về bản thân: Hi sinh, nhường nhịn cho người thân

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ

- HS: SGK

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/12
Thứ Hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc (43-44)
HAI ANH EM 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: 
	+ Thể hiện sự cảm thông: Nhường phần hơn cho người thân vì họ khó khăn hơn.
	+ Xác định giá trị: Tình thương phải tính bằng vật chất mà bằng cảm thông và chia sẻ
 	+ Tự nhận thức về bản thân: Hi sinh, nhường nhịn cho người thân
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
- Gọi 2 HS
- NX, cho 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS tìm và đọc đúng các từ khó
- HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Cho HS đọc chú giải và tìm từ khó hiểu: công bằng, kì lạ, rất đổi ngạc nhiênï
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm, các nhóm thi đọc
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Người em nghĩ gì và đã làm gì?
* Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
* Câu 3: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
* Câu 4: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
* GDMT: Tình cảm anh em thật đẹp!
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV HD đọc lại bài
- Gọi HS đọc cả bài
4. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GDKNS
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc tin nhắn em đã viết
- NX
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, tìm và đọc từ khó: đám ruộng, rất đỗi ngạc nhiên, rình, xúc động
- Đọc câu: Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
+ Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc ĐT
+ Anh mình không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh
+ Em ta sống không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em
+ Anh (em) mình cần nhiều hơn.
+ Hai anh em rất yêu thương và nhường nhịn nhau.
- HS thi đua đọc từng đoạn
- 3 HS đọc cả bài (phân vai)
- HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện
Toán (71)
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 
- BT 1, 2
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS 	+ HS1: a/ x + 8 = 41
	 x = 41 - 8
- KT VBT làm ở nhà của HS dưới lớp	 x = 33
	+ HS2: b/ 6 + x = 50
	 x = 50 - 6
	 x = 44
	+ HS3: c/ x - 25 = 25
	 x = 25 + 25
- GV NX cho điểm từng HS	 x = 50
3. Bài mới: 100 trừ đi một số
Hoạt động 1: MT 1
* GV HD HS tự tìm cách thực hiện phép
trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5
	a/ Dạng 100- 36: GV viết phép tính lên bảng	- HS tự nêu vấn đề và tìm cách thực hiện
- GV ghi bảng	- HS nêu cách đặt tính
-
100
 36
0 khơng trừ được 6, lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1
064
3 cộng thêm 1 bằng 4, 0 khơng trừ được 4, 
lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1
- 1 trừ 1 bằng 0 viết 0
	b/ Dạng 100 - 5: GV viết phép tính trừ	- HS tự tìm cách tính, HS nêu cách đặt tính
-
100
 5
0 khơng trừ được 5 lấy 10 trừ 5
bằng 5, viết 5, nhớ 1
095
0 khơng trừ được 1 lấy 10 trừ 
1 bằng 9, viết 9 nhớ 1
1 trừ 1 bằng 0, viết 0
100 - 5 lên bảng
- GV ghi lên bảng
- GV nêu: Khi viết phép tính hàng ngang 	
khơng cần viết số 0 đằng trước
Hoạt động 2: MT 1
* Thực hành
Bài 1: Tính	- 1 HS nêu YC của bài
- YC HS làm bài vào bảng con
-
100
 4
-
100
 9
-
100
 22
-
100
 3
-
100
 69
 96
 91
 78
 97
 31
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Hoạt động 3: MT 2
Bài 2: Tính nhẩm	- 1 HS nêu YC của bài
- GV nêu phép tính và làm mẫu	Mẫu: 100 - 20 = ?
- Các phép tính cịn lại cho HS nêu cách 	Nhẩm; 10 chục - 2 chục = 8 chục
làm	Vậy: 100 - 20 = 80
	100 - 70 = ?
	10 chục - 7 chục = 3 chục
	100 - 70 = 30
	100 - 40 = ?
	10 chục - 4 chục = 6 chục
	100 - 40 = 60
	100 - 10 =?
	10 chục - 1 chục = 9 chục
- GV chỉnh sửa cho HS	100 - 10 = 90
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học	
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
Đạo đức (15)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Biết nhắc nhở bạn giữ gìn trường lớp sạch đẹp
*GDKNS: 
+ Hợp tác với mọi người; đảm nhận trách nhiệm giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, bài hát Em yêu trường em, phiếu câu hỏi HĐ6
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hãy nêu các việc em đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- NX
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ 
- Cho HS quan sát tranh trang 23, 24 VBT và thảo luận theo câu hỏi:
+ Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? 
+ Các bạn cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Cho HS làm bài ở VBT (BT2)
- GV nhận xét, chốt ý 
Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống
- Chia lớp 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đóng vai và xử lý 1 tình huống ( BT4 - VBT)
- GV nhận xét, hỏi:
 + Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Hoạt động 4: Thực hành làm sạch đẹp lớp học 
- Cần là gì để lớp học sạch đẹp?
- GV nhận xét, kết luận, GDKNS
Hoạt động 5: Trò chơi Tìm đôi
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu, mỗi phiếu là 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lời
Nội dung phiếu
 1a/ Nếu tổ em vệ sinh lớp học
 1b/ Thì tổ em quét dọn sạch sẽ trong lớp.
 2a/ Nếu em lỡ tay dây mực ra bàn
 2b/ Thì em sẽ lấy khăn lau sạch. 
- Cho HS thực hiện chơi
- GV cùng lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GDBVMT: Tham gia giữ gìn trường lớp sạch đẹp là gĩp phần làm sạch đẹp MT, bảo vệ MT
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS nêu
- NX
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nêu kết quả. 
- HS quan sát tranh và trả lời cá nhân 
- HS làm bài
- HS bày tỏ ý kiến
- HS thực hành dọn dẹp vệ sinh, kê bàn ghế ngay ngắn.
- 10 HS tham gia chơi, tìm câu hỏi và câu trả lời tương ứng với nhau thì hợp thành 1 đôi
- Chuẩn bị: Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Ngày soạn: 10/11/12
Thứ Ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
Chính tả (tập chép - 29)
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. 
- Làm đúng BT2, BT3b 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ chép bài chính tả
- HS: Vở, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng võng kêu
- Gọi 2 HS lên bảng 
- NX
2. Bài mới: Hai anh em
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn viết
- HD tìm hiểu nội dung và nhận xét:
 + Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
 + Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
 - GV HD HS tìm, đọc, phân tích và viết từ khó
Hoạt động 2: Viết, chữa lỗi
- Cho HS chép bài vào vở.
- Quan sát, nhắc nhở
- GV chấm, HD HS chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2: Tìm từ có vần ai, ay
- GV cho HS tìm và ghi ra bảng con
- Nhận xét, chốt ý
* Bài 3 (b): Tìm từ có vần ât hay âc
- GV HD cách làm
- GV nêu miệng từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp viết: kẽo kẹt, phơ phất, cánh bướm, mênh mông
- HS khác NX
- 2 HS đọc lại
+ “Anh mình không công bằng.” 
+ Dấu ngoặc kép “”
- HS viết bảng con: nuôi, công bằng, nghĩ vậy, ra đồng
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS tìm từ và ghi vào bảng con: tay, may, lay, tai, mai, lài
- 1 HS đọc, 1 HS trả lời
a/ mất
b/ gật
c/ bậc
- Chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Bé Hoa
Toán (72)
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu 
- Biết tìm x trong các BT dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng 
mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.)
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết
- BT: 1 (cột 1, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT2 
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định 	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính + HS1:
-
100
 8
 + HS3:
-
100
 77
 92
 23
- KT VBT làm ở nhà của HS + HS2:
-
100
 54
 46
- GV NX cho điểm
3. Bài mới: Tìm số trừ
Hoạt động 1: MT 1, 2
* GV HD HS cách tìm số trừ khi biết số
bị trừ và hiệu
- GV cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài tập	- HS QS hình vẽ nêu lại bài tốn
cĩ 10 ơ vuơng, sau khi lấy đi một số ơ vuơng	
thì cịn lại 6 ơ vuơng. Hãy tìm số ơ vuơng bị
lấy đi
- GV nĩi số ơ vuơng lấy đi là chưa bi ...  2 (cột 1, 3), 3
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng dùng thước nối 3 điểm	
thẳng hàng của BT 2
- GV NX cho điểm
- KT VBT làm ở nhà của HS
3. Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 1: MT 1	
Bài 1: Tính nhẩm	- 1 HS nêu YC của bài
	- Nhẩm nêu ngay kết quả
	12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 9 = 5 16 - 8 = 8
	14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 15 - 9 = 6 17 - 8 = 9
	16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Hoạt động 2: MT 2
Bài 2: Tính	- 1 HS nêu YC của bài
- HS chép bài vào vở rồi tính kết quả	- HS tự làm bài vào vở
-
56
18
-
88
39
38
49
-
38
 9
-
71
35
29
36
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Hoạt động 3: MT 3
Bài 3: Tìm x	- 1 HS nêu YC của bài
- Cách tìm số trừ, số bị trừ?	- 1 vài HS nhắc lại cách tìm số trừ và số bị 
	trừ
- YC HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm	a/ 32 - x = 18	b/ 20 - x = 2
bảng nhĩm	x = 32 - 18	 x = 20 - 2
	x = 14	x = 18
	c/ x - 17 = 25
	x = 25 + 17
	x = 42
- GV NX chỉnh sửa	- HS NX 
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 	- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
THỂ DỤC (30)
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN”
I- Mục tiêu:
- Thực hiện đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC 
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: 3 vòng tròn đồng tâm
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vịng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 HS (thực hiện 8 ĐT)
Nhận xét
 II. Cơ bản: { 24’}
a. Ơn bài thể dục phát triển chung.
- HS chia tổ tập
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
- GV theo dõi. Nhận xét
b. Trị chơi Vịng trịn
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tổ
* * * * *
 * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn: 10/11/12
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn (15)
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2)
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em ( BT3)
* GDKNS: 
+ Thể hiện sự cảm thơng: Chia sẻ vui, buồn với người trong gia đình
+ Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân: Là một thành viên trong gia đình (cĩ ảnh hưởng đến gia đình – thành tích học tập của chi Liên làm cả nhà vui mừng)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh BT1
- HS: SGK, giấy rời
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
- Gọi 2 HS đọc mẩu tin nhắn cho bố mẹ biết mình đi chơi cùng chị.
- NX
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nói lời chia vui
* Bài 1: (miệng)
- HD quan sát tranh
- Cho HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam
* Bài 2: (miệng)
- HD cách nói lời chúc mừng
Hoạt động 2: Viết tin nhắn
* Bài 3: (Viết)
- GV đọc cho HS nghe một đoạn viết mẫu
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, cho điểm một số bài viết hay
- GV chốt ý, GDBVMT: Tình cảm anh chị em thật đẹp!
4. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại nội dung bài, GDKNS
- Nhận xét tiết học
 - Hát
2 HS đọc
NX
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau nói lại lời Nam
- HS nối tiếp nói lời chúc mừng
- HS viết vào giấy rời
- HS đọc bài viết
- HS đọc lại đoạn viết kể về anh, chị, em
- Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
Toán (75)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
- BT 1, 2 (cột 1, 3), 3, 5
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 HS lên thực hiện 4 PT + HS1:
-
42
18
 + HS2:
-
71
25
24
46
 + HS3:
-
60
37
 + HS4:
-
83
55
23
28
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
3. Bài mới: Luyện tập chung
Hoạt động 1: MT1	
Bài 1: Tính nhẩm	- 1 HS nêu YC của bài
- yc HS nhẩm	- Nhẩm nêu ngay kết quả
	16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 10 - 8 = 2 13 - 6 = 7
	11 - 7 = 4 13 - 7 = 6 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8
- GV NX ghi kết quả vào bảng	14 - 8 = 6 15 - 6 = 9 11 - 4 = 7 12 - 3 = 9
Hoạt động 2: MT 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính	- 1 HS nêu YC của bài
	- HS đặt tính và tính vào vở rồi chữa
- Gọi HS lần lượt chữa bài	a/ 32 - 25 44 - 8
-
32
25
-
44
 8
 7
36
	b/ 53 - 29 30 - 6
-
53
29
-
30
 6
24
24
- GV NX sửa sai	- HS NX
Hoạt động 3: MT 3
Bài 3: Tính	- 1 HS nêu YC của bài
- GV treo bảng phụ	- HS làm bài, 2 HS làm bảng nhĩm
	42 - 12 - 8 = 22 36 + 14 - 28 = 22
	58 - 24 - 6 = 28 72 - 36 + 24 = 60
- GV NX	- HS NX
Hoạt động 4: MT 4
Bài 4: Bài tốn	- 2 HS đọc đề tốn 1 HS tĩm tắt
- GV HD HS lên bảng tĩm tắt rồi giải	Đỏ 65 cm
	Xanh 17 cm
	 ? cm
	Bài giải
	Độ dài của băng giấy màu xanh là:
	65 - 17 = 48 (cm)
	Đáp số: 48 cm
- GV NX cho điểm	- HS NX
4. Củng cố - dặn dị 	- Về nhà làm BT trong VBT tốn
- GV NX tiết học 
Thủ cơng (15)
GẤP CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THƠNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt cĩ thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối. Cĩ thể làm biển báo giao thơng cĩ kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
Học sinh cĩ ý thức chấp hành luật lệ giao thơng 
II/ CHUẨN BỊ :
GV - Mẫu biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều
 - Quy trình gấp, cắt, dán.
HS - Giấy thủ cơng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 
1’
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
32’
b) Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo như thế nào ?
Mặt biển báo hình gì?
Màu sắc ra sao?
Chân biển báo hình gì?
HS quan sát
- Hình trịn, màu đỏ và trắng
Hình trịn.
Màu đỏ giữa là màu trắng.
Hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt, dán 
Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình.
Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:
Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều
Gấp cắt hình trịn màu đỏ hình nào? 
Cắt hình chữ nhật màu trắng cĩ chiều dài và chiều rộng mấy ơ?
Hình chữ nhật màu sậm cĩ chiều dài 10 ơ rộng 1 ơ. Để làm gì? 
HS quan sát.
Hình vuơng cĩ cạnh 6 ơ.
Cắt hình chữ nhật màu trắng cĩ chiều dài 4 ơ rộng 1 ơ.
 Làm chân biển báo.
Bước 2: Dán biển báo
Hình 1 là bộ phận nào? (chân biển báo).
Muốn được hình 2 ta làm gì? (dán hình trịn màu đỏ trên chân biển báo).
Cuối cùng ta làm gì? (dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình trịn H.3)
Chú ý: Nên bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.
Hoạt động 3: Thực hành. Đánh giá sản phẩm 
Thực hành gấp cắt, dán biển báo.
Theo dõi giúp đỡ
Đánh giá sản phẩm
Cả lớp thực hành.
Trình bày sản phẩm.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp.
3’
3. Nhận xét – Dặn dị:
- Bài sau: Tiếp tục tiết này
Âm nhạc (15)
Ơn Tập 3 Bài Hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT,
CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON
I. Yêu Cầu: 
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát và vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Máy nghe, băng nhạc.
 - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,...).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn các bài hát đã học.
	3. Bài mới(33’):
Hoạt động của GV
T/g
Hoạt động của HS
1. Ơn bài hát: Chúc mừng sinh nhật . 
- GV cho HS nghe lại bài hát, sau đĩ hỏi HS nhận biết tên bài hát? Nhạc của nước nào? Bài hát ở nhịp ?
- Hướng dẫn HS ơn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhĩm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh HS trong quá trình ơn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
2. Ơn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đố HS biết bài hát nào cĩ tên của nhạc cụ gõ mà em đã học? Tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát, mở máy cho HS hát theo. Sau đĩ cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS Hát kết hợp với trị chơi nhạc cụ.
- Mời vài nhĩm lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Ơn tập bái hát Chiến sĩ tí hon.
- GV bắt giọng cho HS hát ơn lại bài hát 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp 2.
- Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca. 
- Cĩ thể chia lớp thành 2 nhĩm để hát đối đáp từng câu ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp.
10’
10’
13’
- HS nghe và trả lời:
 + Bài hát Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh + Bài hát viết theo nhịp 34 
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo dãy, tổ.
 + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS đốn tên bài hát: Cộc cách tùng cheng.- Tác giả: Phan Trần Bảng.
- HS ơn bài hát theo hướng dẫn.
- Chia nhĩm, mỗi nhĩm thể hiện một nhạc cụ.
 - HS biểu diễn trước lớp.
- HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo nhạc 
- HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp 
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, từng nhĩm).
- Chia 2 dãy thi hát đối đáp.
4. Củng cố – Dặn dị (2’):
- Cho 1 HS hát lại một trong các bài hát đã học. 
- NXTH

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuần 15, lớp 2, 12-13.doc