TUẦN 13
Ngy soạn: 12/11/2011
Ngy dạy: Thứ hai ngày 14 tháng11 năm 2011
Môn: Tập đọc ( Tiết 37+38)
Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
*GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thn
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
TUẦN 13 Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng11 năm 2011 Môn: Tập đọc ( Tiết 37+38) Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. *GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thân II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: Hát 2 .Kiểm tra bài cũ: “Mẹ” HS đọc thuộc và TLCH: Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui” Hoạt động 1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: + Giọng người kể: thong thả + Giọng Chi: cầu khẩn + Giọng cô giáo: dịu dàng trìu mến - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu trước lớp Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn Yêu cầu 1 số HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu 1 HS đọc đoạn 1 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * Đọc từng đoạn trong nhóm Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 + Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa làm gì? Ị Tình cảm của Chi dành cho bố Gọi HS đọc đoạn 2 + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui? Gọi HS đọc đoạn 3 + Khi biết vì sao Chi cần hái hoa cô giáo đã nói gì? + Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối vơí bố làm cho cô giáo cảm động Gọi HS đọc đoạn 4 + Theo em bạn Chi có những đức tính đáng quý nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của Chi GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Nhận xét và tuyên dương. *GDKNS: Em đã làm gì để tỏ lịng hiểu thảo với cha mẹ? Củng cố – Dặn dò: Em thích nhân vật nào? Vì sao GV chốt lại, gdhs Ị GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. Hát HS đọc thuộc và TLCH HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS đọc HS nêu HS đọc HS đọc HS đọc HS nêu HS nêu HS đọc HS nêu HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc (3,4 lượt) HS luyện đọc trong nhóm 4 HS HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc Thảo luận nhĩm HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc - HS luyện đọc lại bài Trình bày ý kiến cá nhân - Nhận xét tiết học *********************************** TOÁN ( Tiết 37) 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2) ; Bài 2 (3 phép tính đầu) ; Bài 3 (a,b) ; Bài 4. -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ:-1 bó que tính 1 chục và 4 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định: Bài cũ: Luyện tập - Ghi bảng: Đặt tính rồi tính 33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – 9 Nêu cách đặt tính và tính Nhận xét, tuyên dương Bài mới: 14 trừ đi một số 14 – 8 Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính GV gắn bài toán: Có 14 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả Nêu cách thực hiện Chốt: Ta bớt 4 que tính rồi bớt thêm 4 que tính nữa vì 4 + 4 = 8 Yêu cầu HS đặt tính 14 - 8 6 Tương tự yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính còn lại GV ghi bảng: 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 7 = 7 - Hướng dẫn HS học thuộc Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 : (cột 1,2) 8 + 6 = 6 + 8. Vậy khi thay đổi vị trí các số hạng thì tổng như thế nào? * Bài 2: GV nhận xét chốt kết quả đúng : 8 ; 5 ; 7 * Bài3(a,b): Đặt tính rồi tính 14 và 5 14 và 7 - GV chấm, chữa bài * Bài 4: Tóm tắt: Có : 14 quạt điện Bán : 6 quạt điện Còn : quạt điện? Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố: nhắc lại bảng trừ 14 trừ một số - Y/ c HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. Hát 2 HS lên bảng thực hiện Lớp làm bảng con Nhận xét HS quan sát HS thực hiện HS nêu - HS thực hiện - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Đọc đồng thanh, dãy, nhóm tổ cá nhân HS đọc yêu cầu HS làm bài, sửa chéo Không thay đổi HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm nêu ngay kết quả. - HS nxét - HS làm 3 phép tính đầu. 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ Giải: Số quạt điện còn lại là: 14 – 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - HS nghe. - Nxét tiết học. ******************************** LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ( TIẾT 37) TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN, AN ỦI vMục tiêu : *RKNN : Biết nĩi lời chia buồn an ủi *RKNV : Biết viết bưu thiếp thăm hỏi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh v tìm hiểu bài : B1)Hãy nĩi lời an ủi của em với bạn khi : a)Mẹ bạn bị ốm nằm viện . b)Bạn bị ngã sưng chân khơng đi học được. c)Nhà bạn bị đổ trong trận bão vừa qua. B2)Em nĩi thế nào khi: a)Bố bị ngã xe. b)Mẹ đứt tay. c)Ơng bị đau chân vCủng cố: LHGD Các em cần làm gì khi những người thân hoặc bạn bè cĩ chuyện buồn? *HS đọc đề thảo luận nhĩm 2 HS lần lượt nêu miệng. a)Cậu đừng buồn mẹ cậu sẽ khỏi ngay thơi mà. b)Chân cậu đau lắm hả? Cậu cứ nghỉ vài hơm tớ sẽ chép bài cho cậu. c)Cậu đừng buồn nữa, mọi người sẽ giúp gia đình cậu sửa sang lại nhà như xưa *HS thảo luận nhĩm 4 a)Bố đừng lo,xe hư rồi sửa lại may mà bố khơng bị thương là tốt rồi b)Mẹ cĩ đau lắm khơng? Con lấy bơng băng lại vết thương cho mẹ nhé! c) Ơng đừng buồn, cháu xoa bĩp chân cho ơng nhé ! ****************************************** Luyện Tốn: ( TIẾT 37) 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số và đọc thuộc - Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải tốn - Làm quen một số bài nâng cao liên quan bài học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 2. Dạy ơn luyện HĐ1. Hướng dẫn học sinh làm các bài ở VBT ( Trang 63) Bài 1: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ cách tách 4 ở số trừ Bài 2: Củng cố cách đặt tính rồi viết phép trừ cĩ dạng 14 – 8 - Hướng dẫn học sinh làm vào vở BT Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập Bài 4: Hướng dẫn học sinh tơ màu vào hình theo yêu cầu và viết tên hình vào chỗ chấm. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm vào vở ơ ly ( 10- 12’) Bài 1: Hướng dẫn học sinh đại trà làm * Mẹ được nghỉ phép 14 ngày, mẹ đã nghỉ 6 ngày. Hỏi mẹ cịn nghỉ được mấy ngày nữa? Bài 2: Hướng dẫn học sinh khá giỏi * Tìm y a. 20 + y = 40 + 30 b. y + ( 40 – 10 ) = 80 c. y – ( 15 – 8 ) = 6 - Giáo viên chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét giờ học - Cả lớp hát - Cả lớp đưa VBT ra làm - Học sinh tự làm bài vào vở - Từng em đọc kết quả - Học sinh làm kết quả thứ tự: 6, 8, 7, 5, 9 - Cả lớp làm kết quả: - 14 – 8 = 6 ( xe đạp) a.Học sinh tự tơ màu b. Hình MNPQ đặt trên hình ABCD, hình ABCD đặt dưới hình MNPQ. - Cả lớp đưa vở ơ ly ra làm bài - Học sinh làm kết quả: 14 – 6 = 8 ( ngày ) Đáp số: 8 ngày - Học sinh làm kết quả: A. y = 50 B. y = 50 C. y = 67 - Lắng nghe ghi nhớ ************************************* Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng11 năm 2011 CHÍNH TẢ (Tiết 25) (Tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi nội dung bài viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Mẹ” ïGV đọc cho HS viết từ dễ sai: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lời ru GV nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui” Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép GV đọc đoạn chép trên bảng phụ Củng cố nội dung: + Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa cho ai? Vì sao? + Chữ nào trong bài được viết hoa? Yêu cầu HS nêu từ khó viết: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo Hướng dẫn HS viết từ khó GV nhận xét, sửa chữa GV hướng dẫn chép bài vào vở: Lưu ý: Lời cô giáo có dấu gạch ngang đầu dòng. Yêu cầu chép nội dung bài vào vở Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra Chấm, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: Yêu cầu HS tìm những tiếng có iê hoặc yê GV tổ chức trò chơi. Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng * Bài 3a: Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp GV sửa, nhận xét Tổng kết, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: “Quà của bố”. Hát -2 - HS viết bảng, lớp viết bảng con 3 HS đọc lại HS nêu Chữ đầu câu, tên nhân vật, tên bông ho ... hư Tiết 1. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng. *Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1). *Cách tiến hành: -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2.Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật : Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm . -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. a/Càng về sáng tiết trời càng giá. b/Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. c/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. 3.Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô -Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. -Goị 1 em nêu yêu cầu của bài. -Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp. -GV nhận xét về nội dung lời chúc. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng sau làm. -3- 5 em nhắc lại. -1 em nêu yêu cầu : Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. -HS viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp. -Nhiều học sinh đọc bưu thiếp đã viết. Môn: Đạo đức Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Theo kế hoạch BGH) Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Môn: Tự nhiên & xã hội Bài: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. -Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. *Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. a/ Làm việc theo cặp. -GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 38,39 và TLCH -Các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì ? b/ Làm việc cả lớp : -Gọi một số HS trả lời câu hỏi : -Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ? -Xung quanh sân trường có trồng cây xanh không ? -Khu vệ sinh đặt ở đâu?Có sạch không ? -Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ? -GV kết luận (SGV/ tr 61) -Nhận xét. *Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp *Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học. -Làm việc theo nhóm. -Phân công công việc cho mỗi nhóm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -GV nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể : đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân. Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay sạch bằng xà phòng. -GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau. -Nhận xét. -Các phòng học sạch. -Có nhiều cây xanh xung quanh sân. -Khu vệ sinh đặt ở góc sân rất sạch. -Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp. -Vài em nhắc lại. -Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ. -Làm vệ sinh theo nhóm. +Nhóm 1 : Làm vệ sinh lớp +Nhóm 2 : Nhặt rác quét sân +Nhóm 3 : Tươí cây xanh sân trường. +Nhóm4 : Nhổ cỏ tươí hoa vườn tường. -Các nhóm kiểm tra thành quả. -Nhận xét. Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải toán về ít hơn một số đơn vị. II. CHUẨN BỊ - Lịch tháng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Mục tiêu: Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.Tính giá trị biểu thức số. Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. Ngày trong tuần và ngày trong tháng. *Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . -Nêu cách thực hiện phép tính : -Nhận xét, cho điểm. Bài 2:Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính : -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Bài 5: Yêu cầu HS quan sát lịch tháng và trả lời. -Hôm qua là thứ mấy ? Ngaý bao nhiêu và của tháng nào ? -Ngày mai là thứ mấy ? -Ngày kia là thứ mấy ? -Nhận xét. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Đặt tính rồi tính. -3 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện phép tính. -Thực hành tính từ trái sang phải. -Làm bài. -1 em đọc đề. -Bài toán về ít hơn vì kém có nghĩa là ít hơn. Tóm tắt. Oâng: 70 tuổi. Bố : 32 tuổi ? tuổi Giải Số tuổi của bố là : 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi. -Quan sát và TLCH / Vài em. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Môn: Chính tả Bài: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Đọc) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiêt1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : Mẩu giấy vụn.-Ngôi trường mới.- Mua kính. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. Bài 1:Yêu cầu gì ? a/ Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền b/ Khi cậu làm rơi bút của bạn. c/ Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn. d/ Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc mừng em. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Treo bảng phụ. -Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào ? -Nhận xét. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -SGK/ tr 73 -Làm theo từng cặp nhóm. -Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền. -Xin lỗi, tôi vô ý quá. -Mình xin lỗi cậu vì mình trả sách cho bạn không đúng hẹn . -Cháu cám ơn Bác đã có lời khen, cháu sẽ cố gắng hơn nữa. -Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ? Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. -Cám ơn bạn đã cho mình mượn sách. Môn: Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: -Cộng trừ trong phạm vi 20. -Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học. -Nhận dạng hình đã học. II. CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Giáo viên phát đề. - Đề bài chung trong trường do BGH đưa xuống. - Hướng dẫn HS làm bài. *Hoạt động 2: Thu bài. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. - Làm bài. - Nộp bài Môn: Tập làm văn Bài: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). - HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút ). -Ý thức tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra, giấy thi HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài - Thực hiện theo chỉ đạo của BGH 3. Kết luận: - Thu bài. - Dặn dị.
Tài liệu đính kèm: