Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Đinh Thị Lan Thuý

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Đinh Thị Lan Thuý

TUẦN 10

Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)

I. Mục tiêu: Biết được lợi ích cuả việc chăm chỉ học tập .

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS .

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.

II. Chuẩn bị: Sách, vở BT

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 46 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Đinh Thị Lan Thuý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Biết được lợi ích cuả việc chăm chỉ học tập .
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS .
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Chuẩn bị: Sách, vở BT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Đóng vai.
Tình huống: Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý:
KL: Học sinh cần phải Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau:
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao ?
- Em có thể khuyên bạn An như thế nào 
KL (SGV/ tr 42): HS nêu
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì?
- Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
- Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
- Nhóm khác góp ý bổ sung.
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ: Tán thành – không tán thành.
- Không tán thành.
- Tán thành.
- Tán thành.
- Không tán thành
- Từng nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả, bổ sung 
- Một số em diễn tiểu phẩm:
- Bạn nên áp dụng lời cô dạy: Giờ nào việc nấy.
- Việc học đạt kết quả tốt
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: 	- Xác định giá trị 
- Tự nhận thức bản thân 
- Lắng nghe tích cực 
- Thể hiện sự cảm thông
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: ( 2’)
a. Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- Kết hợp luyện phát âm từ khó 
- Đọc từng đoạn :
- Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Đọc theo nhóm (2)
- HS thi đọc trong nhóm
- Hướng dẫn đọc đồng thanh.
b Tìm hiểu đoạn 1. 
- Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà?
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
- Vì sao ?
- Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
c. Luyện đọc lại đoạn 1
- Cho 2 HS luyện đọc lại
- Thi đọc
Tiết 2
a. Luyện đọc đoạn 2, 3 
- GV đọc mẫu đoạn 2,3.
- Hướng dẫn đọc câu.
- Đọc các từ khó.
- Đọc cả đoạn
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu đoạn 2,3 (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3.
- Bé Hà băn khoăn điều gì?
- Nếu em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
- Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
c. Luyện đọc lại đoạn 2,3
- Thi đọc theo vai 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS;
3. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ giáo dục HS kính yêu ông bà.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Theo dõi đọc thầm.
- 1 em giỏi đọc .Lớp theo dõi đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu cùng bạn.
- HS luyện đọc các từ: ngày ló, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, .
- HS luyện đọc các từ khó
- HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có.
- Ngày lập đông.
- Vì khi trời bắt đầu rét mọi ...
- Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
- HS đọc thầm.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc các từ khó
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà cái gì.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Chăm học, ngoan ngoãn.
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đọc.
- HS theo dõi
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng; x + a= b ; a + x= b (với a, b là các số không quá hai chữ số )
- Biết giải bài toán có một phép trừ (Biết tìm x trong các BT dạng; x +a= b; a +x= b (với a, b là các số không quá hai chữ số )
II/ Chuẩn bị: Hình vẽ bài 1.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 
 x + 13 = 38 
 41 + x = 75
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới: 
Bài 1: Tìm x
 a) x + 8 = 10; b) x + 7 = 10 ; 
 c) 30 + x = 58
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một số hạng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : (Cột 1 C,2) Yêu cầu gì?
- Cho HS làm. GV theo dõi giúp đỡ HS 
- Nhận xét, cho điểm. 
Bài 3: Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả 
bằng nhau ?
Bài 4: HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào?
- Vì sao ?
Bài 5: Cho HS giải vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của học sinh
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- 1 em nêu.
- 3 em lên bảng làm
- HS làm bài, 3 em lên bảng
Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Nhẩm và ghi ngay kết quả.
- Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
-Làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
-Vì 3 = 1 + 2.
- 1 em đọc đề và tóm tắt
 Cam & Quýt: 45 quả.
 Cam : 25 quả.
 Quýt: ? quả.
- Thực hiện: 45 – 25 .
Muốn tìm số chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Giải vào vở
- HS giải theo hướng dẫn của GV
- HS theo dõi .
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 –Trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 
II/ Chuẩn bị: 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Ôn các phép cộng trừ.
- Ghi : 57 + 1 6 43 + 9 35 + 18
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ 40 - 8
- Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Giáo viên viết bảng: 40 - 8
- Còn lại bao nhiêu que tính ?
- Em làm như thế nào?
- HD cho HS cách bớt. Vậy 40 – 8 = ?
- Viết bảng: 40 – 8 = 32.
b. Đặt tính và tính.
- Tính từ phải sang trái, bắt đầu từ 0 trừ 8. Tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt.
- HS nêu: 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3 viết 3.
c. Giới thiệu phép trừ 40 - 18
- Tiến hành tương tự như 40 – 8.
- Nhận xét.
c. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm. Gv giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- 2 chục bằng bao nhiêu?
- Để biết còn lại bao nhiêu ta làm như thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nêu cách tính: 80 – 7, 70 – 18, 60 - 16
- 3 em lên bảng đặt tính và tính. 
- HS làm bảng con, trả lời miệng
- Số tròn chục trừ đi một số.
- Nghe và phân tích đề toán.
- 1 em nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 40 - 8
- HS thao tác trên que tính, lấy 40 bó que tính bớt 8 que .
- HS thao tác trên que tính
- Còn lại 32 que tính.
 40 – 8 = 32.
- 1 em lên bảng đặt tính. 
- 3 em lên bảng. Lớp làm vở BT.
- Làm vào vở bài tập
- Nêu cách đặt tính và tính.
- HS rút ra cách trừ. 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
- 3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- 1 em đọc đề. -1 em tóm tắt
- 20 que tính .
- Thực hiện: 20 - 5
 Giải
Số que tính còn lại:
20 – 5 = 15 (que tính )
Đáp số: 15 que tính.
Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu: Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. ( HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2))
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 4 em dựng lại câu chuyện: Người mẹ hiền theo vai.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Kể từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1. Gợi ý :
- Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
- Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ?
- Kể trong nhóm.
- Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn được quà tặng ông bà chưa?
- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà 
- Kể trong nhóm.
-Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?
- Bé Hà tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà ra sao?
- Kể trong nhóm
b. Kể toàn bộ chuyện 
- Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể: 
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
- Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì?
- 4 em kể lại câu chuyện theo vai (cô giáo, Minh, Nam, Bác bảo vệ)
- Kể từng đoạn câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Bé Hà được coi là một cây sáng kiến, bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến
- Bé muốn chọn một ngày của ông bà..
- Bé thấy mọi người trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình
- Chọn ngày lập đông, vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ các cụ già.
- HS kể đoạn 1 trong nhóm
- Bé suy nghĩ mãi và chưa chọn được quà tặng ông bà.
- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
- HS kể đoạn 2 trong nhóm
- Đến ngày lập đông các cô, chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười, ông bà rất vui.
- HS kể đoạn 3 trong nhóm
- Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau kể theo đoạn. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc
- Nhận xét bạn kể.
- 3 em đại diện cho 3 nhóm thi kể, mổi em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp.
- HS khá,  ... h rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46.
- GV nhận xét
3. Bài mới: (30’)
Giới thiệu: ghi tên bài lên bảng. (2’)
Hoạt động 1: (20’) Thực hành, luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào bài..
- Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét và sửa chữa nếu sai.
Bài 2: (Cột 1C,2)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Tính từ đâu tới đâu?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (a,b)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu một vài HS giải thích cách làm của mình.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: (8’) Giải toán có lời văn.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
3. Củng cố -Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tìm số bị trừ
- 4 HS thực hiện bảng lớp, bảng con. Bạn nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Thực hành tính nhẩm.
* HS nêu miệng
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ)
- Đặt tính và tính
- Viết số sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục.
- Tính từ phải sang trái.
- Làm bài.
* HS làm theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính. Tự kiểm tra lại bài của mình.
- Làm bài: Chẳng hạn:
x + 18 = 52
 x = 52 – 18
 x = 34
- x bằng 52 –18 vì x bằng số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18).
*HS đọc đề 
	Bài giải:
 Số con gà có là:
 42 –18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con 
- HS theo dõi.
Tập làm văn
: CHIA BUỒN, AN ỦI
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể (BT1,BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi biết tin quê em bị bão (BT3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa trong SGK 
- HS: một tờ giấy nhỏ để viết. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10 
- Nhận xét, cho điểm từng HS 
2. Bài mới: (30’) 
- Giới thiệu:(2’) Ghi đề lên bảng 
 Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói. 
Bài 2:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà? 
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ? 
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt 
Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3: 
- Phát giấy cho HS 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm 
- Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS 
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
-Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa.
- Chuẩn bị: Gọi điện 
- 2 HS đọc bài làm. 
- HS đọc đề bài.
- Đọc yêu cầu 
- Ông ơi, ông làm sao đấy ? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé. / ông ơi! ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé. / ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. 
- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. 
- Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác. / Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. 
- ông bị vỡ kính ...
* HS trả lời
- Nhận giấy 
- Đọc yêu cầu và tự làm 
* HS làm bài
- 3 đến 5 HS đọc bài làm
- -HS theo dõi.
- -HS lắng nghe.
Tập viết
CHỮ HOA I
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa 1, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần)
* Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa 1, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần)
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu I . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’) 
- Kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu viết: H 
- Viết: Hai sương một nắng 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: (30’)
GV giới thiệu và ghi dề bài lên bảng. (2’)
Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn viết chữ cái hoa
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ I
- Chữ I cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: Giống nét 1 của chữ H
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuố uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: ích nước lợi nhà
1. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- GV viết mẫu chữ: ích lưu ý nối nét I và ch.
2. HS viết bảng con: Ích
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: (15’) Viết vở
- Cho HS viết vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- HS viết bảng con.
- 1 HS viết bảng lớp. 
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát
- 5 li
- 2 nét
- HS quan sát
*HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
*HS viết bảng con
- HS đọc câu
- HS theo dõi
- HS quan sát nhận xét
*HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vở
* HS viết vào vở: 
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Thể dục
Sinh hoạt
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục áo trắng, 
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ:.
- Chưa tiến bộ: 
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Trực nhận tuần tới tổ: 
TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục áo trắng, 
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ:.
- Chưa tiến bộ: 
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Trực nhận tuần tới tổ: 
TUẦN 13
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Tập đọc
Toán
Thể dục
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Toán
Tự nhiên xã hội
Chính tả
Thủ công
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tập làm văn
Tập viết
Thể dục
Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 1011 CKTKN.doc