I. Mục tiêu: Biết nhận xét góp ý ưu khuyết.
- Rèn kĩ năng mạnh, dạn tự tin.
- Ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường.
III. Các họat động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét tình hình lớp.
a. Biết nhận xét ưu khuyết về lớp.
- HS có ý thức chăm học
- HS cần cố gắng
- HS cá biệt
b. Giáo viên sinh hoạt nội quy đầu năm.
- Ổn định nề nếp chung của lớp
- Bầu Ban cán sự lớp.
- Thông báo Thời khóa biểu học tập.
2. Sinh hoạt văn hóa.
- Củng cố ôn tập tiếng việt, toán.
- Giáo viên hướng dẫn ôn tập : Tiếng việt, Toán.
- Nhận xét.
3.Ổn định nề nếp lớp
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Dặn dò- Học bài.
- Học : 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học : 6 điều nội quy.
- HS thực hiện tốt nề nếp: Xếp hàng, truy bài đầu giờ, vệ sinh lớp, sân trường, đi học đúng giờ.
- HS bình bầu BCS lớp: Lớp trưởng, Lớp phó, Tổ trưởng, Trưởng ban lao động,
- Ghi chép TKB.
- Ôn : Chính tả, tập đọc, Toán ( + - giải toán ).
- Làm phiếu ôn tập
- Thảo luận nhóm đưa ý kiến
- Các tổ đăng ký thi đua.
- HS tham gia văn nghệ : Ôn các bài hát dã học ở lớp Một.
TUẦN 1 Thứ hai /10/9/2012 Sinh hoạt tập thể ỔN ĐỊNH NỀ NẾP I. Mục tiêu: Biết nhận xét góp ý ưu khuyết. - Rèn kĩ năng mạnh, dạn tự tin. - Ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường. III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét tình hình lớp. a. Biết nhận xét ưu khuyết về lớp. - HS có ý thức chăm học - HS cần cố gắng - HS cá biệt b. Giáo viên sinh hoạt nội quy đầu năm. - Ổn định nề nếp chung của lớp - Bầu Ban cán sự lớp. - Thông báo Thời khóa biểu học tập. 2. Sinh hoạt văn hóa. - Củng cố ôn tập tiếng việt, toán. - Giáo viên hướng dẫn ôn tập : Tiếng việt, Toán. - Nhận xét. 3.Ổn định nề nếp lớp - Sinh hoạt văn nghệ. - Dặn dò- Học bài. - Học : 5 điều Bác Hồ dạy. - Học : 6 điều nội quy. - HS thực hiện tốt nề nếp: Xếp hàng, truy bài đầu giờ, vệ sinh lớp, sân trường, đi học đúng giờ. - HS bình bầu BCS lớp: Lớp trưởng, Lớp phó, Tổ trưởng, Trưởng ban lao động, - Ghi chép TKB. - Ôn : Chính tả, tập đọc, Toán ( + - giải toán ). - Làm phiếu ôn tập - Thảo luận nhóm đưa ý kiến - Các tổ đăng ký thi đua. - HS tham gia văn nghệ : Ôn các bài hát dã học ở lớp Một. Toán ÔN TẬP: SỐ HẠNG - TỔNG A. Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: 1. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. 64 + 32 = 96 7 + 62 = 69 GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống S H 34 70 56 16 SH 53 9 12 83 Tổng 87 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết: a)Các số hạng là 45 và 33 b)Các số hạng là 57 và 30 c)Các số hạng là 6 và 21 d)Các số hạng là 70 và 9 Gv hd cách làm. Bài 3: Nhà Hà nuôi 24 con gà và 32 con vịt. Hỏi nhà Hà nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt? GV hd tìm hiểu đề bài và cách giải. 3. Củng cố dặn dò: - Về ôn lại bài. - Nhận xét giờ học. HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. 1HS lên làm lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HS làm rồi chữa bài. HS đọc đề bài. 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Nhà Hà nuôi số gà và vịt là: 24 + 32 = 56 (con) Đáp số: 56 con. Nhận xét chữa bài. Tiếng việt Luyện viết bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A. Mục tiêu: - Luyện viết một đoạn trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim. - Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài chép. HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết: - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? HĐ2: Hướng dẫn nhận xét: - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. Ngày, mài, sắt, cháu. Phân tích chính tả. HĐ4: Hướng dẫn tập chép: GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. 2. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. 3HS đọc lại bài viết. -Lời bà cụ nói với cậu bé. HS trả lời. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở. Thứ tư /12/9/2012 Tiếng việt Luyện đọc bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim. - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 2. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. GV nêu từ khó. Ngày, mài, sắt, cháu. Phân tích chính tả. 3. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu câu hỏi. - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? GV nhận xét chốt lại nội dung. - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tương tự các đoạn khác. 4. Luyện đọc lại bài. GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 1HS đọc đoạn 1 HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung. Tự nhiên xã hôi CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A/ Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bi học. - Vở bi tập. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Bài mới: GV cho hs chơi trò chơi nhằm tạo không khí vui vẻ. GV nêu y/c và hd cách chơi. HĐ1: Làm một số cử động: GV làm mẫu v y/c hs làm. GV y/c hs lm việc theo nhĩm. GV nhận xt bổ sung. - Bộ phận nào của cơ thể đ cử động? HĐ2: - Hướng dẫn thực hành. ? Dưới lớp da của cơ thể là gì ? - HD cử động. ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động? - Y/C quan sát tranh. - Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ thể. HĐ3:(trò chơi) - Hướng dẫn cách chơi - Y/C các nhóm thực hiện . - Y/C 1 số nhóm lên thựchiện. - Nhận xt đánh giá: 2. Củng cố dặn dò: Nhắc hs thường xuyên tập thể dục. Nhận xt giờ học: HS biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi, gập mình. HS làm theo cặp, theo tranh SGK. 2 nhiều lần thực hiện. Lớp nhận xt. Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Có xương và bắp thịt (cơ) - Nhờ cơ và xương mà các bộ phân chuyển động được. Quan sát hình 5,6 ( T5) - HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là xương H6:là cơ. Trò chơi : vật tay - Một số cặp lên bảng thực hiện. Thứ sáu 14/9/2012 Toán ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Làm các phép tính có kèm đơn vị là cm, dm. -Giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: 1. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. 54 + 2 = 56 75 + 22 = 97 GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền số? 3dm 8cm = cm 50cm = dm cm 2dm + 3dm = 3dm + ...dm 10dm -5dm = ...dm -2dm 7dm + ...dm =13dm – 2dm 30dm – 20dm = 5dm + ...dm Bài 2: Cho tổng 3 + 5 + 10 a)Tổng đã cho có số hạng. Số hạng thứ hai là b)10 là số hạng thứ của tổng. c)Tổng của phép cộng trên là Bài 3: Hai đoạn dây dài tổng cộng 25dm. Đoạn dây thứ nhất dài 13 dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu dm? GV hd gợi ý. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? 3. Củng cố dặn dò: Về ôn lại bài. HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. 1HS lên làm lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HS làm rồi chữa bài. HS đọc đề bài. HS trả lời. 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Đoạn dây thứ hai dài số dm là: 25 – 13 = 12(dm) Đáp số: 12dm. Nhận xét chữa bài. Thủ công GẤP TÊN LỬA ( T1 ) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp tên lửa. - Học sinh gấp được tên lửa đúng và đẹp. - GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: Giới thiệu bi: HĐ1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chiếc tên lửa hỏi: - Trên tay cô cầm vật gì? - Tên lửa gồm những bộ phận nào? - Được gấp từ vật liệu gì? *Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bau trời. - Tên lửa được gấp bởi hìnhgì? HĐ2: Hướng dẫn cách làm - Treo quy trình gấp. - GV chỉ bảng quy trình và nêu các bước gấp. - YC nhắc lại các bước. - Gọi HS lên thao tác lại các bước HĐ3: Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 3. Củng cố – Dặn dò: Về tập làm lại để giờ sau học tiếp. - Nhận xét tiết học. - Để đo dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Mô hình tên lửa. - Phan mũi, thân, mũi tên lửa dài. - Gấp bằng giấy. - Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. - Quan sát. - Lắng nghe. - Theo dõi các bước gấp. - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cả lớp quan sát. - Thực hành gấp trên giấy nháp. TUẦN 2 Thứ hai 17/9/2012 An toàn giao thông Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ A. Mục tiêu: Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Phân biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh sgk phóng to. Hai bảng an toàn và nguy hiểm. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Gt an toàn và nguy hiểm. ? Em đứng ở sân trường, hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã. Vì sao em ngã ? - Khi đi trên đường, không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau đó là an toàn. - Chia lớp thành nhiều nhóm. (4 em) + Tranh 1 : + Tranh 2 : + Tranh 3: + Tranh 4 : + Tranh 5: + Tranh 6 : HĐ 2: Pb hành vi an toàn và nguy hiểm. - Chia nhóm và phát phiếu học tập. KL 1. Nhờ người lớn lấy hộ. 2. Không đi và khuyên bạn không nên đi. 3. Nắm vào vạt áo của mẹ. 4. Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. 5.Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường HĐ 3: An toàn trên đường đến trường - Em đến trường trên con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an toàn ? *Trên đường phố có nhiều loại xe qua lại, ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. Quan sát kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn. * Củng cố dặn dò. - Vì bạn ấy vô ý xô vào bạn. - HS nói thêm các hành vi nguy hiểm. - Quan sát tranh và thảo luận rút ra hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm. - Đại diện trình bày ý kiến và giải thích. - Đi qua đường cùng người lớn đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn. - Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn. - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn. - Chạy xuống lòng đường nhặt bóng là nguy hiểm. - Đi bộ một mình là nguy hiểm. - Đi qua đường trước đầu ôtô là nguy hiểm - Các nhóm thảo luận từng tình huống và tìm ra cách giải quyết tốt nhất. - Đại diện các nhóm tr ... ẦN 10 Thứ hai 12/11/2012 Sinh hoạt tập thể KÍNH YÊU THÀY CÔ GIÁO A. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt, chuẩn bị các tiét mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng B. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nội dung: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo ” + Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS trả lời Lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS đọc 05 điều Bác Hồ dạy - HS trả lời và thực hiện theo Toán LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - Giải toán có lời văn. - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Rèn cho hs yếu kĩ năng tìm số hạng chưa biết. II. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : - Tìm x: x + 4 = 27 6 + x = 49 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết * Tìm x x + 3 = 19 6 + x = 37 x + 5 = 55 4 + x = 68 25 + x = 67 20 + x = 73 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 14 36 35 số hạng 42 28 Tổng 68 66 89 - Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm - Nhận xét , chữa Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Một lọ hoa có17 bông hoa màu đỏ, màu vàng, trong đó có 6 bông hoa màu đỏ. Hỏi lọ hoa đó có bao nhiêu bông hoa màu vàng? - Yêu cầu hs tự tóm tắt bài toán và giải vào vở. Khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau ( Hướng dẫn thêm cho các em yếu, động viên các em làm bài) - Chấm bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò: - 2 hs - Lấy tổng trừ đi số hạng kia - 4hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp làm bảng con - Nêu yêu cầu - Làm miệng, nêu cách làm - 2 hs đọc bài toán - HS tóm tắt rồi giải vào vở 1hs làm bảng lớp - 17 - 6 = 11 (bông hoa) Tiếng việt Tập đọc : Luyện đọc bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc sáng kiến của bé hà - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 1HS đọc đoạn 1 HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung. Thứ tư 14/11/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: - Luyện viết đoạn 2 trong bài sáng kiến của bé hà - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " sáng kiến của bé hà " và làm bài tập chính tả VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học: 3HS đọc lại bài viết. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học. - Biết sự cần thiết vàkhắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn, uống đã học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Các hoạt động trên lớp: 1. Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương - GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 2. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì? - Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. - Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá. - Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn? - Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào? - Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? - Để ăn sạch bạn phải làm gì - Thế nào là ăn uống sạch? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào? - Làm cách nào để phòng bệnh giun? - Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Phát phần thưởng cho những HS Làm tôt 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Gia đình Nhận xét tiết học - Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào phải cử động. - Nếu câu trả lời đúng với đáp án của đội làm động tác đưa ra thì đội đó ghi điểm. - Kết quả cuối cùng, đội nào có số điểm cao hơn, đội đó sẽ thắng Thứ sáu 16/11/2012 Toán 51 – 15 I. Mục tiêu: Các phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. - Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính 81 - 49 71 - 57 51 - 50 61 - 34 91 - 58 47 - 39 ->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) - Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x x + 39 = 41 46+ x = 51 x + 27= 30 44 + x = 91 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Nêu cáh tìm số hạng chưa biết, sau đó làm vào vở ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x) - Chấm bài, chữa Bài 3: Tóm tắt : Buổi sáng bán : 91 lít Buổi chiều bán ít hơn : 16 lít Buổi chiều : ... lít? - Yêu cầu hs tự đặt đề toán và làm bài(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau) - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 4 : Gợi ý, hướng dẫn hs làm bài. Tính nhanh a. 12 + 6 + 8 + 3 + 14 + 17 = b. 23 + 19 + 17 + 11 + 5 = 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn công thức 11 trừ đi một số. -3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời 1hs làm bảng lớp, lớp làm vở - 1hs đọc tóm tắt bài toán - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình. - Nêu nhận xét đề bài: dãy tính cộng nhiều số hạng. - Nêu cách cộng nhanh . Làm bài - Lắng nghe Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. - GÊp ®îc thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. - Gấp mẫu. - Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. b. Hướng dẫn gấp thuyền. - Cho học sinh quan sát qui trình gấp. - Hướng dẫn học sinh thao tác từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. c. Cho học sinh thực hành tập gấp. - Học sinh tập gấp theo nhóm. - Hướng dẫn các em trang trí. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Theo dõi. - Quan sát theo dõi giáo viên gấp - So sánh: gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. - Quan sát qui trình gấp. - Theo dõi Giáo viên thao tác. - Nhắc lại các bước gấp thuyền. - Các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Trưng bày sản phẩm. TUẦN 11 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 12 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 13 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 14 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 15 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 16 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán TUẦN 17 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán - Cám ơn quý Thầy(Cô) đã gởi đến tuần 10. - Thầy (Cô) ơi! làm ơn gởi luôn các tuần còn lại mọi người đang cần lắm cám ơn tác giả nhiều nhé!
Tài liệu đính kèm: