Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 8

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 8

TẬP ĐỌC

Bµi: Ng­êi mÑ hiÒn

I.MĐ-YC:

-Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

-Từ ngữ:.gánh xiếc , tò mò, lách, lấm lem, tò mò

-Cô giáo như mẹ hiền, cô yêu thương và nghiêm khắc dạy bảo hs nên người

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Kĩ năng tư duy phê phán

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Phản hồi tích cực.

- Thảo luận nhóm. Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp 
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
TẬP ĐỌC 
Bµi: Ng­êi mÑ hiÒn 
I.MĐ-YC:
-Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
-Từ ngữ:.gánh xiếc , tò mò, lách, lấm lem, tò mò
-Cô giáo như mẹ hiền, cô yêu thương và nghiêm khắc dạy bảo hs nên người
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: 
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Kĩ năng tư duy phê phán
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Phản hồi tích cực.
- Thảo luận nhóm. Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
30’
5’
A) Kiểm tra bài cũ:
Thời khóa biểu
 TIẾT 1
B) Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc: (Rèn KN đọc)
a- Đọc mẫu: 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc câu: 
- Đọc từng đoạn trước lớp:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3: 
Đoạn 4:
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Thi đọc:
- Đọc đồng thanh:
TIẾT 2
3-Tìm hiểu bài:
(Rèn KN đọc hiểu)
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3:
Đoạn 4:
4- Luyện đọc lại:
(Rèn KN đọc đúng và đọc hay)
5- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Đọc mẫu toàn bài: đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật
- HD đọc câu
- Nghe sửa phát âm cho HS
- HD đọc từng đoạn trước lớp 
- Giảng từ: thầm thì (nói nhỏ vào tai)
- Giảng từ: vùng vẫy (cựa quậy mạnh cố thoát)
- HD đọc câu:
+ Đến lượt Nam cố lách ra/ thì,nắm chặt
- HD đọc câu:
+ Cô xoa đầu Nam/  thập thò nghiêm giọngtrốn học.
- Theo dõi, hướng dẫn các nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu và phân tích câu hỏi:
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
+ Việc làm của cô thể hiện thái độ như thế nào?
+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
+ Vì sao Nam khóc?
- GV: Lần trước Nam khóc vì sợ, lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ.
+ Người mẹ hiền trong bài là ai?
- HD giọng đọc của bài
- Nhận xét, đánh giá
+ Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền” 
Chốt: Cô vừa yêu thương 
hs, vừa nghiêm khác dạy bảo hs giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Bàn tay dịudàng
- 2 hs bài (theo 2 cách) và trả lời câu hỏi nội dung
- Quan sát tranh vẽ trong SGK
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng câu và sửa lỗi phát âm
- 1 HS đọc đoạn 1 + đọc chú giải từ: gánh xiếc, tò mò
- Luyện đọc đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2 + đọc chú giải từ: lách
- Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc đoạn 2 
- 1 HS đọc đoạn 3 + đọc chú giải từ: lấm lem
- Luyện đọc đoạn 3
- 1 HS đọc đoạn 4 + đọc chú giải từ: thập thò
- Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc đoạn 4
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn
- Đọc đồng thanh đoạn 3
- 1HS đọc lại cả bài, 
- Đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ trốn học, đi xem xiếc
- 2 hs nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam
+ Chui qua lỗ tường thủng
+ Cô nói: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau”. Cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát, đưa em về lớp. 
+ Dịu dàng, yêu thương hs
+ Cô xoa đầu Nam an ủi.
+ Vì xấu hổ
+ Cô giáo
- Thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai
- Nhận xét, bình chọn
- 1 hs đọc lại cả bài
+ HS nêu ý kiến
Tranh SGK+
PhÊn mµu 
RÚT KINH NGHIỆM:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
KỂ CHUYỆN
Bµi: Ng­êi mÑ hiÒn 
 I.MĐ-YC:
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
-Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể theo từng vai
-Nghe lời kể của bạn và nhận xét được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
3’
A) Bài cũ: 
Người thầy cũ
B) Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn kể chuyện:
(Rèn KN kể chuyện)
a- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:
(Dựa theo tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện)
Đoạn 1:
Đoạn 2, 3, 4:
b- Dựng lại câu chuyện theo vai:
(Biết dựng lại câu chuyện theo vai)
C) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
- HD quan sát tranh
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
+ Hai cậu trò chuyện gì với nahu?
- HD hs tập kể
+ Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện
+ Lần 2: Tập phân vai
- Nhận xét, đánh giá
- Nhắc lại nội dung câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về kể cho người thân nghe
- 4 hs phân vai dựng lại đoạn 2 câu chuyện
- Đọc yêu cầu bài 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Nêu tên các nhân vật và hình dáng các nhân vật
+ Đọc lời nhân vật trong tranh
- 1, 2 hs kể lại đoạn 1
- Quan sát tranh 2, 3, 4 đọc lời nhân vật trong tranh
- Tập kể từng đoạn theo tranh trong nhóm
- Đọc yêu cầu bài 
- 4 hs đóng vai các nhân vật
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai trong từng nhóm
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
Tranh
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
CHÍNH TẢ
Bµi: Ng­êi mÑ hiÒn 
 I.MĐ-YC:
-Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi chính tả đoạn: “Vừa đau vừa xấu hổxin lỗi cô” trong bài 
-Viết đúng và nhớ cách viết một số vần âm hay nhầm lẫn, phân biệt r/d/gi, uôn/uông, quy tắc chính tả với ao, au
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
3’
A) Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi dầu, quý báu, lũy tre
B) Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn tập chép:
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
(Tìm hiểu bài chuẩn bị viết)
- HD nắm nội dung:
- HD nhận xét:
- Luyện viết chữ khó: 
b- Viết bài:
(Rèn KN viết của hs)
c- Chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm bài tập:
(Rèn KN viết đúng chính tả)
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao/ au?
Bài 3a: Điền vào chỗ trống r/d/gi?
4- Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu M Đ,YC bài
- Đọc bài viết (bảng phụ)
- Nêu câu hỏi:
+ Vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
- Nêu câu hỏi:
+ Trong bài chính tả có những dấu câu gì?
+ Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu? Dấu gì ở cuối câu?
- Đọc cho HS viết: Nam, Minh, nghiêm giọng, xin lỗi, trốn học, xoa dầu, xấu hổ
- HD cách trình bày bài
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Chấm 5 bài, nhận xét bài HS
- HD làm bài (bảng phụ)
- Chốt: Phát âm đúng để viết đúng
- Chốt: Nắm nghĩa của từ và nhớ cách viết. 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết nháp
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời
+ Vì đau và vì xấu hổ
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- HS trả lời
+ , . : - ?
+ Dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm ở cuối câu
- HS viết bảng con
- Nhận xét,chữa bài
- 2, 3 hs đọc lại bài làm
- Viết bài vào vở
- Tự soát lỗi
- Báo lỗi, nêu cách sửa và tự chữa bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài (bảng + SGK)
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài - Chữa bài
- Đọc lại bài
BP
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
TẬP VIẾT
Bµi: Ch÷ hoa G
 I.MỤC TIÊU: 
	Rèn kĩ năng viết chữ:
	 -Biết viết chữ cái viết hoa G theo cỡ vừa và nhỏ.
	 -Biết viết câu ứng dụng Góp sức chung tay cỡ nhỏ: chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 Chữ mẫu, phấn màu
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
3’
A) Kiểm tra bài cũ:
Viết chữ: E, Ê, Em
B) Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
a- Quan sát và nhận xét: G
(Nắm được cấu tạo chữ G viết hoa)
b- Viết bảng:
(Tập viết chữ hoa trên bảng)
3- HD viết dòng ứng dụng: 
(Biết viết ứng dụng chữ hoa vừa học)
a- GT dòng ứng dụng: Góp sức chung tay
b- HD quan sát và nhận xét:
c- HD viết chữ vào bảng:
4- HD viết vở:
(Rèn KN viết vở)
5- Chấm, chữa:
6- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Treo chữ mẫu
- HD HS quan sát và nhận xét
- Nêu cấu tạo chữ
- HD quy trình viết chữ kết hợp đồ chữ trên chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Nhận xét, sửa lỗi
- Giới thiệu dòng ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: Cùng nhau đoàn kết làm việc
- HD quan sát và nhận xét
- HD viết dòng ứng dụng
- HD và viết mẫu chữ: Góp
- Nhận xét, sửa lỗi
- Nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi
- Chấm, nhận xét 5 bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập viết thêm
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Quan sát và nhận xét: chữ G
+ Độ cao: 8 li
+ Số nét: 2 nét
+ Chữ Ê: Viết như chữ E và thêm dấu mũ trên đầu chữ E
- HS đồ chữ trên không
-Tập viết bảng
- Nhận xét bài viết của bạn
- 1HS đọc dòng ứng dụng
- Nêu cách hiểu của mình
- Quan sát và nhận xét: 
+ Độ cao các chữ cái
+ Vị trí dấu thanh
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
- HS viết bảng
- Viết bài vào vở
- HS thi viết chữ đẹp
- Nhận xét bình chọn
Ch÷ mÉu 
Vë mÉu 
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
TẬP ĐỌC 
Bµi: Bµn tay dÞu dµng 
I.MĐ-YC:
-Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
-Từ ngữ:âu yếm, thì thào, trìu mến.
-hiểu ND của bài:Thái độ dịu dàng,thương yêu của thầy đã động viên an ủi hs,làm bạn càng cố gắng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
2’
A) Kiểm tra bài cũ:
Người mẹ hiền
B) Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc: (MT: Rèn KN đọc)
a- Đọc mẫu: 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc câu: 
- Đọc từng đoạn trước lớp: Đoạn 1:  vuốt ve.
Đoạn 2:  chưa làm bài tập. ...  bài 
- Nêu nhận xét các phép tính trong từng cột
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài 
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Phân tích bài toán
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- 2 hs thi điền nhanh
- Chữa bài
BN
BP 
RÚT KINH NGHIỆM:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
TOÁN 
Bµi: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I.MĐ-YC: Giúp hs củng cố về:
-biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số( tròn chục và k tròn chục) có tổng bằng 100
-Áp dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ đồ dùng, bảng gài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
3’
A) Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính rồi tính: 26 + 34; 
48 + 12; 
B) Bài mới:
1- HD hs tự thực hiện phép cộng có tổng bằng 100: 
 83 + 17
 83 
 + 17 
 100 
2- Thực hành:
a- Bài 1: Tính:
b- Bài 2:Tính nhẩm (số tròn chục):
c - Bài 4: Giải toán:
C) Củng cố-Dặn dò:
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
- Nhận xét, đánh giá
- GV nêu và ghi phép tính cộng:
83 + 17 = ?
- Chốt cách tính đúng
- HD hs làm bài
- Chốt: Cách tính. Cách ghi kết quả tính
- HD hs phân tích mẫu
- Chốt: Cách nhẩm
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Chốt: Cách giải bài toán về nhiều hơn. Cách trình bày bài giải.
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng + lớp làm nháp
- Nêu cách đặt tính và thứ tự tính
- Tự đặt tính và nêu cách đặt tính
- Tự tính kết quả
- 2, 3 hs nhắc lại + ĐT
- Đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- 1 hs nêu yêu cầu bài + mẫu
- 1 hs nhẩm theo mẫu
- Nêu kết quả và cách nhẩm từng phép tính
- Chữa bài
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Phân tích bài toán
- Làm bài vào vở
- Chữa bài 
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Thi điền tiếp sức
- Chữa bài
Que tÝnh + B¶ng gµi
BP
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bµi: 	ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, hs có thể:
	 - Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
	 - Ăn, uống sạch sẽ sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: 
 - Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 - Kĩ năng tự nhận thức tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Động não.
- Thảo luận nhóm. Trò chơi.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 	Tranh vẽ trong SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
3’
A) Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là ăn uống đầy đủ.
+ Nêu ích lợi của việc ăn uống đầu đủ.
 B) Bài mới: 
Khỏi động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch?
Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ:
C) Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV hỏi:
- Ghi nhanh một số ý chính
- Chốt lại toàn bộ những ý kiến hs vừa nêu
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK
+ Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
- GV chốt lại ý chính
- KL: Để ăn sạch, ta cần:
+ Rửa sạch tay trước khi ăn
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn
+ Thức ăn phải đậy cẩn thận
+ Bát đũa phải sửa sạch sẽ
- Nêu yêu cầu thảo luận
+ Nêu những đồ uống mà mình thường uống
- Nêu câu hỏi
+ Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống? Vì sao?
- Phân tích, uốn nắn cho hs
- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK và nhận xét:
+ Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích lí do?
- Chốt ý chính: Nước uống như thế nào là đảm bảo vệ sinh
- Yêu cầu hs thảo luận
+ Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ?
- KL: Ăn, uống sạch sẽ sẽ giúp ta phòng được nhiều bệnh đường ruột
- Nhắc lại ý chính
+ Phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ?
+ Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Dặn hs ăn, uống sạch sẽ
- 2 hs trả lời câu hỏi
- Hát bài “Thật đáng chê”
- HS nêu ý kiến
- Làm việc theo nhóm quan sát tranh và tập đặt câu hỏi để khai thác tranh
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát và phân tích tranh
- HS thảo luận
- 2, 3 hs kể trước lớp về thức ăn, nước uống hàng ngày của mình
- Cách nhóm trao đổi và nêu ra các đồ uống mà mình thường uống trong ngày
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
- Quan sát hình 6, 7, 8 và nhận xét
- HS phát biểu ý kiến
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
- Nhóm khác bổ sung
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
ĐẠO ĐỨC
Bµi: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 2)
	I.MỤC TIÊU: 
	 1. HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
	 - Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
	 2. HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
	 3. HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở bài tập đạo đức 2, đồ dùng đóng vai
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
2’
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tự liên hệ: (Theo nội dung BT6)
Hoạt động 2: Đóng vai: (Nội dung bài tập 5)
1- Hòa đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi.
2- Anh của Hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất. Hòa sẽ
Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì” 
C) Củng cố - Dặn dò:
- GVgiới thiệu bài, ghi đầu bài
- Nêu câu hỏi
+ Ở nhà em đã tham gia những việc gì? Kết quả các công việc đó?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
+ Bố mẹ có thái độ như thế nào đối với việc làm của em?
+ Em mong muốn được tham gia những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng của em với bố mẹ như thế nào?
- Khen những hs đã chăm chỉ làm việc nhà
- KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng được tham gia với bố mẹ
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Em có đồng tình với các bạn lên đóng vai không? Vì sao?
- GV kết luận cách ứng xử đúng
- Chốt: Cần làm những việc nhà phù hợp với khả năng
- Chia nhóm và phát phiếu ghi TH
+ Nếu mẹ đi làm về, tay xách nặng
+ Nếu em bé muốn uống nước
+ Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan
+ Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm
+ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô..
- Đánh giá, tổng kết trò chơi, khen hs 
- KL chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
- Nhận xét tiết học
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi 
- HS trình bày trước lớp
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận lớp
- Chia làm 2 đội chơi, một nhóm đọc tình huống thì nhóm kia phải trả lời nối bằng “thì” và ngược lại
- Nhóm nào có nhiều phần trả lời đúng thì nhóm ấy thắng
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 8
Thứ .ngày tháng .n ăm 2012
THỦ CÔNG
Bµi: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T2)
I.MĐ - YC 
	-h/s biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui 
	-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
	-Yêu thích gấp thuyền
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu thuyền của gv, tranh quy trình, mẫu sáng tạo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
§D
DH
5’
30’
3’
1-KTBC
2-Bài mới
HĐ3: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy ko mui
HĐ4: Trưng bày, đánh giá sản phẩm
3- C2 -D2
-gọi h/s nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
-gv chốt lại các bước bằng tranh quy trình
-y/c h/s lên bảng thao tác
-Tổ chức cho h/s thực hành gấp theo 3 bước
B1: gấp các nếp cách đều
B2: gấp tạo thân và mũi thuyền
B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
-Giúp đỡ các h/s còn lúng túng
-Tổ chức trang trí sp
-Gợi ý h/s sáng tạo theo nhóm
-Trưng bày sp
-NX, đánh giá sp (kết hợp ý kiến của h/s)
-Tuyên dương h/s có sp đẹp, sáng tạo
NX sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của học sinh
-Dặn h/s mang giấy gấp thuyền phẳng đáy có mui cho tiết sau.
-2 h/s nêu
-y/c 1 h/s lên gấp và nêu các bước gấp
-Nhận xét
-Thực hành gấp theo nhóm 4
-Làm thêm mui
-Trang trí mạn thuyền
-NX, đánh giá: quy trình, kĩ thuật gấp, mức độ sáng tạo
Tranh
RÚT KINH NGHIỆM:
.
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiÓu häc Trung HiÒn
 --------------*----------------
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 
 Thứ .. ngày. tháng .. năm 2012.
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TV
BUỔI 5
I/ MỤC TIÊU :
Bồi dưỡng, nâng cao cho HS giỏi
HS có lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II:/ CHUẨN BỊ :
Vở, đề ôn
GV viết đề cho học sinh :
Bµi 1: T×m :
 a/ Hai tõ hai tiÕng, mçi tiÕng ®Òu b¾t ®Çu b»ng l khi viÕt : 
 b/ Hai tõ hai tiÕng, mçi tiÕng ®Òu b¾t ®Çu b»ng n khi viÕt 
Bµi 2: a/ T×m tõ cïng nghÜa, gÇn nghÜa víi tõ " d¹y b¶o" : 
b/ T×m 3 tõ ng÷ nãi vÒ ho¹t ®éng cña thÇy gi¸o, häc sinh :
- §Æt 1 c©u víi mét trong c¸c tõ võa t×m ®­îc:
Bµi 3 : ViÕt hoa cho ®óng c¸c tªn riªng: s«ng h­¬ng, nói ba v×, nguyÔn ®øc c¶nh, nguyÔn thÞ minh khai .
Bµi 4: (2®iÓm). Chän dÊu chÊm, dÊu phÈy ®iÒn vµo cho thÝch hîp :
 Bao th¸ng bao n¨m mÑ bÕ anh em chóng t«i trªn ®«i tay mÒm Êy! C¬m chóng t«i ¨n tay mÑ nÊu; n­íc chóng t«i uèng tay mÑ ®un Trêi nãng giã tõ tay mÑ ®­a vµo giÊc ngñ trêi rÐt vßng tay mÑ l¹i ñ Êm cho chóng con 
Bµi 5: (10 ®iÓm).TËp lµm v¨n:
 Dùa vµo ý bµi tËp 4 ®· gîi ra, em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n vÒ ng­êi mÑ yªu quý cña em .
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐD DH
1’
30’
3’
1. Ổn định 
2.Dạy bài mới
3.Củng cố 
Cả lớp hát 1 bài
GV hướng dẫn HS làm bài, chấm chữa bài 
NX. chữa bài 
H¸t ®ång thanh
HS làm đề
Rút kinh nghiệm:
................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc