Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 31

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 31

TẬP ĐỌC

ĂNG-CO-VÁT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia. (trả lời được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU:

A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Dòng sông mặc áo và trả lời câu hởi trong bài

Giáo viên nhận xét đánh giáá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh chủ điểm; giáo viên dùng lời giới thiệu.

HĐ1:Luyện đọc

+ GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục .

+ Đọc đoạn : hs đọc theo đoạn (3 lượt )

- Hết lượt 1 :gv hướng dẫn hs phát âm tiếng khó :Cam –pu –chia, Ăng –co –vát, XII.

- Hết lượt 2:gv hướng dẫn hs TB ,Y ngắt câu dài : “Những ngọn tháp .cổ kính”

- Hết lượt 3:1 hs đọc chú giải

+ HS đọc nhóm đôi .

+ 2 hs đọc toàn bài .

+ GV đọc diễn cảm (đọc mẫu )

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch giảng dạy tuần 31
Thứ 
Môn học
Tên bài dạy
2
12/4
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Ăng- co- vát
N –V: Nghe lời chim nói
Thực hành (tiếp )
Bảo vệ môi trường
3
13/4
 L T V C
Kể chuyện
Toán
Địa lí
Khoa học
 Thêm trạng ngữ cho câu
Kể chuyện được chứng kiến hoặc T. Gia
Ôn tập về số tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng
Trao đổi chất ở thực vật
 4
 14/4
 Tập đọc
Lịch sử
Toán
Thể dục
Kĩ thuật
 Con chuồn chuồn nước
Nhà Nguyễn thành lập
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn thể thao tự chọn-Nhảy dây
Lắp con quay gió .(tiết 2)
5
15/4
 T L V
LTVC
Toán
Khoa học
Âm nhạc
L T miêu tả các bộ phận
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Ôn tập về số tự nhiên
Động vật cần gì để sống
Ôn hai bài :TĐN số 7 và số 8
6
16/4
Tập làm văn
Mĩ thuật
Thể dục
Toán
S H T T
Luyện tập XD đoạn văn miêu tả con vật
Vẽ theo mẫu
Môn TT tự chọn
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Ăng-co-vát
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Dòng sông mặc áo và trả lời câu hởi trong bài 
Giáo viên nhận xét đánh giáá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh chủ điểm; giáo viên dùng lời giới thiệu.
HĐ1:Luyện đọc 
+ GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục .
+ Đọc đoạn : hs đọc theo đoạn (3 lượt )
- Hết lượt 1 :gv hướng dẫn hs phát âm tiếng khó :Cam –pu –chia, Ăng –co –vát, XII. 
- Hết lượt 2:gv hướng dẫn hs TB ,Y ngắt câu dài : “Những ngọn tháp ...cổ kính”
- Hết lượt 3:1 hs đọc chú giải 
+ HS đọc nhóm đôi .
+ 2 hs đọc toàn bài .
+ GV đọc diễn cảm (đọc mẫu )
HĐ2:. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc đoan1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK
+ Ă ng-co- vát đưỡcây dung ở đâu và tự bao giờ?( ...được xây dựng ở Cam –pu –chia từ đầu thế kỉ thứ XII )
- Giảng từ: điêu khắc 
- Đoạn văn này nói lên điều gì ?(hs K,G trả lời )
Y1:Giới thiệu chung về khu đền Ăng –co –vát 
- 2 hs TB,Y nhắc lại . 
- HS đọc thầm đoạn 2T L C H 2 sgk (Khu đền chính gồm 3 tầng ....xây gạch vữa )
- Đoạn văn này nói lên điều gì ?(hs K,G trả lời )
Y2:Đền Ăng co vát được xây dựng rất to đẹp . 
- 1 hs đọc đoạn 3 , cả lớp đọc thầm T L C H4 SGK (..Ăng –co –vát thật huy hoàng ....bay tỏa từ các ngách )
? Đoạn văn này nói lên điều gì ?
Y 3; vẻ đẹp uy nghi của khu đền trước hoàng hôn 
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Đại diện các nhóm trả lời - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại ( Như phân mục đích yêu cầu.)
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học 3 sinh đọc diễn cảm lại bà văn.
- H/s K,G tìm giọng đọc hay , hs K,G đọc đoạn mình thích .vì sao ?
- Giáo viên hướng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài .
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
- Giáo viên HD học sinh tb, y luyện đọc chung
+ Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc năng cao đoạn : “Lúc hoàng hôn ...các ngách )
- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất 
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nghe – viết: Nghe lời chim nói
I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Nghe - Viết đúng chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
	- Làm đúng BT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT TV , tập 2 .
III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
HĐ1: HD học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: Nghe lời chim nói .
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB )
- Giáo viên đọc học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài .
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2b: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2b.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.( bảnh bao, hẩm hiu, hở hang..; ỡm ờ, bão bùng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ.)
Bài tập 3b: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh bài tập làm vào vở bài tập.
- Học sinh lên bảng làm bài tập. ( Học sinh khá )
- Học sinh chữa bài tập trên bảng ( Học sinh khá ) - Giáo viên nhận xét bổ sung (ở nước Nga, cũng, cảm, cả.)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
	 - Nhận xét tiết học
 Toán
Thực hành (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II.đồ dùng dạy học .
- Thước thẳng có vạch chia cm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(VD trong SGK)
- Giáo viên nêu bài toán trong SGK.
- Để tính được độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm ta làm ntn?(Ta đổi 20m=2000cm.
- Có độ dài trên thực tế và tỷ lệ bản đồ .Để tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm ntn?(2000:400=5cm)-Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB là5cm trên bản đồ - GVvẽ vào giấy và treo lên bảng cho học sinh quan sát .
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: V B T 
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- HS nêu kết quả ( Học sinh TB )
- HS và GV nhận xét,thống nhất kết quả(6cm).
Bài 2: ( Dành cho HS K, G)
	- HS tìm hiểu đề bài, tự giải - GV kiểm tra, nhận xét.
KL: Củng cố kĩ năng vễ trên bản đồ một đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng có độ dài thật cho trước .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Đạo đức
bảo vệ môI trường(t2)
I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuỏi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Bài cũ :Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường bị ô nhiễm ?
Bài mới :
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu: Học sinh bày tỏ ý kiến về việc tham gia bảo vệ môI trường
Cách tiến hành:
+ Giáo viên nêu các ý kiến ( bài tập 3) - học sinh bàytỏ ý kiến của mình bằng các thẻ xanh, đỏ ,vàng .
+ Học sinh nêu ý kiến của mình về lí do chọn - giáo viên nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận như sgv trang 56
*Hoạt động 2: xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK) 
Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống bảo vệ môi trường cụ thể.
Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận( thảo luận nhóm4) 
+Các nhóm thảo luận nội dung BT 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, bổ sung
KL: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác 
 b)Đề nghị giảm âm thanh 
 c)Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
*Hoạt động3.Dự án tình nguyện xanh
Mục tiêu :hs nêu được những dự án của nhóm mình để bảo vệ môi trường 
C T H :
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
N1: Tìm hiểu môi trường ở xóm em, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại, cách giải quyết ?
N2: Tương tự đối với môi trường lớp học 
N3: Tương tự đối với môi trường trường học .
- Các nhóm báo cáo kết quả điều tra và những vấn đề cần giải quyết .
- Giáo viên nhận xét ,bổ sung cho học sinh 
Hoạt động nối tiếp. Giáo viên nhận xét tiết học.
 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu ntn là trạng ngữ.
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1, mục III), bước đầu viết được doạn văn ngắn trong đó có ít nhất có 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2).
 II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, bảng phụ.
Iii- Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: 
B. Bài mới:. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1:Hình thành kiến thức mới về thêm trạng ngữ cho câu 
a) Phần nhận xét:-Học sinh đọcnội dung các yêu cầu 1,2,3:
- Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3.
+ Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
+ Học sinh – Giáo viên nhận xét, bổ sung (như SGV trang225)
3. Phần ghi nhớ: HDHS rút ra ghi nhớ
- 2 HS dọc lại nội dung ghi nhớ.
4. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1
- Học sinh làm việc cá nhân. HS lên bảng chữa bài .
- Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại (Ngày xưa,trong vườn ,từ tờ mờ sáng)
Bài tập 2:
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2
- Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
- Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ .
- Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh .
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ .
Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại toàn bài , Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
	- Chon được câu chuyệnđã tham gia( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
	- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số câu chuyện về chủ đề du lịch, thám hiểm.
III- Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước .
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bằng lời.
HĐ1:. HDHS tìm hiểu YC của đề bài 
- Học sinh đọc đề bài.- Giáo viên gạch những từ ngữ quan trọng
- 1Hs đọc gợi ý1,2
- Giáo viên HDHS nhớ lại 1 lần đi tham quan, du lịch, cắm trại của mình.
- Học sinh giới thiệucâu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: Học sinh thực hành kể chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa.
- Học ... uận các nội dung sau.
+Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát SGK trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu học tập
- Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả -
- Học sinh giáo viên nhận xét bổ sung.như SGV trang 203.
kl: (Như mục bạn cần biết trang 125 sgk
*Hoạt động2.Dự đoán kết quả thí nghiệm.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trong SGK trang125
+ Con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ?vì sao?
+ Những con chuột còn lại sẽ ntn?ghi kết quả vào mẫu như SGV trang204.
+ Kể ra những yếu tố cần để động vật sống và phát triển bình thường?-
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4
+ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình .
+ Nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung.:.
KL: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại , phát triển bình thường .
C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Mĩ thuật 
 vẽ theo mẫu: mẫu dạng hình trụ và hình cầu
i. mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
	- HS biết cách vẽ và vẽ được hình trụ và hình cầu.
	- Vẽ được hình gần với mẫu.
ii. chuẩn bị:
GV: - SGK, SGV.
Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - SGK, Mẫu vẽ.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, màu vẽ.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình, GV bổ sung.
GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau( chính diện, bên phải, bên 
trái)
Hoạt động 2: Cách vẽ.
GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK để HS thấy được:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình cho cân đối với khổ 
giấy.
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết . Có đậm, có nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên.
Hoạt động 3: Thực hành.
HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
Gv gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ 
hình.
GV gợi ý cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành.
HS nhận xét và xếp loại theo ý mình.
Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dung đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích – yêu cầu
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn(Bt2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: .Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS luyện tập
Bài 1. 1Hs đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh đọc bài con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chính của từng đoạn 
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi
- Học sinh trình bày kết quả .
- Thống nhất kết quả SGv trang235
Bài 2:.HS đọc YC của bài tập.
- Học sinh xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lý
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nêu bài làm của mình.
- 1hs lên đánh dấu số thứ tự vào bảng phụ.
- Thống nhất kết quả.(Con chim gáy..Đôi mắt nâu...Chàng chim gáy ... cườm đẹp)
Bài 3.
- 1Hs đọc nội dung bài tập 3
- HDHS cách làm bài.
- Dán ảnh con gà trống lên bảng.
- Học sinh tự viết đoạn văn .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
- Giáo viên nhận xét chữa bài .
KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn miêu tả con vật 
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
âm nhạc
ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.
II. Chuẩn bi:
* Giáo viên.
- Đàn oóc gan, nội dung ôn tập 2 bài TĐN.
* Học sinh.
- Sgk Âm nhạc lớp 4, các loại nhạc cụ gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. 
* Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7.
- Giáo viên cho Hs quan sát lại bài TĐN và nhận xét bài. 
 	+ Nhịp .
 	+ Cao độ: Đô - rê - mi - son.
 	+ Hình nốt: Trắng - đen - móc đơn.
- Cho Hs gõ đệm theo tiết tấu và tập đọc đúng cao độ: Đồ - rê - mi - son.
- Luyện đọc theo tổ, nhóm, sau đó cho học hát lời ca kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Chia đôi lớp: 1 bên đọc nhạc - một bên hát lời ca và ngược lại.
- Kiểm tra một số nhóm, cá nhân. 
* Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8.
- Giáo viên giới thiệu lại bài TĐN “Bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Bài hát này đã được học ở lớp 1, bài TĐN là 1 trích đoạn.
- Giáo viên cho Hs quan sát và nhận xét bài. 
 	+ Bài được viết ở nhịp . 
 	+ Cao độ: Đô - rê - mi - son - la.
 	+ Hình nốt: Trắng - đen - móc đơn.
- Cho Hs đọc bài kết gõ đệm theo tiết tấu và tập đọc đúng cao độ. Đồ - rê - mi - son - la.
- Đàn cao độ cho Hs đọc bài cho thuần thục, sau đó cho đọc kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Chia đôi lớp: 1 bên đọc nhạc - một bên hát lời ca và ngược lại.
- Kiểm tra một số nhóm, cá nhân (Giáo viên đệm đàn).
3. Phần kết thúc:
- Cho Hs đọc lại bài TĐN số 7 (1 lần). 
- Lần 1 đọc nhạc lần 2 đọc nhạc và hát lời (Giáo viên đệm đàn). 
- Dặn Hs về đọc thêm bài ở nhà. 
Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : HS lên chữa bài tập tiết trước..
B. Bài mới: Giới thiệu bài.Gv nêu mục đích YC của tiết học.
HĐ1: Thực hành
Bài 1(dòng 1, 2): 
- HS đọc yêu cầu bài 1, 
- HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. ( Học sinh TB )
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng
KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ các số tự nhiên 
Bài 2: 
- HS đọc thầm yc của bài 2
- 1 hs nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết 
hs làm cá nhân 
- 2 hs TB,Y lên bảng làm 
KL: Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết 
Bài 3: (Dành cho HS K,G)
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài vào vở, Gv nhận xét, kết luận.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
-1hs nêu cách làm (Vận dụng tính chất giao hoán )
- Học sinh làm bài 
- 2 hs K, G lên bảng chữa bài, gv giúp đỡ hs yếu 
- Học sinh - giáo viên nhận xét kết quả (a:200; B:450)
Bài 5.
- 2hs đọc đề bài .1Hs nêu cách thực hiện của mình 
- Học sinh khác nhận xét về cách thực hiện mà bạn vừa nêu.
- HD học sinh đọc đề toán và giải:
- HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm. ( Học sinh TB, khá, giỏi )
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.( Đáp số: 242 000 đồng)
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
thể dục
môn thể thao tự chọn – trò chơi “ con sâu đo”
i. mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
	- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích - ném bóng (không co bóng và có bóng).
	- Bước đầu biết cáchnhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. địa điểm-phương tiện:	
- Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
	- Bóng ném 150g 04 quả. Kẻ sân trò chơi.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
1. Phần mở đầu
- G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động
 	+ Xoay các khớp.
 	+ Chạy nhẹ.
 	+ Bài thể dục. 
- Cán sự điều hành h/sinh k/động. 
2. Phần cơ bản
* Ôn ném bóng trúng đích.
+ Kỷ thuật động tác: Thứ tự H/s vào vạch ném, đứng chân trước sau, chân cùng tay cầm bóng đứng trước, tay cầm bóng cao ngang trán phía trước mặt, cẳng tay vuông góc với cánh tay, lòng bàn tay hướng ra ngoài, mắt nhìn đích. Khi ném dùng lực 
cách tay ném bóng đi, cổ tay, ngón tay điều chỉnh hướng bóng đến.
* Học trò chơi “Con sâu đo”.
+ Mục đích: Rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo.
+ Cách chơi: Kẻ hai vạch x/p và đích cách nhau 6-8m. Tập hợp H/s thành 2-4 hàng dọc (mỗi hàng 1 đội). H/s thứ nhất bò hai tay và hai chân (giả làm sâu) về đích, khi đến đích thì H/s thứ hai thực hiện như học sinh thứ nhất và cho đến h/s cuối cùng. Đội nào có H/s cuối cùng về đích trước là thắng cuộc.
- G/v nhắc lại kỷ thuật động tác, tổ chức tập luyện.
+ Lần 1: H/s tập ngắm đích (không ném) Gv quan sát giúp đỡ.
+ Lần 2: Thi ném bóng trúng đích. Thứ tự H/s thực hiện, mỗi học sinh thực hiên 3 lần ném / 1lượt. GV q/s cùng H/s nhận xét.
- (H/s K, G đạt kết quả cao, H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác).
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, chơi mẫu. Tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc
* Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
- H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
kĩ thuật
lắp ô tô tải ( tiếp)
I. Mục tiêu:
 	- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. 
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 tiết 2
Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải.
HS chọn chi tiết.
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
Lắp từng bộ phận.
Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận GV luôn theo dõi và uốn 
nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng.
Lắp ráp xe ô tô tải.
HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
iv: nhận xét – dặn dò:
	- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 - LAN 2010.doc