TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vàogợị ý( SGK), biết chọn và kẻ lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Bài cũ : Nội dung của bài vẽ trứng nói lên điều gì ?
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời )
*HĐ1: Luỵên đọc
+ Giáo viên HD đọc : Giọng khâm phục cảm hứng ca ngợi
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
- Hết lượt 1: g/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : “ rủi ro , ngã gãy chân”.
- Hết lượt 2: h/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Có lần , ông dại dột .cánh chim ''
- 1 hs đọc chú giải
+ Đọc theo cặp :
- ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
- 2 hs : K- G đọc toàn bài .
Kế hoạch giảng dạy tuần 13 Thứ Môn dạy Tên bài dạy 2 10/11 Chào cờ Tập đọc Chính tả Toán Đạo đức Người tìm đường lên các vì sao N-V Nười tìm đường lên các vì sao Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ 3 11/11 L.T.V.C K ể cuyện Toán Địa lí Khoa học MRVT: ý chí – Nghị lực Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Nhân với số có 3 chữ số Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Nước bị ô nhiễm 4 12/11 Tập đọc Lịch sử Toán Thể dục Kĩ thuật Văn hay chữ tốt Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ2 Nhân với số có ba chữ số Động tác điều hòa của bài TD PT chung Thêu móc xích ( Tiết 1) 5 13/11 Tập làm văn L.T.V.C Toán Khoa học Mĩ thuật Trả bài văn kể chuyện Câu hỏi và dấu chấm hỏi Luyện tập Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Vẽ trang trí . trang trí đường diềm 6 14/11 T .L,V. Âm nhạc Toán Thể dục Sinh hoạt Ôn tập văn kể chuyện Ôn tập bài hát cò lả Luyện tập chung Ôn bài thể dục phát triển chung Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc NGười tìm đường lên các vì sao I-Mục đích yêu cầu: - Dựa vàogợị ý( SGK), biết chọn và kẻ lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc . III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ : Nội dung của bài vẽ trứng nói lên điều gì ? 2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc : Giọng khâm phục cảm hứng ca ngợi + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) - Hết lượt 1: g/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : “ rủi ro , ngã gãy chân”. - Hết lượt 2: h/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Có lần , ông dại dột ....cánh chim '' - 1 hs đọc chú giải + Đọc theo cặp : - ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét . + Đọc toàn bài : - 2 hs : K- G đọc toàn bài . + GV đọc mẫu toàn bài . *HĐ2: Tìm hiểu bài . +Y/C1 hs đọc TT, cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 (sgk )(hsY ...mơ ước được bay lên bầu trời ) +Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được ?(hsTB :...nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim ) +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn –cốp –x ki ?(...hình ảnh không có cánh mà vẫn bay được ) ? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời) ý1 :Ước mơ của Xi-ôn-cốp -xki.( hs: yếu nhắc lại ) +Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và 3 , trả lời câu hỏi : +Để tìm hiểu điều bí mật đó Xi-ôn-cốp –xki đã làm gì ? - Nêu câu hỏi 2 sgk ?(...ông dành tiền mua thí nghiệm ...) - Giảng từ :Sa Hoàng +Nêu câu hỏi 4 sgk ?(hs K,G ...ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông quyết tâm thực hiện ước mơ đó ) ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (hs: K- G trả lời ) ý2 : Xi-ôn –cốp- xki thành công vì ông có ước mơ đẹp . - Y/c hs đọc lướt đoạn 4 và trả lời câu hỏi : +ý chính của đoạn 4 là gì ?(hsK :Sự thành công của Xi-ôn- cốp –xki .) ý 3:Sự thành công của Xi-ôn –cốp-xki - Nội dung bài này nói lên điều gì? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS : K-G nêu HS: TB- Y nhắc lại ) *HĐ3 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - HS: K- G tìm giọng đọc hay, hs K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? - GV h/d hs TB,Y đọc nâng cao đoạn : “Từ nhỏ ,....có khi đến hàng trăm lần” - HS thi đọc diễn cảm. 3 / Củng cố – dặn dò +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét chung tiết học, dặn hs về nhà luyện đọc . Chính tả nghe viết :người tìm đường lên các vì sao I-Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tảảitình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả( 2) a / b, hoạc BT (3) a/ b, BTCT phương ngữ do GV soạn. II-Đồ dùng dạy học: - G/v :giấy khổ to, 3 bút dạ . III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ : 1 hs lên bảng, gv đọc cho hs viết :châu báu, trí lực . 2-Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Hướng dẫn h/s nghe viết -1 h/s K/G đọcTT đoạn văn, h/s cả lớp theo dõi +Đoạn văn viết về ai ? +Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-côp- x ki ?(hsK ) +H/s đọc thầm đoạn văn và tìm những từ khó viết trong bài?:(...rủi ro , dại dột , thí nghiệm ) - G/V hướng dẫn h/s viết từ khó - G/Vnhắc h/s cách trình bày bài ,tư thế ngồi viết - G/v đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho h/s viết - Đọc toàn bài chính tả 1 lượt h/s soát bài. - G/v chấm 10 bài .trong khi đó từng cặp h/s đổi vở soát lỗi cho nhau. - G/v nêu nhận xét chung *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 :y /c h/s làm thảo luận nhóm 4, (g/v giúp h/s nhóm gặp khó khăn ) - G/v phất giấy và bút dạ cho nhóm 4 hs , yc hs hoàn thiện trong nhóm , nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét - KL:Củng cố cách viết đúng âm chính i, iê Bài 3a : Bài tập y/c chúng ta làm gì ? HS làm cá nhân vào vở - Y/c hs TB trình bày , hs và gv nhận xét , gv chốt lời giải đúng 3 / Củng cố – dặn dò . - Nhận xét chung tiết học .Nhắc h/s ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I- Mục tiêu: Giúp hs: - Giúp hs biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải bài toán có liên quan . II-Đồ dùng dạy học: - GV: II-Các hoạt động dạy- học . 1-Bài cũ : 1hs lên bảng tính giá trị của biểu thức 45 x 32 + 1245 2-Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Phép nhân 27 với 11 - GV viết bảng phép tính 27 x 11 yc 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính , hs cả lớp làm vào vở nháp +Em có nhận xét gì về hai tích riêng của hai phép nhân trên ? - G/v h/d hs rút ra qui tắc, hs K,G rút ta quy tắc, hs TB,Y nhắc lại (Trường hợp hai chữ số bé hơn 10 ). *HĐ2: Phép nhân 48 với 11 - G/v viết bảng phép tính 48 x 11, yc hs áp dụng cách nhân nhẩm đã học để tính . - 1 hs lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở nháp +Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?(hsTB :...hai tích riêng đều bằng 48) - G/v hd hs rút ra quy tắc, hs K,G rút ra quy tắc, hs TB,Y nhắc lại (trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 ) - Y/c hs nhân nhẩm 75 x11 *HĐ3:Thực hành Bài 1 : y/c hs tự nhẩm và ghi kq vào VBT, 3 hsY lần lượt nêu cách nhân nhẩm của 3 phần KL: Củng cố cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Bài 3: 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm -1 hs: K- G lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở bài tập ( gv giúp hs yếu) - H/s và gv Nhận xét bài làm trên bảng . KL:Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn Bài 4 : ( Danh cho HS K) Y/c hs đọc kĩ đề bài, gv hướng dẫn hs làm bài : +Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp sau đó só sánh và rút ra kết luận. - Y/c hs làm cá nhân - 1 hs K lên bảng làm bài. - H/s và gv Nhận xét bài làm trên bảng 3/ củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập (trong VBT). đạo đức hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2) I-Mục tiêu: *(Như tiết 1) II-Đồ dùng dạy học : - Các mẩu chuyện về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ III-Các hoạt động dạy- học: 1- Bài cũ : 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Đánh giá việc làm đúng , sai M ục tiêu: HS hiểu thế nào là hiểu thảo với ông bà cha mẹ, nhận xét đúng về các tình huống CTH : -yc hs thảo luận nhóm đôi qs tranh vẽ trong sgk để đặt tên tranh và nhận xét việc làm đó . +Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà cha mẹ thì điều gì sẽ xảy ra ?(...hsTB :...hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ ; nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà cha mẹ sẽ rất buồn, gia đình không hạnh phúc .) LK: (Phần trả lời đúng của câu trả lời trên ) *HĐ2 : Kể chuyện những tấm gương hiếu thảo Mục tiêu :hs kể được các tấm gương hiếu thảo . CTH: Y/c hs thảo luận nhóm 4 Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết? - Y/c hs các nhóm tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu . - G/v giải thích cho hs một số câu khó . *HĐ3: Sắm vai xử lý tình huống Mục tiêu :hs biết xử lý các tình huống . CTH : hs thảo luận nhóm 4, gv đưa ra các tình huống yc các nhám thảo luận, nêu cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện một trong hai tình huống đó . - H/s các nhóm trình bày kq thảo luận +Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? Làm thế thì có tác dụng gì ?(hs K,G trả lời ) KL: Các em cần phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, bằng cách quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc vừa sức và biết làm cho ông bà cha mẹ vui lòng, như vậy gia đình chúng ta luôn vui vẻ hạn phúc . ? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (HS : K-G trả lời, hs TB-Yđọc ghi nhớ sgk.) 3/ Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét chung tiết học , nhắc hs về nhà giúp đỡ ông bà cha mẹ . Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu ý chí – nghị lực I-Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ ( BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học . II-Đồ dùng dạy học: III-Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Có 2 hs lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau :xanh , thấp , sướng . 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp ) *HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập1: +Bài tập yc chúng ta làm gì ? - Y/c hs thảo luận nhóm 4 tìm từ - Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhóm khác nhận xét, góp ý, gv chốt kq đúng . LK: Củng cố kĩ năng năng tìm từ thuộc chủ đề . Bài2: 1h/s đọc TT n/d và y/c Bài 2, yc hs làm cá nhân . -1 hs G đọc câu, đặt với từ, hs Y tiếp tục làm, gv giúp đỡ hs Y KL:Củng cố cách đặt câu với từ cho trước . Bài tập 3: 1h/s đọc y/c bài tập 3 cả lớp theo dõi . +Đoạn văn yc viết về n/d gì ?Bằng cách nào em biết được điều đó ?(hsTB ...yc viết về một người do có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công .) +Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có n/d có chí thì nên - Y/c hs tự làm bài, gv giúp đỡ hs Y - H/s trìn ... bị ô nhiễm I-Mục tiêu : Sau bài học h/s biết: - Nêu được một ssó nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ônhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm . II-Đồ dùng dạy học - G/v: -Hình minh họa trang 54,55 sgk III-Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ : Thế nào là nước bị ô nhiễm ? 2-Bài mới: Gới thiệu bài *HĐ1-Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu : Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm .Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương .. CTH : yc hs thảo luận nhóm 4 hs : q/s tranh minh họa 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 54 sgk trả lời câu hỏi : +Hãy mô tả ngững gì em thấy trong hình vẽ ? +Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? - Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhóm khác nhận xét, góp ý, gv kl. KL:Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước .Nước rất q/trọng đối với đời sống của con người, thực vật và động vật do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ra ô nhiễm nguồn nước (2h/s TB,Y nhắc lại ) *HĐ2: Tìm hiểu thực tế . M ục tiêu : hs tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình, nguyên nhân dẫn đến nước nơi em ở bị ô nhiễm . CTH: +Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?(hsTB,Y ...do nước thải từ các chuồng trại đổ trực tiếp xuống sông, do nước thải từ các nhà máy chưa được xử lý đổ trực tiếp xuống sông ,...) +Trước tình trạng như vậy theo em mỗi người dân cần phải làm gì ? KL:(phần trả lời đúng của các câu trả lời trên ) - (2h/s TB nhắc lại ) *HĐ3 : Tác hại của các nguồn nước bị ô nhiễm . Mục tiêu :hs nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người . CTH - YC hs thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi :Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe con người, thực vật động vật ?(gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn ) - Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhóm khác nhận xét bổ sung gv chốt ý đúng . KL:Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như rong, rêu tảo ,... chúng phát triển là nguyên nhân lây bệnh tả, lị, thương hàn tiêu chảy ... 3 / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học thuộc mục bạn cần biết . Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn ôn tập văn kể chuyện I-Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II-Đồ dùng dạy học : G/v : bảng phụ ghi sẵn kiến thức cơ bản về văn kể chuyện III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn ôn luyện Bài 1: YC 1 hsTB đọc TT yc và n/d bài 1, cả lớp đọc thầm . - H/s thảo luận nhóm đôi, hs trình bày kq. +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? vì sao em biết ?(đề 1 thuộc loại văn viết thư , đề 3thuộc loại văn miêu tả .) KL: Trong ba đề bài chỉ có đề 2 là bài văn kể chuyện, khi làm đề này hs chú ý nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện . Bài 2,3: YC 2 hs Y,TB tiếp nối nhau đọc từng phần của bài, hs phát biểu đề tài mình chọn a)Kể trong nhóm : hs kể theo cặp . - G/v treo bảng phụ, yc hs đọc thầm và tự thực hành . b)Kể trước lớp - Y/c3 đến 5 hs kể chuyện hs lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập3 3 / Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/C hs về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện, và chuẩn bị bài sau . Mỹ thuật VTT: trang trí đường diềm i. mục tiêu: - HS được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích. - HS trang trí được đường diềm đơn giản. ii. chuẩn bị : GV: - SGK, SGV. - Một số đường diềm và đồ vật trang trí đường diềm. - Một số bài trang trí đường diềm của HS các lớp trước. - Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm - Kéo, giấy màu, hồ dán. HS: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, tẩy, com pa, kéo, hồ dán, màu vẽ. iii. các hoạt động dạy- học chủ yếu: * Giới thiệu bài: ( Bằng lời) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK và gợi ý các câu hỏi: + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? + Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm? + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở hình 1, trang 32 SGK? - HS nhận xét. Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc yêu cầu HS quan sát hình 2, tranh33 SGK để nhận ra cách làm bài: + Tìm chiề dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà( H. 2a) + Tìm và vẽ hoạ tiết (H.2c) có thể vẽ một hoạ tiết theo cách : nhắc lại hoặc hai hoạ tiết xen kẽ lẫn nhau. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt(H.2d) . Nên sử dụng từ 3đến 5 màu. - GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS. Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài theo cá nhân và có thể cho một số HS làm bài tập theo nhóm. - HS tự vẽ đường diềm. - Đối với những HS còn lúng túng. GV nên cắt hình một số đồ vật và một số hoạ tiết để các em tự sắp xếp rồi dán thành đường diềm. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá . - GV cùng HS chọn một số bài trang trí đường diềm và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để HS nhận xét và xếp loại. - Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ; khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau. Toán Luyện tập chung I-Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Giúp hs củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2). - H/s có kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II-Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ . III-Các hoạt động dạy học: 1 / Bài cũ :1 hs lên bảng làm 4 x 28 x 25 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1: gv treo bảng phụ chép sẵn bài 1 - Y/c hs tự làm, 3 hs TYlên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phần, hs cả lớp làm vào vở nháp - 3 hs làm trên bảng nêu cách đổi của mình ., hs và gv nhận xét KL:Củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo diện tích, khối lượng đã học . Bài 2: ( Dòng 1) - 3hs TB lên bảng làm , hs cả lớp làm vào vở nháp (g/v giúp đỡ hs yếu ) –1 hs K nhắc lại cách đặt tính và tính . - H/s và gv nhận xét bài làm trên bảng , KL:Củng cố kĩ năng đặt tính rồi tính nhân với số có hai , ba chữ số . Bài 3: - Bài tập yc chúng ta làm gì ? - G/v gợi ý cách làm, 3hs TB, K lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở bài tập. - H/s và gv nhận xét bài làm trên bảng. KL:Củng cố kĩ năng vận dụng các tính chất đã học của phép nhân . Bài 4: ( Dành cho HS K) - Yc 1 hs đọc thành tiếng đề bài, cả lớp đọc thầm . - Y/c hs tóm tắt bài toán, gv hướng dẫn hs cách giải -2 hs K lên bảng làm , mỗi hs giải một cách. - H/s và gv nhận xét, gv nêu cau hỏi :Trong hai cách làm trên cách làm nào thuận tiện nhất ? Bài 5: ( Dành cho HS K) - YC 1 hs K nêu cách tính diện tích hình vuông - G/v h/ d hs lập công thức tính diện tích hình vuông S = a x a - Y/c hs tự làm phần b KL:Củng cố kiến thức tính diẹn tích hình vuông . 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. THể DụC ôn bài thể dục phát triển chung trò chơi “ chim về tổ” i. mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. ii. địa điểm-phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. - Còi GV. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Xoay các khớp. + Chạy tại chỗ. + Vỗ tay hát. - Cán sự điều hành HS k/động. 2. Phần cơ bản - Ôn động tác 5 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung: lưng - bụng, phối hợp, nhảy, nhảy, điều hoà. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. + Mục đích: Rèn luyện phản xạ, nhanh nhẹn, khéo léo. + Cách chơi: (Lớp 3). - GV nhắc lại thứ tự và tên các động tác. Tổ chức tập luyện. + Lần 1 : GV điều hành. + Lần 2: Chia tổ TL. CS điều hành. GV quan sát sữa sai. - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. - (HS tham gia chơi chủ động tích cực). 3. Phần kết thúc - Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học. - H/sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. -Thêu được được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học tập. II-Chuẩn bị 1- GV: -Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng sợi len trên vải khác màu ( mũi thêu dài khoảng 2cm ); mẫu khâu đột mau của bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. -Vật liệu và dụng cụ: +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kìch thước 20 cm x 30 cm +Len, chỉ thêu khác với màu vải. +Kim khâu len, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo. III-Các hoạt động dạy học (Tiết 2) *GV giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 -3 mũi ). - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích, - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành thêu móc xích, GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho HS còn lúng túng. *Hoạt động 2 : GV đánh giá kết quả thực hành của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét về sản phẩm của mình hoặc của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. VI-Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: