I.Mục tiêu:
-Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
-Thực hiện công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS co ý thừc giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi người HS .
II. Chuẩn bị:-GV: VBT, PHT,
-HS: VBT,
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Đạo đức ;GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (t2) I.Mục tiêu: -Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹpï. -Thực hiện công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS có ý thừc giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi người HS .. II. Chuẩn bị:-GV: VBT, PHT, -HS: VBT, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS trả lời câu hỏi. +Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? +Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét - đánh giá. .BÀI MỚI:.Giới thiệu bài.1’ HĐ1: Đóng vai 8’ Bài tập 3. Gọi HS đọc. -Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm một tình huống chuẩn bị đóng vai. -Đánh giá chung. HĐ2: Trò chơi.7’ -CN chuẩn bị 10 phiếu cho 10 em. -Phố biến cách chơi và luật chơi. -Lấy 2 nhóm HS, mỗi nhóm 5 em lần lượt các em đọc to phiếu mình lên và bạn bên nhóm kia thấy phù hợp thì nên đứng lại gần và đọc to phiếu của mình. Cứ như vậy cho đến hết. -Cho HS chơi. HĐ2: Trò chơi.8’ -Yêu cầu cả lớp ra sân vệ sinh lớp học.CN chia theo từng khu vực. 3.Củng cố –dặn dò:2’ Nhận xét tiết học. -Nhắc HS luôn có ý thức vệ sinh trường lớp sạch đẹp. -2-3 HS. -Nêu. -Nêu. -2-3 HS đọc. -2 HS đọc. -Thảo luận trong nhóm. -Các nhóm lên thể hiện. -Nhận xét- bổ sung. -Nhận phiếu. -Theo dõi. -Chia nhóm nhận HS. -Thực hành chơi. -Nhận nhiệm vụ. -Vệ sinh trường lớp. -Báo cáo kết quả các HS làm tích cực, các HS chưa thực sự cố gắng. -Kiểm tra viêc làm của HS. Tập đọc : HAI ANH EM(2t) I.Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Trả lời được các câu hỏi trong sgk -Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. -GV:Tranh, bảng phụ, v.v -HS:SGK,.. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS đọc bài:Nhắn tin. -Nhận xét- đánh giá. 2.Bài mới:GTB. 1ph Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì? HĐ1: Luyện đọc.30’ -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm lại từ đọc sai.-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài. -Chia lớp thành các nhóm. -Luyện đọc trong nhóm - Nhận xét - Đọc lại toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài.10’ -Yêu cầu đọc thầm. -Người em nghĩ gì và làm gì? -Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? -Mỗi người cho thế nào là công bằng? -Giải thích thêm cho HS hiểu -Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em? -Truyện ca ngợi điều gì?-Qua bài học em học được gì? -Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào? HĐ3: luyệân đọc lại.(12’) Gọi HS đọc. - Giúp đỡ hs yếu -Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em? 3.Củng cố dặn dò:2’ -Nhận xét giờ học. -3-4 HS đọc- trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Quan sát- nêu nội dung tranh. -Theo dõi. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. .-Thi đua đọc. -Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn. -Bình chọn HS đọc hay tốt. 2 hs khá -HS đọc. -Anh còn phải nuôi vợ con. -Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh. -Em sống một mình vất vả. -Lấy lúa bỏ vào đống cho em. -Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. -Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con. +Hai anh em rất yêu thương nhau. +Sống vì nhau. -Tình anh em , nhường nhịn cho nhau. Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể. -4HS nối tiếp đọc 4 đoạn. -3-4 HS thi đọc cả bài. -Chọn HS đọc hay. -Nêu: Anh em như thể tay chân -Máu chảy ruột mềm. TOÁN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số. -Thực hành tính trừ dạng:100 trừ đi một số, giải toán. II.Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, HS: SGK, bảng con, III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -Làm bảng con. -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới:GTB. 1’ Hđ1:Giới thiệu phép trừ 12’ Hướng dẫn phép trừ. -Nêu nhận xét về số BT; Số trừ -Cách đặt tính. -Nêu cách trừ. 100 – 5;100 – 36 -Nêu: 100 – 36 -HD đặt tính. -Nêu 100 – 5. -HD đặt tính. -Nhận xét. HĐ2:Thực hành 20’ Bài 1. -HD làm.YC Nêu miệng. -Nhận xét. Bài 2. -Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu -Treo bảng phụ. -Nhận xét. Bài 3 -Gọi HS đọc. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Giải vào vở. -Chấm vở – nhận xét. .Củng cố – dặn dò 1’-Nhận xét tiết học. 60 – 17; 80 – 28 . -3 – 4 HS đọc bảng trừ 10. - Cá nhân -Nhiều HS nhắc lại. -Nêu cách đặt tính, cách tính. -Nêu nhận xét về2 phép tính 100 – 36;100 – 5 -Nhận xét. -Làm bảng con. -Cá nhân 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60 100 – 70 = 30 100 – 10 = 90 -Nhận xét. -2 HS đọc. -Bài toán về ít hơn. -Buổi sáng: 100 hộp sữa -Buổi chiều: . hộp sữa? - Cả lớp - Buổi chiều cửa hàng bán được là: 10 – 24 = 76 (hộp sữa). Đáp số: 76 hộp sữa. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Chính tả( tập chép ) ; HAI ANH EM I.Mục tiêu: Chép chính xác, biết trình bày đúng đoạn 2 của truyện : Hai anh em. -Biết viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn:ai / ay, x /s. II.Đồ dùng dạy – học: -GV: Chép sẵn bài chép, v.v -HS:Vở tập chép, Vở BT, phấn, bút, v.v III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ Viết bảng con. Đọc: lặng lẽ, vác nặng, chắc chắn, nhặt nhạnh. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới Giới thiệu bài. HĐ 1: HD tập chép.18’ -GV chép bài lên bảng. -Tìm câu nói lên suy nghĩ của ngưòi em? -Câu suy nghĩ của người em ghi với dấu câu gì? Tím tiếng HS hay viết sai phân tích viết bảng con. - Nhận xét - YC chép bài vào vở -Theo dõi, uốn nắn ,nhắc nhở HS -Đọc lại bài. HĐ2:Thực hành 12’ Bài 2: Gọi HS đọc. -Làm vào bảng con. -Hướng dẫn HS làm. -Nhận xét. Bài 3 a-Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? Chấm bài -Chấm vở HS-Nhận xét. .Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết bài. - Cả lốp -2 HS đọc bài tập chép. -Anh mình còn phải nuôi vợ .-con công bằng. -Trong dấu ngoặc kép,sau dấu 2 chấm. - Cả lớp -Nhìn bài bảngû chép. -Đổi vở soát lỗi. -2 HS. -Ai: lái xe, ngày mai. -Ay: máy bay, nhảy dây. -2 HS đọc. -Tìm tiếng bắt đầu s, x. +Chỉ thầy thuốc: bác sỹ. +Chỉ tên loài chim :sẻ, +Trái nghĩa với đẹp :xấu. TOÁN: TÌM SỐ TRỪ I.Mục tiêu: -Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. -Biết cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết 2 thành phần còn lại. - Vận dụng cách tìm số trừ vào bài toán. II.Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, HS: SGK, bảng con, III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -Yêu câu HS làm bảng con. -Nhận xét- đánh giá. Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS cách tìm số trừ 10’ -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông? -Sau khi lấy đi còn lại 6 ô vậy làm thế nào? -Nếu gọi số ô vuông lấy đi là x ta có phép tính gì? -Nêu tên gọi các thành phần của phèp trừ -10 trừ bao nhiêu bằng 6. -Làm thế nào để ra 4. -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? HĐ2:Thực hành 20’ Bài 1. -HD làm. -Làm bảng con x – 14 = 18 x = 18+ 14 x = 32 -Nêu cách tìm số trừ ,số bị trừ. Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập. -HDHS làm. -Chấm vở- nhận xét. Bài 3.Gọi HS đọc. -Bài tập cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm vở- nhận xét. 3)Củng cố-dặn dò.1’ -Nhắc lại cách tìm số trừ. -Dặn HS về làm bai tập 100 – 6; 100 – 29; 100 – 33 -Nêu cách trừ. -Quan sát. -10 ô vuông. -Làm phép trừ 10 – = 6 -10 – x = 6. . -Bằng trừ đi 4. -Lấy 10 – 6 = 4. -Lấy số bị trừ,trừ đi hiệu. -Nhắc lại nhiều lần. 5 – x = 10 32 – x = 14 x = 15 – 10 x = 32 – 14 x = 5 x = 18 Cá nhân - Làm vào vở. -2HS đọc. -Bến xe có 35 ôtô sau khi một số ô tô rời bến còn lại10 ô tô. -Có ô tô rời bến? -Giải vào vở. Số ô tô đã rời bến: 35 – 10 = 25 (ô tô). Đáp số:25 ô tô. Kể chuyện :HAI ANH EM I.Mục tiêu: -Biết dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. -Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. -Có khả năng theo dõi bạn kể. -Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: -GV: ND truyện, -HS: ND truyện, III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ kể chuyện Bó Đũa. -Nhận xét- đánh giá nội dung. 2.Bài mới: a.GTB. Giới thiệu bài. HĐ1: Kể lại từng phần theo gợi y.ù10’ -Gọi HS đọc bài. -Gọi HS kể theo từng gợi ý. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Kể trong nhóm. -Nhận xét- đánh giá. HĐ2:Kể theo tưởng tượng.10’ -Nêu yêu cầu : Truyện chỉ có 2 anh em, các em phải tự đoán xem 2 anh em nghĩ gì khi gặp nhau trên đồng. -Người anh sẽ nghĩ gì? -Người em nghĩ gì? -Chọn HS có lời nói hay. HĐ3:Kể toàn bộ nội dung câu chuyện12’ -Yêu cầu3 HS khá giỏi kể toàn bộ nội dung câu chuyện thêm đoạn kết bằng lời của 2 anh em. -Nhận xét. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Em đã làm gì để anh em sống hoà thuận? 3.Củng cố – dặn dò: 2, -Nhận xét – đánh giá. -Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. -3HS ... 3 nét: nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, móc xuôi phải. -Theo dõi. - 3 lần. -2 –3 HS đọc . -Đọc đồng thanh. -Nêu. -Phân tích và theo dõi. -Viết bài theo yêu cầu. -Viết hoàn thành bài tập ở nhà. Thứ năm ngày 3tháng 12 năm 2009 Toán :Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Củng cố về bảng trừ có nhớ, biết cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số có nhớ. Biết cách tìm số trừ và số bị trừ chưa biết. Biết vẽ đường thẳng qua các điểm cho trước. II. Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra.5’-Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng. 3 điểm nằm trên một đường thẳng ta gọi là gì? -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới.a.Giới thiệu bài. HĐ1:Thực hành 28’ Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm. -HD – yêu cầu hoạt động nhóm 2 - Lên bảng vẽ Nhận xét – tuyên dương. Bài 2: -Yêu cầu HS nêu. Thảo luận theo cặp. -Lớp chia làm 2 nhóm thi đua lên điền kết quả bài tập. -Nhóm nào xong trước thì thắng. Bài 3: -Nêu: 32 – x = 18 -Muốn tìm số trừ ta làm gì? -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Nêu tên gọi các thành phần. -Nêu cách tìm x: Số trừ. Bài 4: -Treo bảng, HD HS cách vẽ. -Làm vào vở bài tập toán. -Chấm vở HS. 3.Củng cố – dặn dò. 1ph -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. - 2Hs -Thực hành. -Vẽ đường thẳng. -Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm. -3 Điểm thẳng hàng. - 1 hs -Nhận xét. -Nhận xét - bổ sung. Cách đặt tính và cách tính. -Làm bảng con. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Lấy hiệu cộng với số trừ. -Làm vào vở. 32 – x = 18 x – 17 = 25 x= 32 – 18 x = 25 + 17 x = 14 x = 42 -1 HS làm trên bảng. M . N . O . luyện từ và câu : TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM-AI THẾ NÀO? I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. -Rèn kỹ năng đặt câu kiểu Ai thế nào? II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, Bảng phụ viết bài tập 2, Tranh phóng to bài tập 1 HS: SGK, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra.5’ -Yêu cầu HS đọc câu theo mẫu,Ai làm gì? -Nhận xét - đánh gia.ù 2. Bài mới. a. GTB. -Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập 28’ Bài1: Gọi HS đọc bài. -Bài tập yêu cầu gì? -Các em cần quan sát tranh thật kỹ. -Em bé thế nào? - Nhận xét -Câu b.c.d Bài 2: Gọi HS đọc. -Hướng dẫn HS làm câu mẫu. -Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm làm theo 3 nhiệm vụ a,b,c -Báo cáo kết quả. -Nhận xét chung. Bài 3: - Gọi HS đọc. -HD HS phân tích câu mẫu. +Mái tóc của ai bạc trắng? +Mái tocù của ông em thế nào? -Nối tiếp nhau nói câu 1. -Yêu cầu HS nói theo nhóm. -Làm bài vào vở bài tập. -Vài HS nêu - YC hs viết lại bài 2 -Chấm bài của học sinh. -Hôm nay em học nội dung gì? 3.Củng cố - dặn dò. 1’-Nhận xét giờ học. -Đặt câu vào bảng con. 2-3 Học sinh đọc và quan sát tranh. -Dựa vào tranh trả lơì câu hỏi. -Xinh đẹp, dễ thương. -Nói thành câu: Em bé rất xinh. +Em bé rất dễ thương. -Hoạt động trong nhóm. -Các nhóm báo cáo kết quả. -2 HS đọc bài. -Nối tiếp nhau nêu. -Các nhóm nhận nhiệm vụ. +Nhận xét - bổ sung. -2-3 HS đọc. -Mái tóc của ông em. -Bạc trắng( đen nháy, hoa râm) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :TRƯỜNG HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp. Kể được các hoạt động ở trường. Biết tên trường, địa điểm của trường, biết mô tả lại cảnh quan của trường. Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường của mình, có ý thức giữa gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình. II.Đồ dùng dạy – học. GV: SGK, Các hình trong SGK HS: SGK, VBT, III.Các hoạt độâng dạy học. 1.Kiểm tra 5’. -Gọi HS trả lời câu hỏi +Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà? +Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì? -Nhận xét chung.. 2.Bài mới.a. GTB. 1’ HĐ1 : Quan sát 15’ -Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học. -Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? -Trường mình có 3 điểm phân trường: Thôn Phi Tô – Cửa rừng – Sình mít. -Trường có mấy khối lớp? -Tổng số lớp? -Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào? -Tả vài đặc điểm về trường, sân trường? -KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc HĐ 2: Làm việc với SGK 15’ -Yêu cầu HS quan sát SGK. -Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau. +Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu? -Các bạn học sinh đang làm gì? -Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không? -Em thích phòng nào nhất? Tại sao? - Các em đến thư viện làm gì? -Nếu có phòng y tế thì để làm gì? -Gọi Vài HS lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng ) -Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp? 3,Củng cố- dặn dò. 1’ -1 –2 HS trả lời. -Nêu. -Quan sát và nhận xét. -Nêu: -Trường có 5 khối . -Nêu -Quan sát và nêu. -3 – 4 HS tả lại. -Mở sách quan sát. -Ở trong phòng học. -Nêu. -Nêu hết theo từng tranh. -Không – có -HS nêu. -Đọc sách, báo. -Khám bệnh, lấy thuốc. -2 HS giới thiệu. -Vài HS nêu. . Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Chính Tả ( Nghe Viết ) Bé Hoa I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa. -Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai / ay; s / x . II. Chuẩn bị: -GV: SGK, Vở bài tập tiếng việt -HS: SGK, VBT, bảng con, III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra.5’ -Yêu cầu HS tìm tiếng có s/x. Viết vào bảng con 2 từ. -Nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới.a.-Giới thiệu bài. HĐ 1: HD chính tả.18’ -Đọc toàn bài viết . -Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả. +Em Nụ đáng yêu thế nào? Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai. -Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - phân tích và viết bảng con. -Đọc lại bài chính tả. -Đọc bài cho hs chép . -Đọc lại bài. -Chấm một số vở HS. HĐ 2: Luyện tập 13’ Bài 2: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Làm vào bảng con: bay, chảy, sai. Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Chấm vở bài tập của HS. -Làm vào vở bài tập. 3.Củng cố -Dặn dò. 1’ -Nhận xét bài viết. -Dặn HS. -Cả lớp -Nghe và theo dõi. -2 HS đọc lại bài viết. Cả lớp -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở và soát lỗi. -2HS đọc -Tìm từ có chứa ai/ ay - Cả lớp -2HS đọc yêu cầu đề. -Điền vào chỗ trống s / x. -Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. - TẬP LÀM VĂN :CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM I.Mục đích - yêu cầu. Biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình. II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Bảng phu,ï Tranh minh hoạ -HS: SGK,Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra.5’ -Gọi HS đọc bài Nhắn tin. -Đánh giá chung. 2.Bài mới.Giới thiệu bài. HĐ 1: Nói lời chúc mừng, chia vui 17’ Bài tập 1:Treo tranh nêu yêu cầu. Yc-Quan sát tranh -Nối tiếp nhau nói lời của Nam -Khi nói lời chúc mừng em cần nói với thái độ như thế nào? -Khen HS nói lời chia vui đúng. Bài 2: Gọi HS đọc. -Em cần nói lời chúc mừng của em đối với chị. -Nhận xét lời nói của HS. -Nối tiếp nhau nói lời chúc mừng. -Yêu cầu thảo luận đóng vai theo bài 1 – 2. -Vài cặp HS lên thể hiện. -Nhận xét - đánh giá. HĐ 2: Viết về ngừơi thân gia đình em.15’ Bài 3: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? - GV giúp đỡ hs yếu -Bạn nào có anh, chị, em? -Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người? -Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì? -Yêu cầu vài HS làm miệng. -Viết bài vào vở. -Nhắc nhở HS cách viết. 3.Củng cố - dặn dò.2’ -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS phải biết nói l ời chia vui khi cần thiết. -3 – 4 HS đọc. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu của bài. -Tự nhiên, thái độ vui mừng. 2HS đọc. -Thảo luận cặp đôi tập đóng vai. -Nhận xét - bổ sung. -2HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp -Vài HS kể. -1 người đó là anh, chị, em. -Giới thiệu tên anh, chị. -Tả vài nét về hình dáng, tính tình. -Tình cảm của em với người -Vài HS nói. -Nhận xét. - 6 – 8 HS đọc bài -Nhận xét chọn HS viết hay. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố lại: Kĩ năng tính nhẩm, biết thực hiện phép trừ có nhớ, thực hiện phép cộng, trừ liên tiếp. Biết giải bài toán bằng phép trừ liên quan đến quan hệ ngắn hơn. II. Chuẩn bị. -GV: SGK, -HS: SGK, bảng con, III. Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra 5’ . -Chấm vở bài tập của HS nhận xét. 2.Bài mới.-Giới thiệu bài. HĐ1:Thực hành 30’ Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? -HD . -Nhẩm đọc theo cặp. -Nhân xét – tuyên dương. Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và bảng con. -Bài tập yêu cầu gì? - Nhận xét Bài 3: Nêu: 42 – 12 – 8 -Có mấy phép tính? -Ta cần thực hiện như thế nào? -Làm vào vở. - Giúp đỡ hs yếu -Chấm vở – nhận xét. Bài 5: -Gọi HS đọc. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -HD HS tìm hiểu bài. -Giải vào vở. - GV giúp đỡ hs yếu -Thu vở HS chấm. -Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố -dặn dò. 1’ -Hoàn thành bài tập ở nhà. - 5 hs -Tính nhẩm. -Vài HS đọc lại bài. -Cả lớp -Nêu cách trừ. -2 phép trừ. -Thực hiện từ trái sang phải. 42 – 12 – 8 36 +14 - 28 = 30 – 8 =50 – 28 = 22 =22 -2HS đọc. -Bài toán về ít hơn. -Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời. Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm
Tài liệu đính kèm: