Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 11

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 11

Tiết 3 : Tập đọc.

Bà cháu ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( cô tiên, hai cháu)

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, mầu nhiệm, hiếu thảo.

- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc.
Bà cháu ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( cô tiên, hai cháu)
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, mầu nhiệm, hiếu thảo. 
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ : - Kiểm tra đọc bài Bưu thiếp- TLCH
2 HS đọc bài và TLCH
35’
B. Bài mới : 
1 . GTB : - Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu 
- Đọc mẫu cả bài.
b. Hd học sinh đọc :
*Hs đọc từng câu 
Nêu yêu cầu đọc
HD đọc từ khó: làng, giàu sang, nảy mầm
T/c HS đọc từng câu
* Đọc đoạn trước lớp : 
- Chia đoạn ( 4 đoạn ). 
Đưa câu dài “ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm- HD cách ngắt nghỉ, giọng nhân vật: Bé Hà, ông, bà; đọc diễn cảm . v.v.. 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp
- Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: rau cháo nuôi nhau, đàm ấm, mầu nhiệm, hiếu thảo. 
* Đọc đoạn trong nhóm : 
Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
* Đọc đồng thanh : Y/c HS đọc đồng thanh cả bài
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Luyện đọc
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
2’
C. Củng cố – Dặn dò : 
Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Tập đọc.
 Bà cháu ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật ( cô tiên, hai cháu)
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, mầu nhiệm, hiếu thảo. 
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu bài : * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
? Câu1: Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống ntn?
? Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
?Câu 2: hai bố con bàn nhau chọn ngày nào là ngày của ông bà? Vì sao?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2.
? Câu 3: Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
? Câu 4. Sau khi trở nên sung sướng, hai anh em vẫn cảm thấy thế nào? Vì sao
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 4.
? Câu 5. Câu chuyện kết thúc ntn?
? Qua bài học, em rút ra được điều gì?
4. Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- nghèo khổ nhưng rất thương nhau, cảnh nhà đầm ấm.
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng.
- 1 HS đọc
- giàu sang sung sướng
HS đọc.
Buồn bã vì thấy nhớ bà
Lớp đọc thầm.
- Cô tiên hiện lên, hai anh em oà khóc cầu mong bà sống lại dù có phải chịu cảnh nghèo khó vất vả như xưa
- Tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu
- Thi đọc
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 -TLCH .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 11: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu.
- Giúp HS học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ ( 11 trừ đi một số).
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong một tổng, về bảng cộng có nhớ. 
II . Đồ dùng dạy học.
Bảng nhóm BT3
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Bài cũ : GV đưa phép tính: 70 – 14; 80 - 17
Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con
30’
B. Bài mới : 
HĐ1 : 
 - Giới thiệu – Ghi bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1. Tính nhẩm.
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
Bài 2. Đặt tính rồi tính. ( bỏ cột 3 – Giảm tải)
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách đặt tỉnh? Cách tính?
Bài 3. Tìm x.
Đưa phép tính + Bảng nhóm ( 3 HS).
Y/c HS làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét/ dánh giá.
C2: Dạng toán? ta làm ntn?
Bài 4. 
Gọi HS đọc bài toán.
HD tóm tắt bài toán.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
Chữa bài
Có số kg táo là:
 51 – 26 = 25 ( kg) ĐS: 20 quả ĐS: 25 kg
 Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? 
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Cộng ( trừ) qua 10 có nhớ
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Tìm một số hạng trong một tổng.
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt. Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Phát biểu”
5’
C. Củng cố : Cách giải các bài toán thuộc dạng tìm một số hạng trong một tổng?
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại các ghi nhớ.
Làm tính cộng.
Tiết 6: Kể chuyện
Bà cháu
I/ Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện .
III. các hoạt động dạy – học..
 Thời gian : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. N/ xét đánh giá
- 2 HS kể chuyện và TLCH
30’
B. Bài mới : 
1. GTB : * Giới thiệu – ghi bài.
2. HD kể chuyện : 
 * Kể từng đoạn theo tranh : Hướng dẫn:
Quan sát từng tranh, phân biệt các nhân vật trong tranh.
Nêu tóm tắt nội dung từng tranh:
+Tranh1: Cô tiên gắp 3 bà cháu
+ Tranh 2: Bà mất, hai anh em gieo hạt đào và có nhiều quả vàng quả bạc.
+Tranh3: Giàu có nhưng hai anh em buồn vì thiếu bà.
+ Tranh 4 : Ba bà cháu đoàn tụ vui vẻ mặc dù phải sống nghèo khổ.
 * Kể trong nhóm : Chia lớp theo nhóm 4. Y/c HS kể trong nhóm 4.
* Kể trước lớp : 
Gọi vài nhóm kể trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
 * Kể toàn bộ câu truyện : - Y/c các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, đánh giá ghi điểm
-Nêu ND và cách kể từng tranh .
- Tập kể trong nhóm
Gọi 2 nhóm kể trước lớp.
Nhận xét.
- Vài nhóm HS lên kể chuyện .
- HS tự nhận xét.
2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét
5’
C . Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện 
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3 : Toán
12 trừ đi một số: 12 – 8.
I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
Biết tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12-8, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 12 trừ đi một số ( trừ qua 10). 
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết) và giải toán. 
II/ Chuẩn bị: G/V: bó 1 chục que tính; que tính rời; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ : - Đưa phép tính 10 - 5
 HS thực hiện
30’
B. Bài mới :HĐ1: Giới thiệu phép trừ 12- 8 
 - Nêu bài toán: Có 11 que tính, bơt đi 5 que tính. Hỏi có... que tính? =>Phép tính 12 - 8 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 12 que tính thay bằng thẻ 1chục và 1 que tính rời. ( gắn bảng).
? Bơt đi 5 que tính = ? que tính.
 => KL: 12 - 8 = 4
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 12-8= 4 ?
HĐ2: Lập bảng trừ 12 trừ đi một số 
 - Y/c HS tự lập bảng trừ : từ 12- 2 ->12 - 9
Gọi các nhóm đọc KQ, GV ghi bảng thành bảng: 11 trừ đi một số.
?: Nhận xét gì về các phép tính? => Giới thiệu / ghi bài: 12 trừ đi một số: 12 – 8
Cho HS đọc đồng thanh/ cá nhân.
Đọc xoá dần -> xoá hết KQ.
Y/c HS đọc thuộc lòng
HĐ3 : Luyện tập :
Bài 1. Tính nhẩm.. ( bỏ 2 cột 3-4 câu a, cột cuổi câu b)
Y/c HS làm bài.
 Đọc bài làm
Bài 2: Tính
Y/c lớp làm bài + 5 HS lên chữa bài.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
Y/c HSTóm tắt/ Giải toán:
 Còn lại số vở bìa xanh là:
 12 – 6 = 6 ( quyển).
 Đs: 6 quyển.
 -C2Nêu câu lời giải khác?
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 4.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
- HS thực hiện lập bảng trừ.
Đọc KQ.
Số hạng thứ nhất đều là 11.
Luyện đọc.
Đọc y/c.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
Nhận xét.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
- Đọc bài toán.
Tóm tắt.
Làm bài.
- Đọc bài làm.
Phát biểu
5’
Củng cố – Dặn dò :Y/c đọc lại bảng trừ 12.
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
- vài HS thực nhắc lại
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1 : Chính tả ( Tập chép)
Bà cháu
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Chép chính xác, trình bầy đúng một đoạn bài Ngày lễ. 
Kỹ năng: Luyện tập phân biệt g/ gh; x/ s; ươn/ ương
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2,3. 
 HS; Vở chính tả, vở Tiếng Việt. Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ : Nhận xét bài viết trước của HS 
- Hs lắng nghe 
32’
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép : 
* HD chính tả : 
- GV treo bảng phụ. Đọc đoạn chép ...
? Bài tập chép có mấy câu? 
? Những chữ nào viết hoa
?: Chữ đầu đoạn văn viết ntn?
* HD viết bảng con : 
- Y/c HS viết bảng: màu nhiệm, ruộng vương, móm mém, dang tay.
- Nhận xét uốn nắn.
3. HS chép bài : 
GV đọc bài viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. 
Lưu ý: Chữ đầu đoạn văn lùi 1 ô, viết hoa.
Y/c HS chép bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
4. Soát lỗi : 
GV đọc bài viết + Y/c HS tự soát lỗi.
Y/c HS đổi vở soát lỗi.
5 . HD làm bài tập : 
* Bài 2 . .Điền vào chỗ trống g/ gh .
 - Gọi HS đọc bài 
Y/c HS làm bà ... diễn 
Ban giám khảo chấm để chọn giải
3- Kết thúc:
Ban giám khảo lên tuyên bố giải thưởng
Trao giải cho cá nhân, tổ có tiết mục đạt giải.
Tiếp theo đội văn nghệ của lớp lên hát liên khúc 3 bài: Cô và mẹ, Bông hoa mừng cô, đến thăm thầy cô.
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1. Chính tả ( Nghe – viết)
Cây xoài của ông em
I/ Mục đích yêu cầu
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng mmọt đoạn trong bài Cây xoài của ông em ( chữ đầu dòng lùi 1 ô, chữ đầu câu viết hoa).
Tiếp tục củng cố qui tắc viết g/ gh, s/ x; 
II/ Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết bài chính tả. Nội dung các BT
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ :Nhận xét bài viết giờ trước.
- HS lắng nghe 
35’
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. HD chính tả : 
* GV đọc bài viết .
* Hỏi nội dung : 
?: Hình ảnh cây xoàu cát có gì đẹp?
? Bài viết có mấy câu? 
?: Chữ đầu dòng thơ viết ntn?
* HD viết bảng con : 
- Y/c HS viết bảng: cây xoài, lẫm chẫm, cuối.
- Nhận xét uốn nắn.
3. HS viết bài : 
GV đọc bài viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. 
GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
4. Soát lỗi : 
GV đọc bài viết + Y/c HS tự soát lỗi.
Y/c HS đổi vở soát lỗi.
5. HD làm bài tập : 
* Bài 2 . Điến g/ gh vào chỗ chấm .
 - Gọi HS đọc bài 
Y/c HS làm bài. ( GV thu 5 vở chính tả chấm bài).
* Bài 3 . .Điền vào chỗ trống x/ s .
 - Gọi HS đọc bài 
Y/c HS làm bài. 
 GV chấm bài.
- Nhận xét cụ thể từng em trong số bài đã chấm ( Nội dung, chữ viết, kích cỡ, cách trình bày).
2 HS đọc lại.
Phát biểu
Viết hoa, cách lề 1 ô
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
- HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
-1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
2’
Củng cố – dặn dò : Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
 Nhắc nhở HS viết chưa đẹp
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2 : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Toán
52 - 28
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
Biết thựchiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chưôs và số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có 2 chữ số.
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết và giải toán).
II/ Chuẩn bị: G/V: 5 bó 1 chục que tính; que tính rời; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : - Đưa phép tính 32 – 8; 42 - 18
 HS thực hiện
32’
B. Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu phép trừ 52-28 
- Nêu bài toán: Có 52 que tính, bơt đi 28 que tính. Hỏi có... que tính? =>Phép tính 52 - 28 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 52 que tính thay bằng 5 thẻ 1chục và 2 que tính rời. ( gắn bảng).
? Bơt đi 28 que tính = ? que tính.
 => KL: 52 - 28 = 24
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 52- 28= 24 ?
=> Giới thiệu / ghi bài: 52 – 28
* HĐ2: HD làm bài tập : 
Bài 1. Tính .
Y/c HS làm bài.
 Đọc bài làm
C2: Cách tính?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Y/c lớp làm bài + 3 HS lên chữa bài.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 3.
Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Y/c HS tóm tắt.
Y/c Làm bài.
T/c chữa bài:
Đội một trồng được số cây là:
 92 – 38 = 54 ( cây)
 ĐS: 54 cây
C2: bài thuộc dạng toán gì? 
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 24.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
Đọc y/c.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
Nhận xét.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
- Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Làm bài.
1 HS làm bảng lớp.
Nhận xét.
- Giải toán về ít hơn
3’
Củng cố –Dặn dò : 
Nhận xét giờ học/ dặn dò bài sau: Luyện tập
- HS nhắc lại cách trừ một số qua 10 có nhớ.
Tiết 4 : Thủ công 
Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình 
I/ Mục tiêu
Hệ thống - đánh giá kiến thức kĩ năng cua rHS qua các sản phẩm gấp hình.
Kỹ năng: Gấp được một số mẫu hình đã học.
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Một số mẫu hình đã học. Tranh qui trình gấp hình.
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
30’
B. Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu – Ghi bài.
*Nêu yêu cầu: 
Gấp một trong những hình gấp đã học.
Hình gấp phải đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng và phẳng.
Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp một số hình cho cả lớp quan sát:
+ Gấp tên lửa.
+ Máy bay phản lực.
+ Máy bay đuôi rời.
+ Thuyến phẳng đáy không mui.
+ Thuyền phẳng đáy có mui.
* HĐ2: Thực hành : 
Yêu cầu HS thực hành.(Gấp tên lửa , gấp máy bay ) 
Quan sát uốn nắn.
* Trưng bày sản phẩm : 
Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm.
Bình chọn những sản phẩm đẹp, đúng qui trình.
Nhận xét.
Đánh giá ghi điểm
HS quan sát vật mẫu.
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
Cả lớp thực hành.
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét 
2’
C. Củng cố – Dặn dò : 
Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Giờ sau thực hành
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
 Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Gia đình
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Biết được các công việc thường gày của từng người trong gia đình.
Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
Yêu quí và kính trọng người thân trong gia đình. 
II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. 
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : Gọi 1 HSK nói về các cơ quan vận động – cơ quan tiêu hoá - cách phóng tránh bệnh giun. Nhận xét/ đánh giá
Vài HS TLCH.
Nhận xét
28’
B. Bài mới : 
* Khởi động : T/c hát tập thể bài Ba ngọn nến .
? Nội dung bài hát => về chủ điểm Gia đình.
Giới thiệu => GT bài 
*Làm việc với SGK 
Cách tiến hành:
 Bước 1. Làm việc theo nhóm nhỏ:
 Quan sát tranh và TLCH theo ND từng tranh
Bước 2. Làm việc cả lớp.
Y/c HS tham gia trính bày:
+ Các thành viên trong gia đình?
+ Công việc của từng người trong gia đình bạn Mai.
=> KL: Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau mọi công việc phù hợp với sức lực và khả năng của mình.
*HĐ2: Nói về thành viên trong gia đình :
Bước 1.
GV đưa bảng phụ:
Những người trong gia đình
Công việc của từng người
Ông
Bà
Bố
Mẹ
Anh
Chị
Y/c HS thảo luận nhóm 2: Gia đình bạn có những ai: Công việc của người đó làm gì?
Bước 2. 
Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
* KL: 
Mỗi người đều có một gia đình.
 Tham gia công việc gia đình là niềm vui, bổn phận và trách nhiệm của mỗi người, góp phần xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc
- Hát TT
- Nói trong nhóm 2
- Đại diện t/ bày .
- Các nhóm khác n/ xét, bổ sung 
-
- Thảo luận nhóm. TLCH
- HS trình bày theo các câu gợi ý ở bảng phụ
- Ghi nhớ 
2’
C. Củng cố –Dặn dò :
 Nhận xét giờ học.
 Dặn dò về nhà :Tham gia công việc gia đình
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1: Tập làm văn
Chia buồn, an ủi. 
I .Mục tiêu: Giúp HS :
Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia buồn an ủi .
Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi .
II . Đồ dùng dạy học. : Mẫu BT3 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Bài cũ : 
 Kể về người thân.
 - Thực hiện.
Nhận xét
32’
 B. Bài mới : 
 1. HĐ1: Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
2. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
* Bài 1: Nói 1-2 câu để thể hiện sự quan tâm của mìh .
Gọi 1 hS đọc y/c.
Lưu ý HS: Cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương
Gọi 1 HS nói mẫu.
Y/c HS nói nối tiếp.
Nhận xét/ đánh giá
* Bài 2: Nói lời an ủi đối với ông bà .
Gọi 1 hS đọc y/c.
Gọi 1 HS nói mẫu.
Y/c HS nói nối tiếp.
- Nhận xét/ đánh giá
* Bài 3: Viết một bức thư ( giống bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà . 
Gọi HS đọc y/c. 
Đưa bảng phụ gợi ý.
Y/c HS làm bài ( lưu ý cách trình bày : Theo 1 đoạn văn 3 – 5 câu chứ không gạch đầu dòng như gợi ý)
Gọi 3-> 5 HS đọc bài làm – N/ xét 
- Đọc y/c .
 HS khá nói.
HS nối tiếp thi nói.
Nhận xét.
Đọc y/c .
HS khá nói.
HS nối tiếp thi nói.
Nhận xét
1 HS đọc 
Làm bài 
Đọc bài làm.
N/ xét 
3’
C. Củng cố – Dặn dò : 
Nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà : quan tâm thăm hỏi ông, bà , người thân .
- TLCH
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 12 trừ đi một số.
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ có nhớ ( dạng tính viết).
Củng cố và rèn kĩ năng tìm một số hạng chưa biết trong một tổng, kĩ năng giải toán có lời văn
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ BT 5
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Bài cũ : GV đưa phép tính: 62 – 16; 92 - 23
Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con
32’
B. Bài mới : 
 1. - Giới thiệu – Ghi bài.
2. HD học sinh làm bài tập : 
Bài 1. Tính nhẩm.
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
Bài 2. Đặt tính rồi tính. ( bỏ cột 3 – Giảm tải)
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách đặt tỉnh? Cách tính?
Bài 3. Tìm x. ( bỏ câu b – giảm tải)
Đưa phép tính + Bảng nhóm ( 3 HS).
Y/c HS làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét/ dánh giá.
C2: Dạng toán? ta làm ntn?
Bài 4. 
Gọi HS đọc bài toán.
HD tóm tắt bài toán.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
Chữa bài
Có số con gà là:
 42 - 18 = 24 ( con gà) ĐS: 20 quả ĐS: 24 con gà
 Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? 
Bài 5. Gọi HS nêu yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
T/c chữa bài.
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Cộng ( trừ) qua 10 có nhớ
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
-Tìm một số hạng trong một tổng.
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt. Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Phát biểu”
Nêu y. cầu.
Làm bài.
- 10 tam giác ( D)
3’
C. Củng cố : Cách giải các bài toán thuộc dạng tìm một số hạng trong một tổng? Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại cách tính.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_11.doc