I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm .
- Thực hiện được phép cộng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn .
II. Các hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh lên bảng
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Tính
Yêu cầu HS tự làm bài
Lưu ý: Khi chữa bài HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ
GV nhận xét
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
GV nhận xét
Bài 3 (a,c) HS khá giỏi làm cả: Điền số?
GV hướng dẫn HS tính nhẩm rồi nêu kết quả
GV giúp HS khi chữa bài, nhận ra : 9+1+7 cũng giống như 9+8(vì kết quả tính cũng bằng17)
Bài 4 : 1 HS đọc đề
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét
Bài 5: Số? (HS khá giỏi )
Khi chữa GV nên gợi ý HS nêu “Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó”. Nếu phép cộng có tổng bằng một số hạng thì số hạng còn kại bằng không
3. Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học
Ra BTVN 1 HS Xem tờ lịch tháng 5 rồi trả lời:
- Ngày 5 tháng 5 là thứ mấy?
- Các ngày chủ nhật trong tháng 5 là những ngày nào?
HS tự làm bài rồi chữa
ví dụ : 9+7 =16 7+9 =16
vậy 9+7 =7+9
Lấy tổng(16) trừ đi số hạng này sẽ tìm được số hạng kia
16 - 9 =7; 16 - 7 = 9
HS tự làm vào bảng con
38 81 47 63
+ - + -
42 27 35 18
80 54 82 45
- HS làm bài vào vở nháp.
a.9 + 8 = 17
Học sinh làm câu b, c, d.
KQ: 15; 15; 11.
1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Lớp 2b trồng được là: 48+12 = 60 (cây)
ĐS : 60 cây
HS làm bài
72 + 0 = 72
85 - 0 = 85
Tuần 17 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 Toán: Ôn tập phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép cộng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán về nhiều hơn . II. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 học sinh lên bảng * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Tính Yêu cầu HS tự làm bài Lưu ý: Khi chữa bài HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ GV nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính GV nhận xét Bài 3 (a,c) HS khá giỏi làm cả: Điền số? GV hướng dẫn HS tính nhẩm rồi nêu kết quả GV giúp HS khi chữa bài, nhận ra : 9+1+7 cũng giống như 9+8(vì kết quả tính cũng bằng17) Bài 4 : 1 HS đọc đề Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét Bài 5: Số? (HS khá giỏi ) Khi chữa GV nên gợi ý HS nêu “Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó”. Nếu phép cộng có tổng bằng một số hạng thì số hạng còn kại bằng không 3. Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học Ra BTVN 1 HS Xem tờ lịch tháng 5 rồi trả lời: - Ngày 5 tháng 5 là thứ mấy? - Các ngày chủ nhật trong tháng 5 là những ngày nào? HS tự làm bài rồi chữa ví dụ : 9+7 =16 7+9 =16 vậy 9+7 =7+9 Lấy tổng(16) trừ đi số hạng này sẽ tìm được số hạng kia 16 - 9 =7; 16 - 7 = 9 HS tự làm vào bảng con 38 81 47 63 + - + - 42 27 35 18 80 54 82 45 - HS làm bài vào vở nháp. a.9 + 8 = 17 Học sinh làm câu b, c, d. KQ: 15; 15; 11. 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải Lớp 2b trồng được là: 48+12 = 60 (cây) ĐS : 60 cây HS làm bài 72 + 0 = 72 85 - 0 = 85 Tập đọc : tìm ngọc I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu ND : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thônh minh , thực sự là bạn của con người. - Trả lời CH 1,2,3, SGK II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học trong SGK - GTB III.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét-ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu (Tranh): b) Luyện đọc - GV đọc mẫu, có hướng dẫn HS đọc - HD đọc ngắt nghỉ. Xưa/có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/liền bỏ tiền ra mua/rồi thả rắn đi// không ngờ con rắn ấy là con của Long vương// Mèo liền nhảy tới/ngoạm ngọc/chạy biến// Nào ngờ/vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống/đớp ngọc/rồi bay lên cây cao// . c)Đọc trong nhóm từng đoạn d)Thi đọc giữa các nhóm e)Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.1. Câu hỏi 1SGK? 3.2. Câu hỏi 2 SGK? 3.3. Câu hỏi 3SGK? GV tách ra từng ý nhỏ để hỏi Khi ngọc đã mất Mèo và chó đã làm cách nào để để lấy lại ngọc? Khi ngọc bị quạ cướp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc 3.4. Câu hỏi 4 SGK? (HS khá giỏi )Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và chó 4. Luyện đọc lại: GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện 5. Củng cố –dặn dò Qua câu chuyện em hiểu điều gì? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS luyện đọc thêm để kể chuyện - 3HS đọc thuộc lòng bài Thời gian biểu - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp đọc từ khó: rắn nước, Long vương, bỏ tiền, toan rỉa thịt b) Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới: Long vương, thợ làm kim hoàn, đánh tráo. - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện HS đọc từng đoạn, - Cả lớp đọc - Chàng trai cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long vương. Long vương tặng chàng viên ngọc quý - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm. - ở nhà thợ kim hoàn, mèo và chó. Mèo bắt 1 con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được - Mèo và Chó rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra thấy viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy - Mèo nằm phơi bụng vờ chết. Quạ sà xuống toan rỉa thịt. Quạ van lạy, trả lại ngọc - Thông minh, tình nghĩa - HS đọc lại theo vai - Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người Đạo đức: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( T 2 ) I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích củaviệc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . - Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. - HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh ở trường , lớp, đường làng ngõ xóm. - Hiểu được lợi ích củaviệc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. GDBVMT: Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. trường , lớp, đường làng ngõ xóm sạch sẽ văn minh, góp phần bảo vệ môi trường . II. HĐ Dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn tìm hiểu. * Hoạt động 1: - Trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh trật tự nơi công cộng gần trường. Sau khi quan sát: GV hỏi: Nơi công cộng này dùng để làm gì? ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay không? Vì sao các em cho là như vậy?. Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh ở nơi đây? - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này? - HS thảo luận câu hỏi - GV kết luận về hiện trạng trật tự vệ sinh nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp * HS sưu tầm các bài hát về chủ đề về trật tự, vệ sinh nơi công cộng GV kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ 3. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học Bài sau: Trả lại của rơi - 1 HS kể tên những nơi công cộng nào mà em biết? - HS quan sát - HS thảo luận trả lời - HS hát Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán: ôn tập phép cộng và phép trừ (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết (có nhớ một lần) - Biết giải bài toán về ít hơn . II.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS thi để tìm nhanh kết quả tính nhẩm GV nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính GV nhận xét Bài 3( a,c) HS khá làm cả: Số? Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả GV giúp HS tự nhận ra : 17-3-6 cũng có kết quả như 17-9. Bài 4: 1HS đọc đề, rồi giải Bài 5(HS khá giỏi): GV đọc đề Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng HS tự làm bài GV nhận xét 3. Củng cố –dặn dò GV nhận xét tiết học Ra BTVN Đặt tính rồi tính a) 45+18 = , b) 62-15 = HS tự làm rồi chữa bài. KQ: 6; 18; 7; 9; 12; 8; 15; 8. - Cả lớp làm vào bảng con. KQ: 95; 100; 58; 46. HS tự làm bài Tương tự như câu b, c, d câu d: Cách trừ nhẩm “qua10”. 16-9 = 16 - (6 - 3) = (16 - 6) - 3 = 10 - 3 = 7 Bài giải Thùng bé đựng là: 60-22 = 38(l) ĐS : 38 lít nước HS làm, rồi chữa 93 + 0 = 93 Kể chuyện: tìm ngọc I. Mục tiêu - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn và câu chuyện “Tìm ngọc” - HS khá giỏi kể được tàn bbộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1HS đọc yêu cầu - Hs quan sát tranh - HS kể trong nhóm 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện(HS khá giỏi) - Đại diện HS toàn bộ kể lại câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương 3. Củng cố –dặn dò .- Nhận xét tiết học Nhắc nhở HS học cách đối xử thân ái với các vật nuôi trong nhà - 2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện - HS đọc thầm - HS quan sát tranh nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể trong nhóm - Đại diện HS kể trước lớp - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp chọn bạn kể hay nhất chính tả: tìm ngọc I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúngbài tóm tắt câu chuyện “Tìm ngọc” - . Làm đúng bài tập2, BT 3(b) II. Đồ dùngdạy học Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2,3 III.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn nghe-viết 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần 1 - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai 2.2. GV đọc, HS viết bài vào vở 2.3. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập 3.1. Bài 2: GV giúp HS nắm bắt được yêu cầu bài GV nhận xét HS làm bài 3b GV nhận xét 4. Củng cố –dặn dò GV nhận xét tiết học Bài sau : Gà tỉ tê với gà HS viết : trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp nông gia, quản, công, cây lúa, ngọn cỏ ngoài đồng - 1HS đọc -Viết hoa, lùi vào 1ô. ví dụ : Long vương, mưu mẹo, tình nghĩa - HS viết bảng con HS viết bài - Cả lớp làm bài vào vở Lời giải: Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long vương tặng viên ngọc quý Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ Chuột chui vào tủ lấy viên ngọc cho Mèo Chó và Mèo vui lắm HS làm bài Lời giải Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét Thủ công: Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe I. Yêu cầu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt có thể mấp mô , biển báo tương đối cân đối. - HS khéo tay Gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt ít mấp mô , biển báo cân đối. I. Chuẩn bị Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe Quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .Giấy thủ công , kéo, hồ dán, thước kẻ. III. HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi - GV nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu : b) Hướng dẫn cắt dán 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, hướng dẫn quan sát và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông với những biển báo giao thông đã học 2. GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Gấp, có hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6ô - Gấp cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều d ... g con chữ O: 3. Hướng dẫn viết ứng dụng 3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng với nhau 3.2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Các chữ cái cao 2,5li Các chữ cái cao 1,25li Các chữ cái cao 1li GV: Khoảng cách giữa các chữ a, ă bằng khoảng cách viết 1 chữ cái O 3.3.Hướng dẫn HS viết chữ Ơn bảng con 4. Hướng dẫn HS viết vào vở 5. Củng cố –dặn dò GV nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà tập viết nhiều lần vào bảng con . Ô Ơ - Các chữ hoa Ô, Ơ giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu) - HS lắng nghe HS viết tay không, viết bảng con(2lượt) - HS đọc câu ứng dụng - Các chữ h, g, ơ - Chữ s - Chữ n, â, u, i - HS viết chữ Ơn vào BC - HS viết vào vở Tự nhiên xã hội: Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bảng thân và cho người khác khi ở trường. Biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã . II. Đồ dùng Hình vẽ trong SGK 36, 37 III.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Giới thiệu: Hoạt động1 : Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh Bước 1: Động não Hỏi: Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. Mỗi HS 1câu GV ghi ý kiến lên bảng Bước2: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát các H1, 2,3,4/36,37 theo gợi ý sau. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong hình Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm Bước 3: Làm việc cả lớp GV phân tích : Mức độ nguy hiểm và kết luận Những hoạt động : Chạy đuổi nhau trong trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu..là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác Hoạt động2: Thảo luận “Lựa chọn trò chơi bổ ích” Bước1: Làm theo nhóm Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp Thảo luận theo các câu hỏi Nhóm em chơi trò chơi gì? Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này, có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không? Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn? 3. Củng cố –dặn dò Gv nhận xét tiết học Bài sau : Thực hành : “Giữ trường học sạch đẹp” - Nêu nội dung bài học trước. - HS kể. + Trèo cây. Bắn súng cao su, ... - HS quan sát tranh và trả lời - HS trình bày - HS chơi trò chơi - HS đại diện nhóm trả lời Thể dục: Bài số 34 I.Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi: Vòng tròn và Bỏ khăn. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II.Địa điểm và phương tiện.-Trên sân trường, chuẩn bị còi, vẽ 3 vòng tròn. III.Hoạt động dạy học. NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS chạy một vũng trờn sõn tập Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi HS vừa đi vừa hớt thở sõu ễn bài thể dục phỏt triển chung Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp II/ CƠ BẢN: a.Trũ chơi : Vũng trũn Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột b.Trũ chơi : Bỏ khăn Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III/ KẾT THÚC: Đi đều.bước Đứng lại..đứng HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp Thả lỏng : Hệ thống bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học 4phỳt 1lần 26phỳt 13phỳt 13phỳt 5phỳt Đội hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Chính tả: Gà “tỉ tê” với gà I. Mục tiêu : -. Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu trong bài : Gà “tỉ tê” với gà. Làm được BT2 hoặc BT3(b) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT 3 III.HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV đọc cho 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết BC những từ ngữ sau: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, mủi, rừng núi, dừng lại, sang tôm GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc 1 lần đoạn văn đã chép GV hỏi : Đoạn văn nói điều gì? GV hướng dẫn HS viết những từ khó: tỉ tê, thong thả, kiếm mồi, bới, kêu, mồi GV nhận xét - HS nhìn bảng chép bài GV theo dõi uốn nắn -.Chấm, chữa bài GV đọc lần 2, HS sửa bài GV chấm bài- nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3.1. Bài tập 1: Gv nêu yêu cầu của bài tập 1 HS lên bảng diền vần ao hoặc au vào các câu GV nhận xét 3.2. Bài 3b(Treo BP) 1HS nêu Yêu cầu của bài Yêu cầu HS thi làm bài GV nhận xét 4. Củng cố –dặn dò GV nhận xét Bài sau : Ôn tập - Cả lớp viết bảng con - 1HS đọc lại - Các gà mẹ báo tin cho con biết “Không có gì nguy hiểm”, “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!” “Cúc..cúc, cúc.cúc” - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. HS khảo bài, sửa bài - Cả lớp đọc thầm Lời giải Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - 2,3HS thi làm bài Cả lớp làm vở Lời giải Bánh tét, eng éc, khét, ghét Tập Làm Văn: Ngạc nhiên thích thú - Lập thời gian biểu I. Mục tiêu: - Biết nói lời thể hiếnự ngạc nhiên , thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT,1,2). - Dựa vào mẫu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ BT1 SGK. Bút dạ, 2,3 tờ giấy to để HS làm BT3 III. HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét- ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn HS làm bài 2.1.Bài tập 1(miệng) 1HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì? GV nhận xét Bài 2(miệng) Yêu cầu HS suy nghĩ tự trả lời GV nhận xét Bài 3: (viết) GV cho 3,4 HS đọc lại bài của mình 3. Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã học - 1HS làm lại BT3 - 1HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS làm bài (miệng) Lời giải: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng, lòng biết ơn với mẹ 3,4 HS nhắc lại lời của con trai -1HS đọc y/c của bài, Cả lớp đọc thầm Ví dụ: Ôi! con ốc biển đẹp quá! Con cám ơn bố. Sao con ốc biển đẹp thế! Con cám ơn bố ạ. - 1HS đọc Yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm mỗi tổ 1 bạn làm vào tờ giấy khổ to. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn Toán: ôn tập về đo lường I. Mục tiêu Giúp HS củng cố - Biết xác định khối lượng(qua sử dụng cân) - Biết xem lịch để xác định số ngày trong một thángnào đó và xác định một ngày nào đólà ngày thứ mấy trong tuần. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. II. Đồ dùng Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc 1 tháng, đồng hồ để bàn.. III. HĐ Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu: b)Hướng dẫn bài tập Bài1: 1HS đọc đề GV nhận xét Bài 2(a,b) HS khá làm cả ): Yêu cầu HS xem lịch rồi làm bài GV nhận xét Bài 3(a) HS khá giỏi làm cả: Yêu cầu xem lịch và trả lời GV nhận xét Bài 4: 1HS đọc đề GV hướng dẫn, mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ rồi trả lời GV nhận xét 3. Củng cố –dặn dò GV nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập về giải toán - HS làm bài 3/85 - HS tự làm và chữa bài Con vật nặng 3kg Gói đường cân nặng 4kg Lan cân nặng 30kg 1HS đọc yêu cầu bài Tháng 10 có 31 ngày Tháng 11 có 30 ngày Tháng 12 có 31 ngày Có 4 ngày chủ nhật Có 4 ngày thứ bảy Tháng 12 em được nghỉ tất cả 8 ngày - 1HS đọc đề HS xem lịch ở bài 2 cho biết Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ tư Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ sáu Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm Ngày 30 tháng 11 là ngày chủ nhật Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ sáu Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ ba HS xem đồng hồ và trả lời Các bạn chào cờ lúc 7giờ Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Đông Hồ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam . - HD khá,giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II.Đồ dùng dạy học: Tranh bộ đồ dùng. III HĐ dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Xem tranh * Tranh Phú quý: - GVcho HS xem tranh mẫu bộ ĐDDH và đặt câu hỏi: + Tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh ? + Hình em bé được vẽ như thế nào? - GV gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác: - Giáo viên phân tích thêm: + Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh. + Ngoài h.ảnh em bé, trong tranh còn có h.ảnh nào? + Hình con vịt được vẽ như thế nào? + Màu sắc của những hình ảnh này ? - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý. * Tranh Gà mái (15’) - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý: + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào ? (Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ, ...) + Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, vàng, da cam, ...) - Giáo viên nhấn mạnh: Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân. - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. +HS q/sát tranh-trả lời (Em bé và con vịt). (em bé) (Nét mặt, màu, ...) (vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...) (con vịt, hoa sen, chữ, ...) (Con vịt to béo, đang vươn cổ lên). (Màu đỏ đậm ở bông sen ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt; * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) (Gà mẹ và đàn gà con). + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 17 I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - HS có cố gắng: Ngân, Quỳnh, Tuấn. - HS cần cố gắng trong học tập: Phúc, Hiếu, Lâm. II. Kế hoạch tuần 18: - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ. Hoàn thành chương trình tuần 18. - Ôn và thi định kì đạt kết quả cao - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. * Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: