Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 5 đến tuần 8

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 5 đến tuần 8

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết)

-Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5, 28 + 5.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra 5

2.Bài mới.

a.GTB 2

b.Giảng bài

HĐ1:GT phép cộng 38+25

 10

HĐ2: Thực hành 20

Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Bài 4.

3.Củng cố, dặn dò 2

-Chấm vở bài tập.

-Nhận xét, cho điểm.

-Dẫn dắt ghi tên bài.

-Nêu phép tính 38 + 25.

-Nêu yêu cầu.

-Vẽ sơ đồ lên bảng.

-HD cách so sánh.

-Chấm vở, nhận xét.

-Dặn HS. -Đọc theo cặp bảng cộng 8.

-Làm bảng con 38 + 9, 48 + 7.

-Nêu phép cộng.

-Nhắc lại tên bài học.

-Thực hiện trên que tính.

-Nêu: Lấy 3 bó 1 chục que và 8 que rời.

-Lấy tiếp 2 bó và 5 que rời.

Tất cả có 63 que tính.

-Đặt tính vào bảng con.

-Nêu cách cộng.

-Làm bảng con.

-Nêu cách cộng.

-Làm vào vở.

-đọc bài.

-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu đề.

-Giải vào vở.

-Con kiến đi từ A đến C hết:

28 + 34 = 62 ( dm)

 Đáp số: 62 dm.

-Làm vào vở.

- 8 + 4 < 8="" +="" 5="" 18="" +="" 8="">< 19="" +="">

 8 + 9 = 9 +8 18 + 9 =19 + 8

 9 + 7 > 9 + 6 9 + 10 > 10 + 18

-Làm vở bài tập ở nhà.

 

doc 74 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5
(Từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 10)
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Toán
38 + 25
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết)
-Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5, 28 + 5.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới.
a.GTB 2’
b.Giảng bài
HĐ1:GT phép cộng 38+25
 10’
HĐ2: Thực hành 20’
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Chấm vở bài tập.
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu phép tính 38 + 25.
-Nêu yêu cầu.
-Vẽ sơ đồ lên bảng.
-HD cách so sánh.
-Chấm vở, nhận xét.
-Dặn HS.
-Đọc theo cặp bảng cộng 8.
-Làm bảng con 38 + 9, 48 + 7.
-Nêu phép cộng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện trên que tính.
-Nêu: Lấy 3 bó 1 chục que và 8 que rời.
-Lấy tiếp 2 bó và 5 que rời.
Tất cả có 63 que tính.
-Đặt tính vào bảng con.
-Nêu cách cộng.
-Làm bảng con.
-Nêu cách cộng.
-Làm vào vở.
-đọc bài.
-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu đề.
-Giải vào vở.
-Con kiến đi từ A đến C hết:
28 + 34 = 62 ( dm)
 Đáp số: 62 dm.
-Làm vào vở.
- 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9
 8 + 9 = 9 +8 18 + 9 =19 + 8
 9 + 7 > 9 + 6 9 + 10 > 10 + 18
-Làm vở bài tập ở nhà.
?&@
Tập đọc
Chiếc bút mực
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới.
a.GTB 2’
b.Giảng bài
HĐ1: Luyện đọc 30’
-Đọc từng câu.
-Đọc đoạn
-Đọc nhóm.
-Thi đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
MT: giúp HS nắm được nội dung bài.
 15’
Kết luận:
HĐ 3: Luyện đọc lại. 
12- 15’
3.CC,dạn dò 2’
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu: toàn bài giọng chậm rãi Lan: buồn, Mai: dứt khoát, cô giáo: dịu dàng, thân mật.
-Theo dõi ghi từ sai lên bảng.
-HD ngắt nghỉ câu văn dài.
-Chia nhóm.
-Yêu cầu.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Ai được viết bút mực ?còn ai vẫn viết bút chì?
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
-Chuyện gì xẩy ra đối với Lan?
-Vì sao Mai loay hoay mãi với cái với cái hộp bút?
-Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
-Khi biết mình cũng được viết bút mựcMai nghĩ và nói gì?
-Sau đó cô giáo làm gì với Mai?
-Vì sao Mai được cô giáo khen?
-Mai là cô bé ngoan chân thật, biết giúp đỡ bạn bè
-Câu chuyệnnày nói về điều gì?
-Em thích nhân vật nào vì sao?
-Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè?
-Nhận xét, nhắc nhở.
-HD đọc theo vai.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS đọc bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
-Quan sát tranh và nhắc lại tên bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
-2 HS đọc từ ngữ chú giải.
-Đặt câu với từ :hồi hộp.
-Luyện đọc trong nhóm(Bàn)
-Đọc đồng thanh trong nhóm.
-Thi đọc.
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt, cá nhân đọc hay.
-đọc
-Đọc từng đoạn.
-Cả lớp, chỉ còn Mai và Lan.
-Thấy Lan hồi hộpbuồn lắm chỉ còn
-Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút ở nhà, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
-Nửa muốn cho bạn mượn , nửa còn tiếc.
-Lấy bút cho Lan mượn.
-Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói cứ để Lan viết trước.
-Cho Mai mượn chiếc bút mới tinh.
-Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.
-bạn bè phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
-Vài HS cho ý kiến.
-Nói.
-2 nhóm đọc.
-Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
-Tập đọc, kể lại bài ở nhà.
	?&@
đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp
I.MụC TIÊU:
-Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
-Biết phân biệt gon gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp
-Biết đề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác khi người đó chưa gọn gàng ngăn nắp.
II.Chuẩn bị kịch bản cho HS đóng.
-Vở BTĐ Đ2.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới a.GTB2’
b.Giảng bài.
HĐ1:Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? 10’
Kết luận:
HĐ 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
Mt: Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.10’
HĐ 3:Bày tỏ ý kiến.
MT: HS biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
 10’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Khi mắc lỗi em cần làm gì?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc kịch bản.
-Phát kịch bản cho 4 nhóm.
-Vì sao Dương không tìm thấy cặp?
-Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
-Các em cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
-Chia nhóm theo bàn.
-Nhận xét xem nơi học tập, sinh hoạt của các trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?Vì sao?
-Theo em nên sắp xếp lại sách vở đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?
-Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga? Theo em Nga cần làm gì?
-Nơi học tập sinh hoạt của gia đình em như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhận lỗi và sửa lỗi.
-Giúp em mau tiến bộ Được mọi người quý mến.
-1 HS đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Đọc.
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị trình bày.
-2 nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Vì vất lung tung.
-Đồ dùng để gọn gàng, khi cần đỡ mất thời gian.
-Quan sát tranh SGK.
-Thảo luận .
-trình bày ý kiến và giải thích.
-Tranh 1,3:Nội dung sinh hoạt, học tập của các bạn gọn gàng
-Tranh 2,4: chưa gọn gàng, sách vở để lung tung.
-Vài HS cho ý kiến.
-Thảo luận.
-Bày tỏ ý kiến.
+Không để đồ lung tung.
+Săp xếp sách vở gọn gàng
+Yêu cầu mọi người không để đồ dùng lên bàn mà để dúng nơi quy định.
-Đọc ghi nhớ.
-Vài HS cho ý kiến.
-Về làm bài tập.
	?&@
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2007
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 + 5, 28 +5, 38 +25. (cộng qua 10 có nhớ tính viết).
Củng cố giải toán có lời văn và làm tính quan với dạng toán trắc nghiệm.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
a.GTB 2’
b.Giảng bài 30’
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: đặt tính rồi tính.
Bài 3.
Bài 4. Điền số.
Bài 5.
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Chấm vở bài tập
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Yêu cầu
-ghi lên bảng.
-Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng.
-Chấm vở HS
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Chữa bài tập 2.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hoạt động cặp đôi- nêu kết quả các phép tính.
-Tự nêu kết quả và phép tính
-Làm bảng con
2 HS đọc tốm tắt
-Giải vào vở
Cả 2 gói kẹo có số cái
 28 + 26 = 54 (cái)
 Đáp số: 54 cái.
Làm bảng lớp
-Đọc yêu cầu bài.
-Làm vào bảng con
28 + 4 = ? A: 68
 B: 22
 C: 32
 D: 24
	?&@
chính tả 
Tập chép
Chiếc bút mực
I.Mục đích – yêu cầu.
-Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài:Chiếc bút mực.
-Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần( âm chính)ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n.
II.Đồ dùng dạy – học
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới
HĐ1.HD tập chép 20’
HĐ2; HD làm bài tập 10’
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò. 2’
Đọc: dỗ em, ăn giỗ, ròng rã, dòng sông
-Nhận xét
-Giới thiệu yêu cầu giờ học
-Treo tranh chép nội dung
-Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con.
-Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.
-Đọc bài
-Chấm 8- 10 bài và nhận xét.
Bài 2.
-Gọi HS đọc bài
-Nêu yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-2-3 HS đọc bài.
-Bút mực, lớp, quen, lấy, mượn,
-Viết tên riêng của các bạn trong bài vào bảng con
-Đọc câu có dấu phẩy
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở, soát lỗi
-2 HS đọc đề
-Làm bài vào bảng con.
-Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
-2 HS đọc
-đọc câu mẫu
-Ghi vào bảng con
a.nón, lợn, lười, non.
b.Xẻng, đèn,khen, thẹn.
-Làm vào vở BTTV.
?&@
Thể dục
 (Giáo viên chuyên)
?&@
Kể chuyện
Chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyệ: Chiếc bút mực.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới
Hđ1: Kể từng đoạn theo tranh
 15’
HĐ2: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 10’
3.Nhận xét, dặn dò. 2’
-Yêu cầu kể chuyện:Bím tóc đuôi sam.
-Giới thiệu bài
-HD kể chuyện
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
-Yêu cầu HS nói tóm tắt từng nội dung của tranh.
-Chia lớp 4 nhóm.
-Yêu cầu HS kể bằng lời của mình.
-Nhận xét chung, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS:
-2 HS kể
-Nhận xét.
-Quan sát tranh
-Phân biệt các nhân vật trong tranh
+T1: Cô giáo gọiLan lên bàn lấy bút.
+T2:Lan khóc vì quên bút ở nhà
+T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn
+T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực
-4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn
-Kể trong nhóm
-Cử 4 HS trong nhóm lên kể thi đua với các nhóm khác.
-Nhận xét, đánh giá giọng điệu , điệu bộ , cử chỉ
 3-4 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện
-Nhận xét, bình xét HS kể hay.
-Về tập kể cho người thân nghe.
	?&@
Tập viết
Chữ hoa D
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa D(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng Đân giàu nước mạnh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ D, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới
HĐ1:HD viết chữ hoa 7’
-HĐ2:HD viết câu ứng dụng 10’
HĐ4.Tập viết vào vở. 13’
3.Củng cố, dặn dò
 2’
-Yêu cầu
-Chấm vở của HS ở nhà
-Nhận xét chung
-Đưa mẫu chữ hoa D
-HD và phân tích cách viết
-Viết 2-3 lần trên bảng-phân tích.
-Theo dõi, sửa sai
-GT:Dân giàu nước mạnh có nghĩa là:Nhân dân có giàu thì đất nước mới mạnh được.
-Viết mẫu câu ứng dụng
-Độ cao của con chữ trong câu là bao ... nay có những nội dung gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Cô Hiền  rất hay.
-Thầy Tuấn môn toán.
-Hôm nay, tổ trực nhật  lớp.
-Mẹ em  cỏ vườn.
(Từ hát, dạy, quét, xạc (làm))
-Đọc, học, viết, làm bài.
-Cuốc, xối, cày, cấy, gặt(hái), bẻ(bắp) 
-2HS đọc đề bài tập.
Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
-Người, đồ vật, loài vật, cây cối, 
-Con trâu, đàn bò (loài vật).
+Sự vật, mặt trời.
 Ghi bảng con-Ăn, uống.
-Toả.
-Nêu:Gặm, cắn, đi, chạy, nhảy, bò, 
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.) vào chỗ trống.
-Vài HS đọc miệng từng dòng.
-Làm bài vào vở BT.
-2HS đọc yêu cầu đề.
Học tốt, lao động tốt.
-học tập, lao động.
-Học tập tốt, lao động tốt.
-Thảo luận theo bàn bài b, c.
-Nêu miệng kết quả, nhận xét
bổ xung.
-Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
	?&@
âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Cộng nhẩm trong phạm vi 20, bảng cộng có nhớ.
Kĩ năng tính nhẩm và viết, giải toán có lời văn.
So sánh số có 2 chữ số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
36
36
72
+
35
47
82
+
69
8
77
+
9
57
66
+
27
18
45
+
1.Kiểm tra 2’
2.bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách tính nhẩm trong bảng 12’
HĐ 2: Củng cố cách thực hiện phép tính 8’
HĐ 3: Giải bài toán 7’
HĐ 4: So sánh số có 2 chữ số
 3’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Đánh giá ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD làm bài tập.
Bài 1.
Bài 2: Làm bảng con.
Bài 3: Làm bảng
Bài 4: 
Bài 5: Bài toán yêu cầu so sánh số có mấy chữ số?
-Muốn tìm số cần điền ta làm thế nào?
-Gọi HS đọcbảng cộng.
-Dặn HS.
4-HS nối tiếp nhau đọc bảng cộng 9, 8, 7, 6, 5.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện cặp đôi
-Vài cặp đọc trước lớp.
8+ 4 + 1 =13 7 + 4 + 2 =13 
8+ 5 =13 7 + 6 = 13
-Làm bảng con.
-Nêu cách tính.
2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
Mẹ và chị hái được số quả là
38 + 16 = 54 (quả bưởi)
Đáp số: 54 quả bưởi
-2HS đọc đề bài.
-2Chữ số, đã biết trước một số.
-Nêu
-59> 58 89 >88 (7,6 1)
-4HS đọc.
-Làm bài vào vở.
	?&@
chính tả
Nghe viết
Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
- Ngheviết đúng một đoạn của bài bài tay dịu dàng, biếtviết hoa chữ cái tên đầu bài đầu câu, tên riêng của người. Trình bày đúng lời của An (ngạch đầu câu, lùi vào 1ô).
2.Luyện viết đúng các tiếng có ao/au, r/d/gi.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 2’
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài
HĐ 1: HD chính tả 20’
HĐ 2: HD làm bài tập 10’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Đọc:con dao, rao vặt, dè dặt, dào dạt, giữ gìn.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tênbài
-Đọc đoạn viết.
+An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
+Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
-Trong bài có nhữngchữ nào viết hoa?
-Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
-Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con nhưng từ khó.
-Đọc chính tả.
-Đọc lại.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: 
Bài 3b: Yêu cầu HS nêu miệng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc lại.
-Thưa thầy hôm nay em không làm bài tập.
-Không trách, nhẹ nhàng xoa đầu em 
-Chữ cái đầu mỗi câu, tên riêng
-Viết lùi vào 1ô
-Vào lớp, làm bài, buồn bã, trừu mến.
-Nghe viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tìm 3 từ có mang tiếng ao/au vài HS nêu miệng viết vào vở BT.
-2HS đọc
-1HS đọc câu mẫu.
-Lần lượt 3 HS nối tiếp nhau đặt câu có : ra, da, gia.
-Làm bài vào vở bài tập.
+đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
+Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn,
-Về viết lại các từ còn sai.
?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
?&@
Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Thực hiện được phépcộng (cộng nhẩm, viết) có nhớ có tổng = 100
Vận dụng phép cộng có tổng = 100 khi làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
83
17
100
+
99
1
100
+
75
25
100
+
64
36
100
+
48
52
100
+
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: HD thực hiện phép cộng có tổng = 100
 10’
HĐ 2:Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Yêu cầu làm bảng con
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu phép tính: 83 + 17
-Nhận xét bài của HS chữa bài.
-HD lại cách cộng cho HS
-Khi cộng ta cộng như thế nào?
Bài 1: 
Bài 2:HD cách cộng cho HS.
Bài 3: 
Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4:
-chấm vở HS.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
37 + 25 59 + 13 46 + 34
-Nhắc lại tên bài học.
-Làm bảng con.
-2-3Hs nêu cách cộng
-Cộng từ phải sang trái.
-HS đọc yêu cầu.
-Vài Hsnêu miệng theo cặp.
60 + 40 = 100 90 + 10 = 100
80 + 20 = 100 50 + 50 = 100
30 + 70 = 100
-Điền số: 
Làm vào vở.
58 +12 70 +30 100
35 +15 50 -20 35
-2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Về nhà làm bài tập.
	?&@
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Kể ngắn theo câu hỏi
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết trả lời các các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Dựa vào các câu trả lời viết 1 đoạn văn 4 – 5 câu về thầy cô giáo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2-3’
2.Bài mới.
GTB: 2’
Hđ1:Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 10’
Hđ2: Trả lời câu hỏi về thầy côgiáo. 10’
HĐ3: Viết đoạn vặn về thầy cô giáo 10’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1:Đọc bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HDthực hành:
TH1.Bạn đến thăm nhà em,em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
-TH2:Nêu tình huống và nêu yêu cầu thảo luận, đóng vai.
-Khi nhờ bạn cần có thái độ như thế nào?
TH3:
-Khi nhờ( Yêu cầu) em cần nói như thế nào?
-Cô giáo lớp 1 của em tên gì?
-Tình cảm của cô đối với các em như thế nào?
-Em nhớ nhất điều gì ở cô?
-Tình cảm của em đối với cô thế nào?
-Tuyên dương HS kể hay.
-Bài 3:
-Gọi HS đọc lại.
-Chấm một số bài.
-Hệ thống bài.
-Dặn HS:
-Kể chuyện : Chiếc bút của cô giáo.
-Đọc thời khoá biểu của lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-2 HS đọc lại.
-Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị đối với bạn.
-1 HS đọc TH.
HS 1 đóng vai bạn đến chơi.
-HS 2 đóng vai mời bạn.
-Thực hiện
-Vài HS nói theo tình huống.
-Thảo luận theo cặp.
-2-3 HS lên đóng vai.
-Nhận xét.
-Vài HS nêu ý kiến.
-Thái độ biết ơn, nói nhẹ nhàng.
-Thảo luận theo cặp.
-2-3 cặp đóng vai.
-Nhận xét.
-Nhiều HS nói theo yêu cầu.
-Nói với giọng khẽ, nhỏ, ôn tồn để khỏi làm ồn đến lớp và bạn dễ tiếp thu.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Trả lời từng câu hỏi.
-Nêu:
-Cô yêu thương, dạy bảo, chăm lo cho chúng em
-Nêu:
-Quý mến, nhớ đến cô, biết ơn cô
-5-6 HS kể lại theo 4 câu.
-Nhận xét.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-2 HS đọc lại.
-Nhận xét, bổ sung.
-Về tập nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với mọi người.
	?&@
Tự nhiên xã hội
Ăn uống sạch sẽ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ.
Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 
 3 – 4’
2.Bài mới.
a-Gtb 2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Làm gì để ăn sạch uống sạch.8 – 10’
HĐ 2: Uống sạch cần làm gì?
 8 – 10’
HĐ 3:ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. 7’
3.Củng cố –dặn dò. 2’
-Hằng ngày em ăn uống mấy bữa?
-Ăn uống những thức ăn gì?
-Tại sao cần ăn đủ no uống đủ nước?
-Nhận xét đánh giá.
-Trong bài hát cò ăn uống như thế nào?
Ăn uống sạch cần làm gì?
-Nêu yêu cầu.
-Để ăn sạch phải làm gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận: Làm thế nào để uống sạch?
-Treo tranh minh hoạ.
Thế nào là uống sạch?
-Nêu yêu cầu thảo luận.
+Đưa ra một số lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ?
KL:Phải thực hiện ăn uống sạch sẽ.
-Qua bài em ra được điều gì?
-ở nhà em đã làm gì để ăn sạch uống sạch?
-Dặn HS.
-Nêu.
-Nêu.
-Nêu.
-Hát đồng thanh bài: Thật đáng chê.
-Nêu.
-Nêu.
-Thảo luận theo cặp.
-Nêu.
+Rửa tay bằng nước sạch 
+Rửa tay dưới vòi nước
+Gọt vỏ trước khi ăn.
+thức ăn được đậy kín.
+Rửa bát đũa sạch sẽ.
-2-3 Nêu.
-Thảo luận theo cặp.
-Cho ý kiến.
-Quan sát và nêu ý kiến.
H6: chưa hợp vệ sinh
H7:Chưa hợp vệ sinh
H8:Hợp vệ sinh.
-Giải thích vì sao?
-Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa sạch.
-Thảo luận.nhóm 4 HS.
-Đại diện các nhóm báo cáo
+Ăn uống sạch sẽ đem lại lợi ích: có sức khoẻ tốt, không bị bệnh.
+giúp học tập tốt.
+Không mắc bệnh đường ruột.
-Các nhóm nhận xét bổ xung.
-Phải ăn uống sạch sẽ.
-Nêu.
-Thực hiện theo lời của bài học
	?&@
Thủ Công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
(Tiếp)
I Mục tiêu.
Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 4’
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ 1:Củngcố lại cách gấp 7 – 10’
HĐ 2: Thực hành 
 20’
HĐ 3: Đánh giá.
 5’
3.Củng cố – dặn dò: 1’
-Có mấy bước gấp thuyền?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình.
-Gọi 1HS lên thực hành gấp.
-Theo dõi uốn nắn HS.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3Bước: Gấp tạo các nếp.
-Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-2HS thực hành gấp thuyền.
Cùng Gv nhận xét.
-Quan sát.
-Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
-Bước 3: Hình 11, 12.
-Thực hiện.
-Thực hành gấp cá nhân.
-Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm 
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5-8.doc