Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2011

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2011

TUẦN 8: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011

TẬP ĐỌC TIẾT : 22

 BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN

I. YÊU CẦU CẦØN ĐẠT :

 - Biết ngắt nghỉ hơi . Biết đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người, cô như người mẹ hiền của các em. ( Trả lời được các câu hỏi SGK )

 - GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. Tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa bài đọc SGK.

 - pp :Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC TIẾT : 22
 BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. YÊU CẦU CẦØN ĐẠT :
 - Biết ngắt nghỉ hơi . Biết đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài
 - Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người, cô như người mẹ hiền của các em. ( Trả lời được các câu hỏi SGK )
 - GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. Tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa bài đọc SGK.
 - pp :Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ BÀI CŨ : 
 - Thời khoá biểu
 - Nhận xét
2/ BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1: 
 - Bài hát “ Cô và mẹ “, Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện đọc
 - Đọc mẫu
 * Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
 - Đọc từng câu
 - Đọc đúng : gánh xiếc, vùng vẫy, cổ chân, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, về chỗ
 - Đọc từng đoạn .
 - Hướng dẫn nhấn giọng, nghỉ hơi đúng:
 Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em:// “Cậu nào đây ?/ Trốn học hả?”//
 Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi: // “ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?”//
 - Đọc chú giải SGK
 - Giải nghĩa thêm : thì thầm ( nói nhỏ vào tai); vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát)
 - Đọc đoạn trong nhóm
 - Thi đọc Đoạn, bài, ; cá nhân, đồng thanh
TIẾT :2
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài
Câu 1 : SGK
Câu 2: SGK
Câu 3: SGK
 + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ?
Câu 4 : SGK
 + Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc?
Câu 5 : SGK
 HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện đọc lại
 - Đọc nhóm, phân vai
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
 + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là Người mẹ hiền?
 - Chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 - Nhận xét giờ học
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Hát, Nhắc lại tựa
- Nghe
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc cá nhân
- Đọc SGK
- Nhắc lại
- Đọc trong nhóm theo đoạn
- Thi đua giữa các nhóm
- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, cả bài. Trả lời
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời ( Trốn học, ra phố xem xiếc)
- 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam.
- Chui qua lỗ tường thủng.
- Cô nói với bác bảo vệ :“ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau”, cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát trên người em.
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò.
- Cô xoa đầu an ủi Nam
- Vì đau và xấu hổ.
- Là cô giáo
- 3 nhóm tự phân vai ( 5 HS / nhóm) thi đọc toàn truyện
- Nhận xét, chọn nhóm đọc tốt
- Cô vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình.
- 3 HS đọc lại
GHI CHÚ
.
 TOÁN TIẾT : 36
BÀI : 36 + 15
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5, 26 + 5
 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
II. CHUẨN BỊ : 
 - 4 bó 1 chục que tính và 11 que rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ BÀI CŨ : 26 + 5
 - GV ghi bảng :
+16 +36 +66 + 46
 9 7 8 6
2/ BÀI MỚI :
 - Giới thiệu, ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép cộng 35 +15 
 - Nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 
 36 + 15 = 51
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành
 * Bài 1 : 
 - Cộng từ phải sang trái ( viết các chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột và có nhớ 1 sang tổng các chục).
 - HS làm bài .
 - GV ghi bảng 5 dòng dưới .
 * Bài 2 : Tính viết có nhớ sang hàng chục
 - GV hướng dẫn.
 - HS làm bài.
 * Bài 3 : 
 - Hướng dẫn giải và trình bày bài giải
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
 * Bài 4: Trò chơi .
 - Chia 3 nhóm.
Nhận xét giờ học
- Đọc bảng cộng 6 cộng với một số
- Làm bảng con, bảng lớp :
- Nhận xét
- Nhắc tựa
- Thao tác bằng que tính để tìm kết quả : 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính, bó 1 chục que tính từ 11 que tính rời; 3 chục với 1 chục là 4 chục, thêm 1 chục là 5 chục, thêm 1 que nữa là 51 que tính
- Đặt tính và thực hiện phép tính viết ( nêu như SGK)
+36
 15
 51
- Nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện từng phép tính một, ghi kết quả phép tính.
- Làm bảng con .
- 5 HS khá giỏi lên bảng làm.
- Nêu cách tính và đặt tính.
- làm bảng con
- Tự đặt đề toán theo hình vẽ
- Làm vào vở, 1 em lên bảng giải
- Đai diện nhóm lên bảng tham gia trò chơi.
- Đọc lại bảng cộng 6 cộng với một số
- Nêu cách tính 36 + 15
GHI CHÚ
.
ĐẠO ĐỨC TIẾT : 8
 BÀI : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - HS biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng.
 - Tự giác tham gia làm việc nhà.
 - Không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. CHUẨN BỊ : 
 - Đồ dùng trò chơi đóng vai
 - Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò “ Nếuthì “
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.BÀI CŨ :
 + Chăm làm việc nhà là như thế nào?
 + Tại sao phải chăm làm việc nhà?
2/ BÀI MỚI : 
 - Giới thiệu, ghi tựa
HOẠT ĐỘNG1: Tự liên hệ
 + Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của côngviệc đó.
 + Những việc đó do phân công hay em tự làm?
 + Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về việc làm của em?
 + Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào?
 - Khen ngợi HS chăm làm việc nhà.
HOẠT ĐỘNG 2 : Đóng vai - Chia 4 nhóm
 * Tình huống: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hoà sẽ.
 - Thảo luận lớp : Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn không? Vì sao?
 - Nếu ở vào tình huống, em sẽ làm gì?
 * Kết luận SGV
 HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi : Nếu thì. 
 Chia 2 nhóm : Chăm và Ngoan
 + Phát phiếu cho 2 nhóm, có nội dung (ở SGV/ 37)
 + Mỗi nhóm 4 phiếu. Khi nhóm Chăm đọc tình huống thì nhóm Ngoan phải có câu trả lời và ngược lại. 
 + Nhóm nào có câu trả lời nhiều thì nhóm đó thắng.
 Tổng kết trò chơi, khen ngợi HS biết xử lí đúng các tình huống.
 - Kết thúc
 - Nhận xét giờ học
- Trả lời
- Nhận xét
- Nhắc lại
- Suy nghĩ và trao đổi với bạn.
- Trình bày trước lớp
- Thảo luận
- Đóng vai tình huống
- Thực hiện
- Các nhóm bắt đầu chơi
- Vài bạn làm trọng tài
- Đọc bài học SGK
- Thực hiện như bài học 
- Chăm làm việc nhà.
GHI CHÚ
.
Thứ ba , ngày 11 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC TIẾT : 15
 BÀI : ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ. TRÒ CHƠI :
 BỊT MẮT BẮT DÊ
I. MỤC TIÊU : 
- Ôn 7 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác Điều hoà. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng, với nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- 2 khăn, 1 còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 * Trò chơi
2. Phần cơ bản :
- Động tác Điều hoà.
 Cho tập 4 – 5 lần
 Nêu tên động tác, làm mẫu
 Sửa sai.
- Oân bài thể dục (2 lần)
 Lần 1 GV điều khiển
 Lần 2 cán sự điều khiển
- Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
 Nêu tên trò chơi. Cho HS chơi.
3. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học; giao bài tập về nhà.
- Tập hợp 3 hàng dọc
- 2 x 8 nhịp / động tác
- Tập bắt chước theo GV
- 2 x 8 nhịp / động tác
- 2 HS đóng vai dê bị lạc đàn và người đi tìm.
- 3 hàng dọc
- Thực hiện
GHI CHÚ:
.
KỂ CHUYỆN TIẾT : 8
 BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
 - HS khá giỏi phân vai dựng lại câu chuyện
 - Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ BÀI CŨ :
 - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
 - Nhận xét và cho điểm.
2/ BÀI MỚI :
 - Giới thiệu: 
 + Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì?
 + Trong câu chuyện có những ai?
 + Câu chuyện nói lên điều gì?
 - Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
 * Bước 1: Kể trong nhóm
 - HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
 * Bước 2: Kể trước lớp.
 - Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
 * Tranh 1: (đoạn 1)
 + Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
 + Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
 + 2 bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
 * Tranh 2: (đoạn 2)
 + Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện?
 + Bác đã làm gì? Nói gì?
 + Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
 * Tranh 3: (đoạn 3)
 + Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học.
 * Tranh 4: (đoạn 4)
 + Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
 + 2 bạn hứa gì với cô?
HOẠT ĐỘNG 2: Dựng lại câu chuyện theo vai
 - Kể phân vai.
 * Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.
 * Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
 - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
 - Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
 - Nhận xét tiết học.
- HS thi đua kể.
- Người mẹ hiền.
- Có Cô giáo, Nam, Minh và Bác bảo vệ.
- Cô giáo rất yêu thương HS nhưng cũng rất nghiêm khắc để dạy bảo các em thành người.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Khi 1 em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi bạn cần và nhận xét sau khi bạn kể xong.
- Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau kể từng đoạn 
- Nhận xét 
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tò mò muốn đi xem.
- Vì cổng trừơng đóng nên 2 bạn quyết định chui qua 1 tường thủng.
- Bác bảo vệ xuất hiện.
- Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ quá khóc toán lên.
- Cô xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- 2 bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi.
- Thực hành kể theo vai.
- Kể toàn chuyện.
GHI CHÚ:
.
TOÁN TIẾT : 37
 BÀI : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 cộn ...  DÒ:
 - Đưa 1 số tình huống.
 - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với người xung quanh thể hiện thái độ văn minh, lịch sự
 - Nhận xét giờ học
- Trả lời câu hỏi ở SGK dựa theo thời khoá biểu
- Nhận xét
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
VD: HS1 Chào cậu! Nhà cậu nhiều cây quá.
 HS2: A, Nam! Cậu vào nhà chơi.
 - Từng cặp trao đổi, thực hành theo các tình huống b,c
- Thi nói theo từng tình huống
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ
- HS1 hỏi – HS 2 trả lời
- Thi trả lời trước lớp
- Nhận xét
- Đọc đề
- Viết vào vở
- Đọc bài làm trước lớp
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị
GHI CHÚ
.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT : 8
 BÀI : ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Nêu được 1 số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã , rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện.
 - Nêu được tác hại của các việc cần làm.
 - Hiểu được làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
 - Aên, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột. 
 - GDKNS : Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tìm kieemsvaf xử lí thông tin. Kĩ năng tự nhận thức.
II. CHUẨN BỊ :
 - Hình vẽ SGK/18,19
 - PP : Động não. Thảo luận nhóm. Trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : Aên uống đầy đủ
- Aên uống đầy đủ là như thế nào?
- Aên uống đầy đủ có lợi ích gì?
B. Bài mới : Giới thiệu, ghi tựa
1. Hoạt động 1: Thảo luận SGK : Phải làm gì để ăn sạch?
Đặt câu hỏi SGK
- Chốt ý đúng. Ghi bảng
2. Hoạt động 2: Xem SGK, thảo luận : Phải làm gì để uống sạch
 Nhận xét
 Chốt ý chính
3. Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ
 Gợi ý nêu tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh.
 Kết luận SGV
4. Hoạt động kết thúc: 
 Liên hệ giáo dục
 Nhận xét giờ học 
- Trả lời
- Nhận xét
- Động não
- Làm việc với SGK theo nhóm (HS1 hỏi – HS2 trả lời)
- Nêu
- Làm việc cả lớp
 Đại diện nhóm trình bày
 Nhóm khác bổ sung
- Làm theo nhóm (trao đổi, nêu ra thức uống mình ưa thích)
- Làm việc cả lớp
 Đại diện nhóm phát biểu
- Làm việc với SGK (quan sát tranh, nhận xét
 Phát biểu
- Làm việc theo nhóm ( thảo luận: Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?)
- Đại diện nhóm phát biểu.
-Nhắc lại nội dung chính
- Thực hiện Aên uống sạch sẽ
GHI CHÚ
TOÁN TIẾT : 40
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 .
 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
 - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán 
 - Ghi chú :Bài 3 tổ chức trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ BÀI CŨ : 
 - GV ghi bảng.
 +47 +29 +68
 18 33 9
2/ BÀI MỚI 
 - Giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 
 - Nêu bài toán : có 83 que tính, thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
 - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? 
 - Thực hiện phép tính 
	 +83 
	 17 
 + Em đặt tính như thế nào ? 
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập và thực hành
 * Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính: 
 99 + 1 
 64 + 36 
 * Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề.
 60 + 40
 - Yêu cầu HS nhẩm lại. 
 * Bài 4:
 - GV ghi bảng đề bài.
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - HS nêu lại cách tính, thực hiện phép tính 54 + 26 
 - Chuẩn bị : Lít 
- Làm bảng con, bảng lớp
- Nhắc lại tựa
- Nghe và phân tích đề toán 
- HS thảo luận: 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp . 
- HS trình bày cách thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Sửa bài
- Tính nhẩm : 
 60 + 40 = 100 
 80 + 20 = 100 
- 1 HS đọc đề 
- Bài toán về nhiều hơn 
- HS làm bài vào vở
- Thi đua tính nhanh
GHI CHÚ:
..
MÔN : SINH HOẠT LỚP TIẾT : 5
A/ ỔN ĐỊNH :
 - Lớp hát tập thể .
 - GV giới thiệu nội dung , chương trình của tiết sinh hoạt .
 B/ NỘI DUNG :
 I/ Đánh giá hoạt động trong tuần :
 1/ Lớp trưởng báo cáo hoạt động về nề nếp :
 - Xếp hàng ra vào lớp :............................................................................................... ..........................................................................................................................................
 - Trang phục :.............................................................................................................. .......................................................................................................................................... 
 - Chuyên cần:................................................................................................. ............. .......................................................................................................................................... 
 - Văn nghệ đầu giờ , giữa giờ :......................................................................... .. ......
 - T hể dục giữa giờ :..................................................................................................
 - Vệ sinh cá nhân, lớp:................................................................................................. 
 2/ Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập :
 - Học bài, làm bài ở nhà:.......................................................................................... ......................................................................................................................................... 
 - Chú ý nghe giảng:........................................................................................ ......... ... .......................................................................................................................................... 
 - Phát biểu xây dựng bài:................................................................................. ... ...... ......................................................................................................................................... 
 - Đạt nhiều điểm khá,giỏi:............................................................................ ..... ...... .......................................................................................................................................... 
 - Sách vở và dụng cụ học tập:............................................................................. ..... .. 
 3/ Bình xét thi đua :
 a/ Tuyên dương :
 - Cá nhân : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Tổ : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b/ Nhắc nhở :
 - Cá nhân :.................................................................................................................... ........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 - Tổ: ..........................................................................................................................................
 4/ GV tổng kết , nhận xét chung :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 II/ Tổng kết các hoạt động thi đua theo từng chủ điểm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 III/ Sinh hoạt văn nghệ :
 - Cho HS đọc thơ , hát hoặc kể chuyện : 
 4/ Phương hướng tuần tới : 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Viết chữ đúng mẫu , trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận 
BGH kí duyệt :  

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(1).doc